You are on page 1of 13

 Từ năm học 2021-2022 đối với lớp 6.

Có hiệu lực từ ngày 5/9/2021  Từ năm học 2022-2023 đối với lớp 7 và lớp 10.
 Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 8 và lớp 11.
 Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 9 và lớp 12.

Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm


Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT nhạc, Mĩ thuật, Nội dung giáo dục của
địa phương, Hoạt động trải nghiệm,
Nhận xét hướng nghiệp, kết quả học tập theo
môn học chỉ được đánh giá bằng nhận
xét theo một trong hai mức: Đạt, Chưa
Có hai hình thức đánh giá đạt.

Đối với các môn học còn lại, kết hợp


Điểm số giữa đánh giá bằng nhận xét với đánh
giá bằng điểm số
Đánh giá kết quả học tập theo từng môn học

Đạt
Đối với môn
chỉ đánh giá
bằng nhận xét
Chưa đạt

ọ c kì
ô n h
n h m
ng bì
Đối với môn tru
đánh giá kết Điểm
hợp nhận xét và Điểm
điểm số t ru ng b
ìn h mô
n cả
năm
Kết quả học tập trong từng học kỳ, cả năm học

Bỏ tính điểm trung bình tất cả các môn học


 
Tất cả các môn học đánh giá bằng nhận xét: Đạt
 Các môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp điểm số:
Tốt

 
Tất cả các môn học đánh giá bằng nhận xét: Đạt
 Các môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp điểm số:
Khá

Kết quả học tập của học sinh


 
được đánh giá theo bốn mức Nhiều nhất 1 môn học đánh giá bằng nhận xét: chưa đạt
Đạt  Các môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp điểm số:

Chưa Các trường hợp còn lại


đạt
Khen thưởng

Chỉ còn 2 danh hiệu “Học sinh xuất sắc” và “Học sinh giỏi”

Kết quả rèn luyện: Tốt

Học sinh
K ế t qu ả h ọ c t ậ p :T ố t
{
 
xuất sắc
C ó í t nh ấ t 6 m ô n :≥ 9 ,0

Kết quả rèn luyện: Tốt


Học sinh
giỏi
Kết quả học tập Tốt
TT 58/2011 và 26/2020 TT 22/2021

Thời lượng làm bài kiểm tra đánh Thời lượng làm bài kiểm tra đánh
giá định kì ( cho mỗi bài kiểm tra ) giá định kì
từ 45 phút đến 90 phút. Những môn học có trên 70 tiết cho
mỗi năm học, thời lượng cho mỗi
bài kiểm tra từ 60 – 90 phút.

Kiểm tra thường xuyên(KTtx) gồm: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên
Kiểm tra miệng; kiểm tra viết dưới 1 được thực hiện theo hình thức trực
tiết; kiểm tra thực hành dưới 1 tiết. tiếp hoặc trực tuyến thông qua: hỏi-
đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí
nghiệm, sản phẩm học tập.
TT 58/2011 và 26/2020 TT 22/2021

Đánh giá học lực Đánh giá học lực


Giỏi; Khá; Trung bình; Yếu; Kém Tốt; Khá; Đạt; Chưa đạt
(giảm 1 mức so với TT cũ)
Xếp loại Giỏi
Có 1 trong 3 môn Toán, Ngữ văn, Xếp loại Tốt
Tiếng Anh đạt 8,0 trở lên Có ít nhất 6 môn đạt từ 8,0 trở lên
(THCS chỉ có tối đa 8 môn đánh giá
Xếp loại Khá điểm)
Có 1 trong ba môn Toán, Ngữ Văn,
Tiếng Anh đạt 6,5 trở lên Xếp loại Khá
Có ít nhất 6 môn đạt từ 6,5 trở lên
(THCS chỉ có tối đa 8 môn đánh giá
điểm)

Có tính điểm trung bình chung Bỏ tính điểm trung bình chung
các môn học cuối kì, cả năm các môn học cuối kì, cả năm
TT 58/2011 và 26/2020 TT 22/2021

Đánh giá hạnh kiểm Đánh giá rèn luyện

Tốt Tốt
Khá Khá
Trung bình Đạt
Yếu Chưa đạt

Danh hiệu học sinh Giỏi Danh hiệu học sinh Xuất sắc
Học lực Giỏi, hạnh kiểm Tốt Học lực Tốt, rèn luyện Tốt,
có 6 môn đạt từ 9,0 trở lên
Danh hiệu học sinh Tiên tiến
Học lực Khá, hạnh kiểm Tốt; Danh hiệu học sinh Giỏi
hoặc học lực Giỏi, hạnh kiểm Khá Học lực Tốt, rèn luyện Tốt
Những

Đ
iể
m
Làm rõ vai trò, chức năng, thời điểm đánh giá.
Đột  định hướng cách học của HS và đòi hỏi tính chuyên môn cao của GV

Phá Tiêu chí xếp loại (bỏ điểm trung bình môn): tạo tính bình đẳng giữa các môn,
loại bỏ hiện tượng lấy điểm môn này bù môn kia và khái niệm môn chính môn
phụ.

Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh, coi trọng sự động viên, khuyến khích học
sinh và sự tương tác giữa thầy và trò.

Giáo viên có thể nhận xét, đánh giá ngay ở những bài tập mà không phải bởi
những điều chung chung (có cố gắng, có tiến bộ) mà cụ thể, trực tiếp vào những
nội dung dạy học trong quá trình dạy.
Những

Điểm

Thách
Năng lực triển khai hệ thống giáo dục của giáo viên
Thức (GV là  người trực tiếp thực thi công tác đánh giá HS, là trung tâm, là đối
tượng cần được hướng dẫn, cần thay đổi nhất cho quá trình thực hiện
thông tư này)

Điều kiện kĩ thuật : điều kiện lớp học, cơ sở vật chất,…


Để triển khai được các nội dung trong quy định của thông tư, bắt buộc
phải có sự đầu tư về hạ tầng, về các điều kiện lớp học. Tuy nhiên điều
kiện của nhiều địa phương vẫn chưa đáp ứng được

Những rào cản về vấn đề tâm lí của PHHS, HS và cộng đồng


Thông tư 22 có nhiều đổi mới, trong khi nề nếp, suy nghĩ muốn ổn định,
thói quen cũ vẫn đang phổ biến,…trong thời gian ngắn khó có thể giải
quyết
Giải pháp

 Tích cực phát huy tác dụng điểm mạnh


trong thông tư này để phụ huynh yên tâm
hơn, và để giảm áp lực cho giáo viên

 Giáo viên không được so sánh HS với HS

 Giáo viên cần tích lũy và làm giàu vốn từ


cho bản thân.
Quan điểm của nhóm về TT22

Chú trọng hơn, đồng đều hơn, bám sát với thực tiễn hiện nay

Giảm áp lực tâm lí học sinh

Phân hóa học sinh, phản ánh đúng năng lực học sinh.

Học sinh không đủ thời gian để nghiên cứu môn học yêu thích.
Cảm Ơn Cô Và Các Bạn Đã Lắng Nghe

You might also like