You are on page 1of 57

LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN TỬ

NGUYỄN DUY NHẬT VIỄN


CHƯƠNG 3:
MẠCH ĐIỆN TRỞ ĐƠN GIẢN
(SIMPLE RESISTIVE CIRCUITS)
MỤC TIÊU
• Nhận dạng các điện trở mắc nối tiếp và điện trở mắc song song.
• Biết cách thiết kế bộ chia điện áp và bộ chia dòng điện đơn giản
• Sử dụng cầu Wheatstone
• Sử dụng mạch tương đương delta-sang-wye để giải mạch đơn
giản.
MẠCH NỐI TIẾP/SONG SONG
• Có hai loại mạch điện:

MẠCH NỐI TIẾP MẠCH SONG SONG


MẠCH NỐI TIẾP
MẠCH SONG SONG
CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP
Áp dụng KVL:
-vs + i1R1 – i2R2 + i3R3 +i4R4

- i5R5 – i6R6 + i7R7 = 0


Áp dụng KCL tại mỗi nút:
is = i1 = -i2 = i3 = i4 = -i5 = -i5 = i7

 vs = is(R1 + R2 + R3 + R4 + R5 +R6 + R7)


KẾT HỢP CÁC ĐIỆN TRỞ NỐI TIẾP

vs = is(R1 + R2 + R3 + R4 + R5 +R6 + R7)

Req
CÔNG THỨC

k
R eq   R i  R 1  R 2  . . . R k
i 1
ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠCH NỐI TIẾP

• Một vòng đơn đi qua mạch


• Dòng điện đi qua các phần tử bằng nhau
• Mỗi phần tử đều có trở kháng và trở kháng tổng là tổng của các trở kháng thành
phần.
• Điện áp được chia ra thanh các điện áp thanh phần cho các phần tử.
• Điện áp rơi giữa mỗi thiết bị là iRcomponent
• Thêm phần tử, trở kháng tổng sẽ lớn hơn
ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG

 KCL ở nút a:
is = i1 + i2 + i3 + i4
 Định luật Ohm:
i1R1 = i2R2 = i3R3 = i4R4 = vs

 i1 = vs / R1; i2 = vs / R2; i3 = vs / R3 ; i4 = vs / R4
ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG

is = i1 + i2 + i3 + i4

i1 = vs / R1; i2 = vs / R2; i3 = vs / R3 ; i4 = vs / R4

is = vs(1/R1 + 1/R2 + 1/R3 + 1/R4 + 1/R5)

1/R
CÔNG THỨC

1 1 1 1
   ... 
R eq R 1 R 2 Rk
ĐẶC ĐIỂM MẠCH MẮC SONG SONG

• Mỗi phần tử đều kết nối đến nguồn áp


• Điện áp giữa hai đầu mỗi phẩn tử bằng nhau
• Dòng được chia ra cho các phần tử
• Dòng tổng là tổng các dòng thành phần.
• Dòng trong mỗi thành phần là v/Rcomponent
• Thêm phần tử, trở kháng tổng giảm
VÍ DỤ 3.1

Tìm is, i1 & i2

4Ω x 3Ω

is

+ i1 18Ω i2 6Ω
120V
-

y
VÍ DỤ 3.1
4Ω x 3Ω
Tìm is, i1 & i2
is

+ i1 18Ω i2 6Ω
120V
-

y
is = 120/(4+(18//(3+6)) = 120/10 = 12(A)
vxy =6is = 72 (V)
 i1 = 72:18 = 4(A); i2 = 72/9 = 8(A)
BÀI TẬP 3.1

a. Tìm v
b. Tìm công suất hấp thụ bởi điện trở 10 Ohm
MẠCH CHIA ÁP (KHÔNG TẢI)
Áp dụng KVL, ta được:
vs
i
R1  R 2

R1
v1  iR 1  v s
R1  R 2  v1 và v2 là các phân áp của vs
R2  v1 và v2 luôn nhỏ hơn vs
v 2  iR 2  v s
R1  R 2
MẠCH CHIA ÁP (CÓ TẢI)
Ta tính được:
vs
R eq
v0  vs
R 1  R eq
R 2R L
R eq 
R2  RL
R 2R L
v0  vs
R 1R L  R 1R 2  R 2 R L

R2
v 0  vs
R 1[1  (R 2 / R L )]  R 2
VÍ DỤ 3.2

Các điện trở có dung sai ±10%.


Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của v0
VÍ DỤ 3.2

Thiết lập công thức tinh v0


R2
v0  vs
R1  R 2
1
 vs
R1 / R 2  1

v0 lớn nhất khi R1 nhỏ nhất và R2 lớn nhất


v0 nhỏ nhất khi R1 lớn nhất và R2 nhỏ nhất
VÍ DỤ 3.2
R 1min  25  2.5  22.5k
R 1max  25  2.5  27.5k
R 2 min  100  10  90k
R 2 max  100  10  110 

110
v 0 max  100  83.02(V)
22.5  110
90
v 0 min  100  76.60(V)
27.5  90
MẠCH CHIA DÒNG

v R2
i1   is
R 1R 2 R1 R1  R 2
v  i s R eq  is
R1  R 2 v R1
i2   is
R2 R1  R 2
VÍ DỤ 3.3
Tìm công suất hấp thụ bởi điện trở 6Ω

