You are on page 1of 50

HUẤN LUYỆN AN TOÀN

PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Coteccons Group, HSE DEPT.


NỘI DUNG
1. Một số vụ cháy lớn trong nước gần đây nhất.
2. Nguyên nhân các đám cháy xảy ra.
3. Giới thiệu một số tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn cháy nổ
4. Phòng cháy
5. Bình cứu hỏa
6. Quy trình ứng cứu khi xảy ra hỏa hoạn
7. Lưu ý các thiết bị dễ phát nổ
1.MỘT SỐ VỤ CHÁY NỔ GÂY HẬU QUẢ NẶNG NỀ
Địa điểm Thời gian Hậu quả Nguyên nhân
Vụ cháy nổ tại nhà 0h 20 phút 3 căn nhà đổ sập hoàn toàn, Theo cơ quan chức năng, nguyên nhân của
“Phương khói lửa” ngày 11 người chết và nhiều vụ tai nạn này là do thiếu an toàn trong sử
24/2/2013 người khác bị thương nặng dụng chất nổ
Nhà xưởng của Công ty Ngày Thiêu rụi 7.000 m2 nhà 10 lính cứu hỏa bị ngạt khói trong khi làm
Tân Hùng Thái, khu công 16/04/2014 xưởng. Hơn 10 xe cứu hỏa nhiệm vụ. Nguyên nhân vụ cháy là do kho
nghiệp Lê Minh Xuân và hàng trăm chiến sĩ được chứa nguyên vật liệu chủ yếu là các chất dễ
(huyện Bình Chánh, TP huy động đến hiện trường cháy cộng với nhiệt độ môi trường cao nên
HCM) để chữa cháy. Sau hơn 6 giờ xảy ra hiện tượng tự cháy gây nổ. Vụ cháy
nỗ lực dập lửa, đám cháy không gây thiệt hại về người, thiệt hại về
được khống chế tài sản ước tính khoảng 15 tỷ đồng.
Quán karaoke 4 tầng phố Ngày 5 người đã tử vong vì ngạt Nguyên nhân của vụ hỏa hoạn được xác
Giảng Võ (Hà Nội) 03/05/2014 khói định do chập điện.
Ngôi nhà mặt tiền trên Ngày hỏa hoạn đã thiêu rụi ngôi Nguyên nhân của vụ hỏa hoạn được cho là
đường Nguyễn Trãi 16/9/2014 nhà khiến 7 người trong gia do sơ suất của gia đình, khi đun nấu, thờ
(phường 8, quận 5, TP đình tử vong cúng.
HCM), cách giao lộ Trần
Phú vài chục mét
MỘT SỐ VỤ CHÁY GẦN ĐÂY NHẤT
Cháy nhà cao tầng
Nổ thùng phuy
2.Nguyên Sử dụng , dự trữ , bảo quản nguyên liệu, nhiên liệu, các chất dễ
cháy không đúng theo qui định (dầu nhớt, xăng, sơn, giẻ lau….)

nhân: Cháy xảy ra do điện (chạm chập điện, phóng tia lửa điện)

Cháy xảy ra do văng bắn tia lửa hàn cắt thiếu che chắn

Cháy xảy ra do sét đánh

Cháy do tàn lửa , đốm lửa

Nổ gây cháy: bình khí nén, thùng phi, chai khí nén…
Nguyên lý của sự cháy

Khí nhiệt
Nguồn
Nhiên ôxy
liệu

Coteccons Group, HSE DEPT.


3.TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ AN TOÀN CHÁY
1 TCVN 2622-1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế.
2 TCVN 3254-1989 An toàn cháy - Yêu cầu chung
3 TCVN 3255-1986 An toàn nổ - Yêu cầu chung

4 TCVN 3991-2012 Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng. Thuật ngữ - Định nghĩa

5 TCVN 4879-1989 Phòng cháy - Dấu hiệu an toàn


6 TCVN 5279-90 Bụi cháy - An toàn cháy nổ - Yêu cầu chung
7 TCVN 5738-2001 Hệ thống báo cháy - Yêu cầu kỹ thuật
8 TCVN 6161-1996 Phòng cháy chữa cháy - chợ và trung tâm thương mại- Yêu cầu thiết kế

11 TCVN 3890:2009 Phương tiện và thiết bị chữa cháy Bố trí, bảo quản , kiểm tra , bảo dưỡng

12 TCVN 4878-1989 Phân loại cháy

13 TCVN 5040-1990 Thiết bị phòng cháy và chữa cháy - Kí hiệu hình vẽ dựng trên sơ đồ phòng
cháy Yêu cầu kỹ thuật
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ AN TOÀN CHÁY
14 TCVN 5303-1990 An toàn cháy - Thuật ngữ và định nghĩa
15 TCVN 6379-1998 Thiết bị chữa cháy Trụ nước chữa cháy -Yêu cầu kỹ thuật
17 TCXD 218-1998 Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy - Quy định chung

