You are on page 1of 25

DỊCH TỄ

Giáo viên hướng dẫn: Nhóm 12:


Thầy TRƯƠNG ĐÌNH BẢO Trần Ngọc Uyển Nhi
Bùi Mai
Lương Tuấn Anh
Phùng Thị Nhung
VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG:

Năm 1897, Friedrich Loeffler đã phát hiện bệnh lở m ồm long móng


đầu tiên do virus gây ra.

Cho đến nay, người ta đã xác định có 7 dạng virus gây b ệnh gồm
các dạng A, O, C, SAT1, SAT2, SAT3 và Asia1.

Ở vùng Đông Nam Á chủ yếu là 3 dạng A, O và Asia1.


● Dịch bệnh lở mồm long móng đã xảy ra ở nhiều châu lục nh ư châu Á,
châu Phi, châu Âu và Nam Mỹ. Ở châu Âu, bệnh đã bùng phát t ại Anh,
Hà Lan và Pháp vào năm 2001. Hàng triệu gia súc b ị thiêu h ủy. Cùng
năm đó, dịch cũng đã xảy ra tại Hàn Quốc, Nh ật Bản và Đài Loan.
● Đến cuối năm 2003, dịch xảy ra ở vùng Đông Nam Á (Thái Lan, Lào,
Campuchia, Malaysia, Myanma, Philippines và Việt Nam.
● 2004, dịch lan tới Trung Quốc, Nga, Mông Cổ và ti ếp t ục ở Myanmar.
● Trong 2 năm 2005 và 2006, dịch tràn tới Nam M ỹ ở các qu ốc gia nh ư
Brasil, Argentina và Paraquay cũng như ở châu Phi (Nam Phi).
● Cho đến năm 2010, Tổ chức Thú y Thế giới OIE đã có s ố li ệu th ống kê
với hơn 716 ổ dịch xảy ra tại 21 Quốc gia thuộc Châu Phi và Châu Á. Vào
tháng 4/2012 cũng đã có một số nước thông báo về d ịc l ở m ồm long
móng trên gia súc như: Nam Phi, Nga, Đài Loan,...
● Tại Việt Nam Cuối năm 2018, đầu năm 2019 vừa qua, dịch bệnh lở mồm
long móng đã bùng phát mạnh mẽ tại Việt Nam. Theo số liệu báo cáo c ủa
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông, tháng 1/2019 có tới 19 tỉnh,
thành phố bị nhiễm dịch bệnh, đã tiêu hủy 2.640 con gây thiệt hại lớn cho
ngành chăn nuôi tại Việt Nam.
Đường lây truyền bệnh

1. Đường xâm nhập


● Trực tiếp: qua nước bọt,
nước vỡ ra từ mụn nước
của động vật bệnh.
● Gián tiếp: qua không khí,
thức ăn, nước uống,
chuồng trại, dụng cụ chăn
nuôi.
● Bệnh lây chủ yếu qua
đường tiêu hóa.
● Ngoài ra, có thể lây qua
động vật chân đốt, côn
trùng (ve, ruồi, …)
2. Chất chứa mầm bệnh
● Dịch rỉ từ các mụn nước.
● Trong máu (khi sốt).
● Các chất thải, bài tiết: nước bọt, sữa, phân, nước mắt, …
3. Cơ chế sinh bệnh
● Sau khi xâm nhập vào cơ thể, virus có tính hướng thượng bì nên gây ra
các mụn nước ở niêm mạc miệng, kẽ chân, vành móng, núm vú
Vật chủ
• Bệnh lở mồm long móng (FMD) là bệnh truyền nhiễm xảy ra ở loài
guốc chẵn. Loài vật mắc bệnh thường là trâu, bò, lợn, dê, cừu, hươu,
nai, lạc đà,...
• Trong cơ thể heo, virus LMLM có thể khuếch đại số lượng gấp 7 lần
so với trong cơ thể bò. Mỗi ngày 1 heo bệnh có thể thải 1,000,000,000
virus gây nhiễm.
Triệu chứng của lở mồm long móng ở heo

Triệu chứng đặc trưng:


Bệnh lở mồm long móng ở lợn có thời gian ủ bệnh khoảng 2 - 12
ngày với các triệu chứng đột ngột nổi mụn ở mõm, lưỡi, môi, miệng,
và giữa các ngón chân và đầu vú…khi mụn vỡ loét ra làm vật đi lại,
ăn uống khó khăn.
Mụn vỡ làm lở loét miệng, mũi,
móng ở lợn
Các triệu chứng khác
• Miệng nhai rào rạo.
• Hoại tử cơ tim
• Bỏ ăn, ủ rũ,trầm cảm.
• Sốt khoảng 40.5ºC.
• Móng long, rụng ra hoàn toàn.
• Lợn nái sảy thai, lợn đực ngưng đòi phối
giống.
• Một vài trường hợp gây tử vong.
Những điều kiện môi trường gây bệnh và dễ lây
lan:

Như chúng ta đã biết, virus gây bệnh lở mồm long móng


trên heo (FMD) có sức đề kháng tốt hơn vào mùa đông.
Nó có thể sống trong đất vào mùa đông lên tới 28 ngày
còn vào mùa hè chỉ 3 ngày, trong môi trường phân ướt
lên tới 6 tháng vào mùa đông thay vì sống trong phân
khô vào mùa hè có 14 ngày. Và virus LMLM có thể tồn
tại trong các sản phẩm thịt xông khói, xúc xích, thịt
đông lạnh
1. Vệ sinh chuồng heo vào mùa lạnh không
tốt

• Biện pháp chống lạnh cho heo bằng


cách sử dụng các vật liệu như rơm rạ,
chấu, mùn cưa…để làm lót chuồng dẫn
tới việc vệ sinh nền chuồng khó khăn
và khó kiểm soát mầm bệnh lây truyền
qua các vật liệu đó.

• Thức ăn, nước uống trong mùa lạnh


cũng ít được các trại chăn nuôi chú
trọng kiểm tra kỹ chất lượng đầu vào
và khử trùng cẩn thận trước khi sử
dụng cho heo.
 
2. Việc chăm sóc heo không được quan tâm
 
● Việc định kỳ phun tiêu độc
khử trùng với các trại chăn
nuôi gia đình không được áp
dụng thường xuyên, một số
trại có áp dụng tuy nhiên việc
phun không đảm bảo kỹ thuật

● Việc kiểm soát an toàn sinh


học còn lơ là

● Việc sử dụng thức ăn thừa


trong bữa cơm gia đình và
tận dụng phụ phẩm nông
nghiệp cũng tiềm ẩn nhiều
nguy cơ.
3. Nguy cơ tổn thương vùng móng, vú tăng cao vào
mùa lạnh.
Việc vệ sinh kém vào mùa lạnh cùng với nền chuồng không được đầu tư đúng
kỹ thuật dẫn tới nhiều nguy cơ tổn thương vùng móng và đầu vú của heo. Việc
sử dụng vaccine ở các trại chăn nuôi nhỏ thường bị bỏ qua do vậy nguy cơ
nhiễm bệnh FMD tại các trại nhỏ lẻ tăng cao.

4. Vô tình làm mầm bệnh lây lan ra cộng đồng


Khi heo thịt bị ốm, sốt, bỏ ăn (chưa có biểu hiện đặc trưng của FMD)
thường sẽ không được điều trị mà sẽ bán trực tiếp tới thương lái để tiêu thụ
ở chợ dân sinh hoặc tự giết mổ. Với tập quán như vậy tiềm ẩn rất lớn nguy
cơ lây lan mầm bệnh ra cộng đồng.
 .
 
