You are on page 1of 33

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đắc Thành

Nhóm1111
Nhóm
Đề tài
Khám phá các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định hành vi
và hành vi sử dụng ví điện
tử (E-wallet) của sinh viên
dựa trên lý thuyết UTAUT
Mục lục

01. 02.
Phần mở đầu Cơ sở lý thuyết

• Mục tiêu nghiên cứu


Nội dung và ý nghĩa
• Đối tượng nghiên cứu của lý thuyết khoa
• Phạm vi nghiên cứu học UTAUT
Mục lục

03. 04.
Phương pháp
Kết quả nghiên cứu
nghiên cứu
• Mô hình nghiên cứu
• Thang đo nghiên cứu
• Câu hỏi nghiên cứu
05.
• Giả thuyết nghiên cứu Kết luận
• Phương pháp nghiên cứu
Tính cấp thiết của đề tài
Ví điện tử đóng vai trò như loại tài khoản
điện tử thay cho tiền mặt thông thường,
giúp khách hàng thanh toán trực tuyến qua
máy tính, laptop hoặc smartphone, chỉ cần
có kết nối internet.
01.
Phần
mở đầu
Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng mô hình nghiên cứu, xây dựng và
kiểm định thang đo trong đo lường các yếu tố
Mục tiêu
tIêu ảnh hưởng đến ý định hành vi và hành vi sử
chung dụng ví điện tử của sinh viên Đại học Thương
Mại.

• Xác định nhân tố và mức độ tác động của từng


Mục tIêu nhân tố đến quyết định sử dụng ví điện tử.
rIêng • Đề xuất một số ý kiến nhằm gia tăng quyết định
sử dụng ví điện tử của sinh viên Đại học Thương
Mại.
Đối tượng và phạm vi
nghiên cứu
đối tượng nghiên cứu : Các
yếu tố tác động tới ý định hành vi
sử dụng ví điện tử
phạm vi nghiên cứu : 210 sinh
viên đại học thương mại
thời gian khảo sát : 3/4/2021 –
10/4/2021
02.
Cơ sở lý
thuyết
Nội dung của lý thuyết utaut
KháI
● Mô hình UTAUT được xây dựng với bốn yếu tố cốt lõi
nIệm
quyết định chấp nhận và sử dụng của người tiêu dùng, bao
gồm: hiệu quả kỳ vọng, nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội
và điều kiện thuận lợi.

● Mô hình này được nhìn nhận là tích hợp các yếu tố thiết
yếu của các mô hình khác, xem xét ảnh hưởng của các nhân
tố đến ý định sử dụng và hành vi sử dụng có phân biệt bởi
các yếu tố ngoại vi (giới tính, trình độ, tuổi, kinh nghiệm,
sự tự nguyện) và đã được thử nghiệm và chứng minh tính
vượt trội so với các mô hình khác.
03.
Phương
pháp
nghIên cứu
Mô hình nghiên cứu
Thang đo nghiên cứu

THANG ĐO ĐỊNH TÍNH THANG ĐO KHOẢNG


Câu hỏi nghiên cứu
● Câu hỏi 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến ý
định hành vi và hành vi sử dụng ví điện tử của
sinh viên Đại học Thương Mại.
● Câu hỏi 2: Mức độ tác động của từng nhân tố
trên đến ý định hành vi và hành vi sử dụng của sinh
viên Đại học Thương Mại là như thế nào.
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
H
Tính hiệu quả tác động thuận chiều đến hành vi sử dụng
1 ví điện tử
H
Nỗ lực bỏ ra tác động thuận chiều đến hành vi sử dụng
2 ví điện tử
H
Tính tin cậy tác động thuận chiều đến hành vi sử
3 dụng ví điện tử
H
Ảnh hưởng xã hội tác động thuận chiều đến hành vi
4 sử dụng ví điện tử
H
Điều kiện thuận lợi tác động thuận chiều đến hành vi
5 sử dụng ví điện tử
H
Rủi ro có tác động ngược chiều đến hành vi sử dụng ví
6 điện tử
Phương pháp nghiên cứu
tiếp cận nghiên cứu: phương pháp
● Phương
thiết
định lượng pháp
kế chọn
mẫu
nghiên cứu:
● Phương pháp thu thập
dữ liệu
● Phương pháp phân
Công cụ thu thập dữ liệu