TCVN 9310-4:2012/ISO
18 8421-4:1990 Phòng cháy chữa cháy - từ vựng - Phần 4: thiết bị chữa cháy

19 TCVN 9310-3:2012 Phòng cháy chữa cháy Từ vựng - Phát hiện cháy và báo động cháy

20 TCVN 9310-8:2012 Từ vựng - Thuật ngữ chuyên dụng cho phòng cháy chữa cháy, cứu
nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm

TCVN 9385:2012/BS Chống sét cho các công trình xây dựng - Tiêu chuẩn thiết kế, kiểm
21 6651:1999 tra và bảo trì hệ thống

TCVN 8097-1:2010/IEC Bộ chống sét - Phần 1: bộ chống sét có khe hở kiểu điện trở phi
22 60099-1:1999 tuyến dùng cho hệ thống điện xoay chiều
Những yếu tố nguy hiểm và có hại do cháy tác động đến
con người (TCVN 3254:1989):
• Khói
• Nồng độ ôxy (O2) bị
giảm thấp
• Sự đổ vỡ của nhà,
công trình và thiết bị.
• Nổ.

Nhiệt độ cao Các yếu tố độc


Lửa và tia lửa của không khí hại do cháy tạo
và đồ vật. nên:
Để ngăn ngừa sự hình thành nguồn gây cháy trong môi
trường dễ cháy (TCVN 3254:1989):
1.Có quy định về thiết kế chế tạo, sử dụng vận hành, bảo quản máy móc,
thiết bị, vật liệu và các sản phẩm có thể là nguồn gây cháy trong môi trường
dễ cháy.

2.Sử dụng các thiết bị điện phù hợp với cấp nguy hiểm về cháy nổ của gian,
phòng, những thiết bị đặt bên ngoài và phù hợp với nhóm, loại hỗn hợp
nguy hiểm cháy nổ.

3.Sử dụng quá trình công nghệ và thiết bị thỏa mãn các yêu cầu an toàn về
tia lửa tĩnh điện. Có biện pháp chống sét, nối đất cho nhà, công trình và
thiết bị.
Để ngăn ngừa sự hình thành nguồn gây cháy trong môi
trường dễ cháy (TCVN 3254:1989):
4. Quy định nhiệt độ lớn nhất cho phép của bề mặt thiết bị, sản phẩm và vật liệu
khi tiếp xúc với môi trường dễ cháy.

5. Quy định năng lượng lớn nhất cho phép của tia lửa điện trong môi trường dễ
cháy. Quy định nhiệt độ lớn nhất cho phép khi đốt nóng các chất, vật liệu và kết
cấu dễ cháy.

6. Sử dụng dụng cụ không phát ra tia lửa điện khi làm việc với các chất dễ cháy.
Để ngăn ngừa sự hình thành nguồn gây cháy trong môi
trường dễ cháy (TCVN 3254:1989):

7.Loại trừ sự tiếp xúc với các chất dẫn lửa và các vật bị nung nóng vượt quá
nhiệt độ quy định trong điều 2.3 với không khí.

8.Loại trừ những khả năng có thể dẫn đến tự cháy do nhiệt, phản ứng hóa
học hoặc các sinh vật từ các chất vật liệu, sản phẩm và kết cấu công trình.

9.Cấm dùng ngọn lửa trần trong môi trường dễ cháy.


Những biện pháp tổ chức để bảo đảm an toàn cháy (điều
4. TCVN 3254:1989):
4.1. Thủ trưởng hoặc giám đốc của đơn vị, cơ sở có trách nhiệm xây dựng các biện pháp
tổ chức và kĩ thuật đảm bảo an toàn cháy cho đơn vị, cơ sở mình.

4.2. Mỗi cơ sở phải thiết lập các phương án chữa cháy cụ thể để khi xảy ra cháy, kịp
thời dập tắt được đám cháy và hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và của.

4.3. Tổ chức các đội phòng cháy và chữa cháy.

4.4.Quy chế hoạt động của đội phòng cháy và chữa cháy phải căn cứ vào từng điều kiện
cụ thể của đơn vị có sự hướng dẫn của cơ quan phòng cháy chữa cháy Nhà nước.
Những biện pháp tổ chức để bảo đảm an toàn cháy (điều
4. TCVN 3254:1989):
4.5. Tổ chức huấn luyện cho cán bộ, công nhân, nhân viên phục vụ các quy định và
kĩ thuật an toàn phòng cháy chữa cháy.