VECTƠ TRUNG GIAN LÂY TRUYỀN

1. Bệnh có thể lan truyền qua không khí và trong điều


kiện thời tiết thuận lợi.
2. Gia súc nhiễm virus qua tiếp xúc trực tiếp với gia súc bệnh
hay tiếp xúc với thực phẩm hoặc vật dụng tạp nhiễm với virus
bênh hoặc ăn phải hay tiếp xúc với phần thịt bệnh. 
3. Bệnh LMLM lây lan thông qua vận chuyển động vật, con
người, phương tiện và các vật dung khác tạp nhiễm virus. Xe tải,
chợ và nơi tập kết gia súc là những nơi có nguy cơ lan truyền
bệnh.
4. Giầy ủng, quần áo của công nhân chăn nuôi có tiếp xúc với
gia súc bệnh có thể là tác nhân làm bệnh lây lan.
5. Chó, mèo, gia cầm, chim cảnh và loài gặm nhấm cũng có thể
mang và làm lây lan bệnh
Các đặc điểm của vecter trung gian truyền lây
● Mùa đông, nhiệt độ thấp, virus LMLM sống lâu hơn
mùa hè, nhiệt độ cao.
● Tiếp xúc trực tiếp tác nhân chứa virus: thực phẩm
chứa virus, vật bệnh, xe chở heo bệnh không được
khử khuẩn.
● Quần áo, giày ủng có dính phân, nước bọt của vật
bệnh chỉ giặt bằng nước mà không dùng nước sát
khuẩn,phơi nắng vẫn có khả năng mang mầm bệnh.
● Heo mới bệnh chưa có biểu hiện, chưa kiểm dịch
được bán ở chợ dân sinh gây lây nhiễm cộng đồng.
Cách thức phòng, chống và giám sát bệnh
A) Phòng ngừa tác nhân Virus LMLM
Thực hiện tốt biện pháp an toàn sinh học & vệ sinh phòng b ệnh. Do sau
khi đã lành bệnh, thú vẫn còn bài thải virus m ột th ời gian khá dài.Vì v ậy,
nên sát trùng chuồng trại 2 ngày 1 lần để tiêu di ệt m ầm b ệnh và h ạn ch ế
lây lan với các thuốc sát trùng như BIOXIDE, BIODINE ®, BIOSEPT ®, BIO-
GUARD.

Phòng bệnh bằng vắcxin. Ở nước ta nên dùng vắcxin đa giá có đ ủ 3 type
virus A, O, Asia1 cho cả heo và trâu bò thì hiệu qu ả phòng b ệnh s ẽ cao
hơn. Sau khi tiêm vaccin sẽ tạo miễn dịch được 6 tháng. Vì v ậy, m ỗi năm
nên tiêm ngừa 2 lần.

Tiêm phòng vắc-xin LMLM cho trâu bò, lợn, dê lần 1 cho gia súc t ừ 2 tu ần
tuổi trở lên (tùy dịch tễ từng vùng mà chọn ngày tiêm cho phù h ợp), sau
28 ngày tiêm nhắc lại lần 2, sau đó, cứ 6 tháng tiêm nh ắc l ại 1 l ần.
B) Phòng ngừa heo mang bệnh:
_ Không nên giết mổ thú bệnh tại nhà, không vận chuyển hoặc
bán chạy thú bệnh. Theo quy định của pháp lệnh thú y, súc vật
bị bệnh LMLM phải thiêu hủy hoặc chôn sâu có thuốc sát trùng.
_ Con giống đưa vào chăn nuôi phải khoẻ mạnh, có nguồn gốc
rõ ràng, đã được tiêm phòng LMLM; trước khi nhập đàn phải
được nuôi cách ly 21 ngày.
_ Kiểm dịch nghiêm ngặt khi xuất nhập gia súc giữa các vùng.
C) Phòng ngừa môi trường có nguy cơ mang
mầm bệnh:
Không chăn thả trên đồng cỏ khi trong vùng đã có gia súc bệnh LMLM.
Chuồng nuôi heo nên làm xa chuồng trâu bò để tránh lây lan bệnh.
Khử trùng tất cả những người ra và vào trang trại .

Thường xuyên thực hiện vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, dụng cụ chăn
nuôi, phương tiện vận chuyển... thực hiện tiêu độc, khử trùng khu vực có
gia súc nghi mắc bệnh, bị ốm, chết.

