You are on page 1of 19

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC, HÓA HỌC

& KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Chương 2:

CÁC POLYMER PHÂN HỦY SINH

HỌC
Nguồn gốc & Thuộc tính
Tóm tắt nội dung bài trước

1. Nguồn gốc của polymer phân hủy sinh học trong bài trước?

2. Cơ chế tổng hợp Polymer chủ yếu?

3. Cơ chế phân hủy chủ yếu?


2.2. Các polyme phân huỷ sinh học từ nguồn tái tạo
2.2.1. Polymer tự nhiên
2.2.1.1. Họ Polysaccharides
• Carbohydrates bao gồm đường và các polymer của đường
• The carbohydrate đơn giản nhất là các monosaccharides hoặc đường đơn
• Carbohydrate đại phân tử là polysaccharides, polymers được tạo bởi các module đường

Liên kết glycosidic: liên kết cộng hóa trị


2.2.1.1.1. Tinh bột
• Tinh bột, nguồn dự trữ polysaccharide của thực vật, bao gồm các monomer glucose

• Thực vật dự trữ tinh bột dư dưới dạng hạt trong lạp lục và các thể hạt
2.2.1.1.2. Cellulose

• Cellulose là thành phần


quan trọng của thành tế
bào thực vật
• Giống tinh bột, cellulose là
polymer của glucose,
nhưng khác loại liên kết
glycosidic
• Sự khác nhau dựa trên 2
dạng glucose khác nhau :
alpha (α) and beta (β)

• 700 tới hơn 10,000 đơn vị


d-glucose được liên kết
bởi liên kết β-1,4
2.2.1.1.2. Cellulose

Gồm 3 loại phenylpropanoids

Từ các chuỗi
xylose xen kẽ
với arabinose,
galactose,
mannose,
glucose, acetyl
và các nhóm
đường khác, tùy
thuộc vào loại
thực vật

Sazzad et al., Vol. 82, Nr. 3, 2017rJournal of Food Science


2.2.1.1.3. Chitin và Chitosan

• Chitin, một cấu trúc khác của polysaccharide, được tìm thấy trong bộ xương ngoài của động
vật chân đốt
• Chitin cũng được áp dụng hỗ trợ cấu trúc thành tế bào của nhiều loài nấm
2.2.1.1.3. Chitin và Chitosan

L-DOPA

Độ cứng tăng khi Độ cứng tăng khi


giảm chitin và tăng protein và liên
nước kết chéo

Mũi nhọn
2.2.1.1.3. Chitin và Chitosan

HCl 2 – 6%

• Chitin dễ dàng thu được từ vỏ cua, vỏ tôm và sợi


nấm
• NaOH 30 -60%

• Enzyme
• Lên men
2.2.1.1.4. Alginate

• Block Poly M (D-mannuroic)


• Block Poly G (L-guluronic )
• Tỉ lệ M/G khác nhau phụ thuộc vào nguồn
• Nếu M/G ↑ , độ cứng gel ↓
• Phụ gia thực phẩm
2.2.1.1.4. Alginate
2.2.1.2. Protein
Cấu trúc protein

Mỗi gồm 3 thành phần:


• Nhóm cacboxyl – COOH
• Nhóm amin- NH2
• Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau)
 có 20 loại aa khác nhau
2.2.1.2. Protein

• Nhóm chức α–COOH và α-NH2 có khả năng bị ion hóa

Lực acid của NH3+

Hằng số base của COO-

Chất lưỡng cực

• pI : điểm pH mà tổng
điện tích bằng 0
2.2.1.2.1. Protein – Keratin

• Keratin cứng (5% Sulfur) được tìm thấy trong tóc, sừng,
lông, móng …, được chia làm 2 loại Type Ia (acid – cứng) và
IIa (bazơ – cứng)
• Keratin biểu bì như lớp sừng trên da được biết là keratin
mềm (1% sulfur) được phân chia thành Type Ib (acid – mềm)
và IIb (bazơ – mềm)
2.2.1.2.2. Protein - Collagen

• Collagen bao gồm 3


chuỗi α quấn lại với
nhau tạo thành choỗi
xoắn 3 chặt chẽ (do
Proline )

• 3 chuỗi polypeptide được liên kết với nhau bởi liên kết hydro
2.2.1.2.2. Protein - Collagen

• Loại collagen phụ thuộc vào chức năng của chúng

• Sự đa dạng trong các chuỗi aminio acid dạng α


hình thành nên các đặc tính khác nhau
Ví dụ:
- Loại I: 2 chuỗi (α1) + 1 chuỗi (α2)
- Loại II: 3 chuỗi (α1)

• Các loại collagen có thể chia làm 3 nhóm


- Hình thành tơ keo ( Loại I, II và III)
- Hình thành mạng lưới (IV và VII)
- Hỗ trợ tơ keo ( IX và XII)
2.2.1.2.3. Gelatin
2.2.1.3.4. Protein - Tơ
Minigame

You might also like