4.6. Phổ biến các tiêu chuẩn, quy phạm kĩ thuật an toàn cháy và các chỉ dẫn cần
thiết khi làm việc với các chất và vật liệu nguy hiểm cháy.

4.7. Sử dụng các phương tiện thông tin tuyên truyền để phổ cập công tác phòng
cháy và chống cháy.

4.8. Phải định kì tổ chức việc kiểm tra việc thực hiện các quy định về phòng cháy và
chữa cháy.
CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHẠM
Vật liệu, vật tư bừa bãi, không có
bình chữa cháy.
 Tác nhân trung gian giúp lan
rộng đám cháy.

Không có lối thoát hiểm khi xảy ra


sự cố do vật tư sắp xếp bừa bãi.
 Ngăn cản người khi có sự cố.
HẬU QUẢ VỤ CHÁY
4. PHÒNG CHÁY
Phòng cháy được dựa vào việc loại
trừ hoặc giảm thiểu một trong các
thành phần trong tam giác cháy.

Coteccons Group, HSE DEPT.


CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN
PHÒNG CHÁY
Thiết bị dò nhiệt và/hoặc dò khói.

Hệ thống phun nước chữa cháy tự động.

Hệ thống “Kitchen hood”.

Vật liệu và cấu trúc xây dựng để phòng cháy.

Vật liệu và vật dụng làm lửa cháy chậm.


Coteccons Group, HSE DEPT.
PHÒNG CHÁY

Coteccons Group, HSE DEPT.


CÁC LOẠI CHÁY

Coteccons Group, HSE DEPT.


CÁC LOẠI CHÁY

Coteccons Group, HSE DEPT.


5. CÁC LOẠI BÌNH CỨU HỎA
Bình chữa cháy bằng nước.
Carbon Dioxide (CO2).
Hóa chất tổng hợp khô.
Bột khô.

Coteccons Group, HSE DEPT.


BÌNH CHỮA CHÁY

Bình nước:
Bình bột: Bình CO2: • Sử dụng đám cháy do vật
• Vòi xịt nhỏ. • Vòi xịt lớn. liệu gỗ, ván.
• Có đồng hồ chỉ báo. • Không có đồng hồ • Không sử dụng chữa cháy
• Kiểm tra bình còn/hết • Kiểm tra bình còn/hết do xăng dầu, hóa chất,
bằng cách nhìn đồng hồ. bằng cân. điện.
Bình Chöõa Baèng Nöôùc

Dùng chữa lửa nhóm A.

Nước được nén bên trong

Đồng hồ hiển thị áp suất

Coteccons Group, HSE DEPT.


Carbon Dioxide (CO2)

Dùng chữa lửa nhóm B


và nhóm C.
Vòi nhựa, cứng.
Không có đồng hồ áp
suất.

Coteccons Group, HSE DEPT.


HOAÙ CHAÁT TOÅNG HÔÏP KHOÂ

Dùng chữa lửa nhóm A,

nhóm B & nhóm C.


Bột mịn được nén bên

trong.
Đồng hồ hiển thị áp suất
Coteccons Group, HSE DEPT.
Kim chỉ vạch đỏ ( tuột áp Kim chỉ vạch xanh (áp
không còn sử dụng được) bình thường, sử dụng tốt)
SỬ DỤNG BÌNH CHỮA CHÁY NHƯ THẾ NÀO

Coteccons Group, HSE DEPT.


Phương pháp P.A.S.S
Phương pháp P.A.S.S
Pull
Kéo chốt khóa cò
Điều này cho phép bạn nhấn cò
xuống để xả khí.

Coteccons Group, HSE DEPT.


Phương pháp P.A.S.S
Aim
Nhắm vào gốc đám cháy

Dập lửa sẽ không hiệu quả nếu

nhắm vào giữa đám lửa.


Chất chữa lửa sẽ xuyên qua

ngọn lửa.
Coteccons Group, HSE DEPT.
Phương pháp P.A.S.S
Squeeze

Nhấn cò

Việc này sẽ làm cho chất


chống cháy nén bên trong
thoát ra ngoài.
Coteccons Group, HSE DEPT
Phương pháp P.A.S.S
Quét từng mặt của đám cháy
Quét phủ toàn bộ vùng cháy. Liên
tục cho đến khi đám cháy được dập
tắt hoàn toàn. Lưu ý đến những
vùng cháy ngầm.

Coteccons Group, HSE DEPT.