Sau mỗi đợt nuôi phải tiến hành tổng vệ sinh chuồng trại, rửa nền chuồng
bằng nước sạch, để khô, sau đó phun thuốc sát trùng toàn bộ tường,
trần, nền chuồng. Để trống chuồng ít nhất 1 tháng trước khi nhập đàn
nuôi lứa mới.
Chống/Quản lý khi có phát sinh dịch bệnh:
A)Tác nhân
Tiêm phòng vắc-xin bao vây ổ dịch, tiêm từ ngoài vào trong, người tiêm phòng phải
thực hiện tốt an toàn sinh học không làn lây lan dịch.
Thường sử dụng vắc xin LMLM type O. Tuy nhiên hiện nay khuyến cáo sử dụng vắc
xin đa giá type O, A và Asia 1 để tiêm phòng cho gia súc phòng bệnh LMLM. Đối với
gia súc lần đầu mới tiêm thì sau khi tiêm mũi 1 được 28 ngày phải tiêm nhắc lại mũi 2,
sau đó cứ 4-5 tháng tiêm 1 lần. Riêng dê, cừu chỉ tiêm 01 lần trong năm.
Liều lượng: Theo chỉ dẫn của nhà sản xuất cho từng loại gia súc.
Lưu ý: Chỉ sử dụng vắc xin còn hạn sử dụng, không biến màu. Tiêm đúng liều lượng,
đúng đối tượng, đúng đường tiêm và chỉ tiêm phòng vắc xin cho những gia súc khoẻ
mạnh.
B)Vật chủ

Mặc dù chưa có thuốc đặc trị virus LMLM, tuy nhiên ph ải điều trị các m ụn
mủ, các vết loét ở miệng, lưỡi, chân, núm vú … để ngừa phụ nhiễm, sút móng,
giúp thú mau lành bệnh và ít mất sức. Việc đi ều trị ph ải th ực hiện cùng lúc c ả
điều trị tại chỗ và toàn thân.

Rửa các vết loét ở miệng, lưỡi, chân, móng, bầu vú bằng một trong các dung
dịch như nước muối, acid citric 1% hoặc thuốc tím 1%, phèn chua 2% (hoặc
dùng các loại trái cây chua như khế, chanh vắt lấy nước, nhúng vào v ải g ạc
sạch rồi rửa nhẹ lên vết loét ở miệng, lưỡi ngày 2 lần). Sau khi rửa s ạch các
mụn mũ bằng nước muối, lau khô, rồi dùng thuốc BIO-BLUE SPRAY để x ịt vào
vết thương. Các mụn loét ở chân phải băng lại để chống ruồi.

 Điều trị toàn thân: Sử dụng BIO-CEVIT hoặc BIO-ADE+B.COMPLEX để tăng


cường sức đề kháng. Điều trị nhiễm khuẩn thứ phát bằng một trong hai kháng
sinh như BIO-TYLOSIN-PC, hoặc BIO-D.O.C ® rất hiệu quả. Nếu thú bị suy
nhược thì nên kết hợp truyền thêm BIO-GLUCOSE 5%.
Thường xuyên theo dõi quan sát đàn vật nuôi khi thấy gia súc
có biểu hiện bệnh hoặc chết bất thường phải tiến hành cách ly
ngay những con ốm; không được chăn thả, không bán chạy,
không giết mổ, vứt xác gia súc chết và chất thải của chúng ra
môi trường.
C)Môi trường cách ly cần thiết cho heo bệnh
Nhốt thú ở chuồng sạch và khô ráo, có đệm lót không đau chân. Cho
ăn thức ăn mềm để dễ nhai và dễ tiêu hóa. Ở những vùng khí h ậu l ạnh
phải giữ ấm cho thú. Nếu điều trị đúng cách và chăm sóc tốt, thú sẽ
lành bệnh sau 10-15 ngày.
Thực hiện tốt công tác vệ sinh, khử trùng, tiêu độc: đối với hộ có dịch
phun hóa chất ngày 1 lần, xã có dịch 2 ngày 1 lần, thực hiện liên t ục
trong suốt thời gian có dịch. Vệ sinh môi trường, luôn gi ữ n ền chu ồng
khô ráo, sạch sẽ.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN

You might also like