• Bảng khảo sát


• Phần mềm excel
• Phần mềm xử lý SPSS
04.
Kết quả
nghIên cứu
Kế hoạch thu thập dữ liệu và tiến
độ thực hiện
Tổng quan nghiên cứu
Giới tính

Cumulative
  Frequency Percent
Percent

Nam 92 43,8 43,8

Valid Nữ 118 56,2 100,0

Total 210 100,0  


sinh viên năm

  Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

Năm ba 40 19,0 19,0 19,0

Năm hai 60 28,6 28,6 47,6

Valid Năm nhất 87 41,4 41,4 89,0

Năm tư 23 11,0 11,0 100,0

Total 210 100,0 100,0  


khoa
 

  Frequency Percent Valid Cumulative


Percent Percent
Khoa A 23 11,0 11,0 11,0
Khoa B 8 3,8 3,8 14,8
Khoa CT 51 24,3 24,3 39,0
Khoa D 15 7,1 7,1 46,2
Khoa E 31 14,8 14,8 61,0
Khoa FP 13 6,2 6,2 67,1
Khoa H 16 7,6 7,6 74,8
Khoa M 6 2,9 2,9 77,6
Valid Khoa N 14 6,7 6,7 84,3
Khoa Q 10 4,8 4,8 89,0
Khoa Sau Đại Học 4 1,9 1,9 91,0
Khoa SI 9 4,3 4,3 95,2
Khoa Tại Chức 2 1,0 1,0 96,2
Khoa U 8 3,8 3,8 100,0
Total 210 100,0 100,0  
Có sử dụng ví điện tử không?

Cumulative
  Frequency Percent Valid Percent
Percent

Có 167 79,5 79,5 79,5

Valid Không 43 20,5 20,5 100,0

Total 210 100,0 100,0  


Có ý định đăng ký nhiều
ví không?
  Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent

  43 20,5 20,5 20,5


Đã có 99 47,1 47,1 67,6
Valid Không 11 5,2 5,2 72,9
Sẽ có 57 27,1 27,1 100,0
Total 210 100,0 100,0  
Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy
Thang đo Crobach’s Alpha N of Items
Sự hiệu quả .885 4
Nỗ lực bỏ ra .857 4
Điều kiện thuận lợi .894 3
Tính tin cậy .847 3
Ảnh hưởng xã hội .889 2
Rủi ro .856 3
Hành vi sử dụng .728 2
Ma
trận
xoay
Model Summaryb
Adjusted R Std. Error of the
Model R R Square Durbin-Watson
Square Estimate
1 ,677a ,458 ,430 ,58429 1,989
a. Predictors: (Constant), TC, ĐKTL, RR, NLBR, AHXH, HQ
b. Dependent Variable: HVSD

Giá trị R2 hiệu chỉnh= 0,430 cho thấy các biến độc lập trong mô hình
nghiên cứu ảnh hưởng tới 43% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Còn lại
57% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.
Hệ số Durbin – Watson = 1,989 nằm trong khoảng 1,5 đến 2,5 nên
không có hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.
 
 
ANOVAa

Model Sum of df Mean F Sig.


Squares Square

Regression 33,209 6 5,535 16,212 ,000b


1
Residual 39,260 115 ,341    
Total 72,469 121      
a. Dependent Variable: HVSD
b. Predictors: (Constant), TC, ĐKTL, RR, NLBR, AHXH, HQ

Mô hình hồi quy xây dựng là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng
Mô hình hồi quy xây dựng là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng
được.
được.
Hệ số Beta của biến độc lập NLBR lớn nhất nên sẽ ảnh
hưởng nhiều nhất đến sự thay đổi của biến phụ thuộc.
 
05.
Kết luận
Kết luận
Dựa trên cơ sở lý thuyết UTAUT của Venkatesh & cộng sự
(2003), nhóm đã xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi sử dụng ví điện tử của sinh viên Đại học Thương
Mại. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các nhân tố như nỗ lực
kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội và tính tin cậy có ảnh hưởng tích
cực tới quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên Đại học
Thương Mại. Kết quả thực nghiệm này có giá trị tham khảo
cho các nhà quản lý trong quá trình vận hành và phát triển ví
điện tử.
Any
questions?

You might also like