6. QUY TRÌNH ỨNG CỨU
QUY TRÌNH ỨNG CỨU
Trong trường hợp:
 Đám cháy ở chỗ chuông báo gần nhất
 Lập tức chạy ra khỏi khu vực cháy.

Nếu bạn nghe chuông báo cháy


ĐỪNG NGHĨ
đó chỉ là diễn tập.
Có thể cuộc đời bạn sẽ phụ thuộc vào nó!

Coteccons Group, HSE DEPT.


QUY TRÌNH ỨNG CỨU

Không
Không trở
trở vào
vào
Cung
Cung cấp
cấp cho
cho khu
khu vực cháy cho
vực cháy cho
Lắp
Lắp bảng
bảng “Điểm
“Điểm Đội
Đội ứng cứu
ứng cứu Cung
Cung cấp
cấp cho
cho
Trật
Trật tự
tự tiến
tiến về
về đến
đến lúc
lúc được
được chỉ
chỉ
tập
tập trung” phía
trung” phía thông
thông tin
tin về
về Đội
Đội ứng cứu
ứng cứu
Kế
Kế hoạch
hoạch sơ
sơ tán
tán phía lối thoát
phía lối thoát dẫn bởi Sở Cảnh
dẫn bởi Sở Cảnh
ngoài
ngoài nhà
nhà bảo
bảo những
những người
người thông
thông tin
tin về
về lý
lý do
do
hiểm
hiểm gần
gần nhất.
nhất. Sát,
Sát, Phòng
Phòng Chữa
Chữa
vệ.
vệ. còn
còn trong
trong đám
đám sơ
sơ tán.
tán. Cháy,
Cháy, hoặc
hoặc
cháy.
cháy. Phòng
Phòng An
An Toàn.
Toàn.

Coteccons Group, HSE DEPT.


HÃY NHỚ TỪ RACE TRONG HỎA HOẠN

E
A lert (Báo cháy)–
xtinguish/Evacuat
Kêu to “Cháy”, C ontain (ngăn
R escue (Cứu nạn) e (Dập lửa/Sơ
nhấn chuông báo cháy)– Đóng các
– cứu nạn nhân bị tán)– Dập tắt đám
cháy, gọi đến số cửa chính và cửa
nguy hiểm cháy nhỏ, sơ tán
điện thoại khẩn sổ.
nạn nhân, nếu
cấp.
thích hợp.

Coteccons Group, HSE DEPT.


KHI CÓ HỎA HOẠN

Nếu
Nếu dùng
dùng nước,
nước, Đừng
Đừng cố
cố chữa
chữa cháy
cháy
phải
phải chắc
chắc chắn
chắn đã
đã khi
khi không biết
không biết cái
cái
cúp Đừng
Đừng cốcố chữa
chữa cháy
cháy Bình
Bình chữa
chữa cháy
cháy chỉ
chỉ
cúp điện.
điện. gì
gì đang
đang cháy.
cháy. Sơ
Sơ tán
tán người,
người, đóng
đóng
khi
khi đám cháy đã lan
đám cháy đã lan dùng chữa những
dùng chữa những
•• Xăng
Xăng dầu:
dầu: làm
làm đám
đám cháy
cháy •• Không
Không biết
biết loại
loại nào
nào để
để kín
kín cửa khu
cửa khu vực
vực
lan
lan rộng. chữa
chữa cháy.
nhanh
nhanh ra
ra khỏi
khỏi điểm
điểm đám
đám cháy
cháy nhỏ,
nhỏ, mới
mới
rộng. cháy. trước
trước khi
khi sơ
sơ tán.
tán.
•• Thiết
Thiết bị
bị điện.
điện. •• Ngay
Ngay cả
cả khi
khi có
có bình
bình chữa
chữa xuất
xuất phát.
phát. bắt đầu.
bắt đầu.
cháy
cháy đa năng, đám cháy
đa năng, đám cháy có

thể
thể sẽ
sẽ làm
làm nổ
nổ hay
hay tạo
tạo ra
ra khí
khí
độc.
độc.
KHI CÓ HỎA HOẠN

Đừng
Đừng cốcố chữa
chữa cháy
cháy Đừng
Đừng cốcố chữa
chữa cháy
cháy
khi
khi không có đủ dụng
không có đủ dụng khi
khi có khói hay khí
có khói hay khí Luôn
Luôn luôn
luôn biết/
biết/ giữ
giữ
cụ,
cụ, thiết
thiết bị
bị thích
thích hợp.
hợp. độc
độc Đừng
Đừng cố
cố chữa
chữa cháy
cháy lối thoát hay phương
lối thoát hay phương
•• Thiết •• Khi khi
khi bản
bản năng
năng bạn
bạn bảo
bảo tiện
tiện thoát
thoát thân
thân trước
trước
Thiết bị/
bị/ dụng
dụng cụ
cụ phù
phù hợp
hợp Khi đám
đám cháy
cháy tạo
tạo ra
ra lượng
lượng
cho việc chữa cháy?
cho việc chữa cháy? lớn
lớn khói, hít phải khói
khói, hít phải khói này
này đừng làm.
đừng làm. khi
khi quyết định chữa
quyết định chữa
•• Đủ
Đủ để
để chữa
chữa cháy
cháy khi
khi chữa
chữa cháy
cháy rất
rất nguy
nguy hiểm
hiểm cháy.
cháy.
•• Khói,
Khói, khí
khí từ
từ hóa
hóa chất
chất cháy
cháy có

thể
thể rất
rất độc,
độc, gây
gây chết
chết người
người
với
với lượng
lượng nhỏ.
nhỏ.
Khi KHÔNG kiểm soát được đám cháy!

Hãy nhớ lối thoát hiểm luôn

ở phía sau mình.


Chỉ dập tắt đám cháy khi

chúng vừa chớm.


Coteccons Group, HSE DEPT.
LƯU Ý ĐẶC BIỆT
LƯU Ý ĐẶC BIỆT
Không có thiết bị hoặc bình cứu hỏa thích hợp.
Lửa đã lan rộng ra khỏi phạm vi điểm gốc.
Bản năng bảo bạn RA KHỎI ĐÁM CHÁY.

Coteccons Group, HSE DEPT.


7. CÁC THIẾT BỊ DỄ PHÁT NỔ
Chai khí nén
Thùng phuy
Bình chịu áp lực
Nồi hơi
TCVN các thiết bị cháy nổ
1 TCVN 6006-95 Nồi hơi - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa

2 TCVN 6007-1995 Nồi hơi - Yêu cầu về kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa, phương pháp thử

3 TCVN 6008-1995 Thiết bị áp lực - Mối hàn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

4 TCVN 6154-1996 Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo - Phương pháp thử

5 TCVN 6155-1996 Bình áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sửa dụng, sửa chữa

6 TCVN 6156-1996 Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa - Phương pháp thử

7 TCVN 6290 - 1997 Chai chứa khí - Chai chứa các khí vĩnh cửu - Kiểm tra tại thời điểm nạp khí

8 TCVN 6291 - 1997 Chai chứa khí - Chai chứa khí đựng trong công nghiệp - Ghi nhãn để nhận biết khí chứa

9 TCVN 6293 - 1997 Chai chứa khí - Chai chứa khí đựng trong y tế - Ghi nhãn để nhận biết khí chứa

10 TCVN 6296 - 2007 Chai chứa khí - Dấu hiệu phòng ngừa

11 TCVN 6396-1998 Thang máy thủy lực - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt
TCVN các thiết bị cháy nổ
12 TCXDVN 296: 2004 Giàn giáo các yêu cầu về an toàn

13 TCVN 8366:2010 Bình chịu áp lực - yêu cầu về thiết kế và chế tạo

14 TCVN 5019-89 Thiết bị AXETYLEN - Yêu cầu an toàn

15 TCVN 5181-90 Thiết bị nén khi - yêu cầu chung về an toàn

16 TCVN 4586-1997 Vật liệu nổ công nghiệp - Yêu cầu an toàn về bảo quản vận chuyển và sử dụng

17 TCVN 5331 - 91 Thiết bị axetylen - Yêu cầu an toàn đối với kết cấu bình sinh khí

18 TCVN 5332 - 91 Thiết bị axetylen - Yêu cầu an toàn đối với kết cấu thiết bị công nghệ chính

Hóa chất nguy hiểm - Qui phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản, vận chuyển (Soát
19 TCVN 5507:2002
xét lần 2)

20 TCVN 6174 – 1997 Vật liệu nổ công nghiệp yêu cầu an toàn về sản xuất - Thử nổ và nghiệm thu (Soát xét lần 2)

21 TCVN 6223 : 2011 Cửa hàng khí đốt hóa lỏng - Yêu cầu chung về an toàn

22 TCXD 177-1993 Đường ống dẫn khí đặt ở đất liền. - Quy định kỹ thuật tạm thời về hành lang an toàn
SỬ DỤNG THÙNG PHUY
LƯU Ý KHI MỞ NẮP
Cờ lê mở nắp thùng
THANK YOU !
Coteccons Group, HSE DEPT.

You might also like