P = 6 x (i4 )2  tìm i4  P= 61.44w


BÀI TẬP 3.3
a. Tìm R với i1 = 4A
b. Tính Công suất hấp thụ bởi điện trở R?
c. Tìm công suất phát của nguồn dòng?

i1
CHIA ÁP VÀ CHIA DÒNG

• Chia áp (Voltage division) và chia dòng (current division) là


công cụ phân tích mạch hữu ích
• Chia áp (Voltage division) được dùng để tìm áp rơi trên một
điện trở đơn trong tập các điện trở mắc nối tiếp khi biết áp rơi
trên tập đó
• Chia dòng (Current division) dùng để tìm dòng qua một điện
trở trong tập các điện trở mắc song song khi biết dòng đi qua
tập đó.
PHƯƠNG TRÌNH CHIA ÁP
Làm thế nào để tìm vj theo v ?

v v Rj
i  v j  iR j  v
R 1  R 2  ...  R n R eq R eq
Phương trình chia áp
PHƯƠNG TRÌNH CHIA DÒNG
Làm thế nào để tìm ij theo i ?

i
v  iR eq  v R eq
1

1
 ... 
1 ij   i
R1 R 2 Rn Rj Rj

Phương trình chia dòng


VÍ DỤ 3.4
Tìm i0 và v0

Req  (36  44) // 10 //( 40  10  30) // 24  6


R eq
Req(8A) = 24io i0  (8)  2(A)
24

v  24 x 2  48(V) 30
v0  ( 48)  18(V )
40  10  30
BÀI TẬP 3.4

• Tìm v0, i1 và công suất hấp thụ bởi điện trở 50Ω
i1
ĐO ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN

• Sơ đồ mạch nguyên lý mắc đồng hồ đo điện áp và dòng điện.


• Ampe kế được mắc nối tiếp để đo dòng qua điện trở R1
• Volt kế được mắc song song để đo điện áp trên hai đầu điện trở R2
ĐO DÒNG ĐIỆN

• Ampe kế (Ammeter): dụng cụ để đo dòng điện

o Ampe kế mắc nối tiếp với các thành phần cần


đo
o Điện trở RA: nội trở Ampe kế.
o Lý tưởng, RA = 0Ω.
o Thực tế, tạo RA nhỏ nhất có thể
VÍ DỤ 3.5

• Một Ampe kế có giới hạn dải đo 1mA tại điện áp 50mV. Tuy nhiên, ta cần đo
các dòng trong khoảng 100mA. Thực hiện mở rộng dải đo cho Ampe kế như
thế nào?
iP
VÍ DỤ 3.5 RP
i

• Gọi RA là nội trở Ampe kế


- RA = 50mV / 1mA = 50Ω iA

• Mắc điện trở shunt Rp song song với Ampe kế


• Với dòng tổng i=100mA, ta có dòng iA=1mA (tương ứng với áp 50mV)
=> iP = 99mA qua RP
Và:
RP = 50mV / 99mA = 0.505Ω
ĐO ĐIỆN ÁP

• Volt kế (Volmeter): dụng cụ đo điện áp


o Volt kế được mắc song song với thành phần cần đo.
R1
o Rv là nội trở của Volt kế
o Lý tưởng, RV = ∞Ω.
+
o Thực tế, tạo RV lớn nhất có thể VS R2
_
o Thêm điện trở RS mắc nối tiếp để tăng dải đo RS
CẦU WHEATSTONE

• Cầu Wheatstone là mạch dùng để :


- Đo điện trở
- Đo chính xác các giá trị trở kháng trung bình, đó là, trong dải 1Ω đến 1MΩ
• Cầu Wheatstone bao gồm:
- 4 điện trở
- Một nguồn áp DC
- Dụng cụ đo (thường là ampe kế)
MẠCH CẦU WHEATSTONE

Nguồn DC
Bộ chỉ thị: một hệ thống máy đo d’Arsoval – điện kế
R1, R2, R3: điện trở biết giá trị (R3: biến trở)
Rx: điện trở chưa biết giá trị cần đo
SỬ DỤNG ĐỂ ĐO TRỞ KHÁNG
Hiệu chỉnh R3 đến khi
ig = 0

(cầu cân bằng)


i1=i3, i2=ix

v ab  0  i 3R 3  i x R x
i3 i1
 Rx  R3  R3 R2
ix i2 Rx  R3
R1
i1R 1  i 2 R 2
BÀI TẬP 3.7

Nguồn DC v=5V, cầu cân bằng khi R1=100Ω, R2=1000Ω, R3=150Ω


a. Tìm Rx.
b. Giả sử mỗi điện trở có khả năng hấp thụ công suất 250mW. Cầu có thể cân
bằng mà không vượt quá khả năng hấp thụ công suất của mỗi điện trở hay
không?
BÀI TẬP 3.7

R2 1000
A, R x  R3  150  1500()
R1 100
B, khi cầu cân bằng, ta tinh được dòng qua R1, R2
5
i1   0.02(A) Công suất hấp thụ của mỗi điện trở:
100  150
5 •  .04, .06
i2   0.002(A)
1000  1500 • .004, .006
CHUYỂN ĐỔI Δ SANG Y

• Mạch Delta (Pi) : một mạch với 3 điện trở kết nối theo hình Δ (hình π)
• Mạch Wye (Tee) : một mạch với 3 điện trở kết nối theo hình Y (hình T)
• Mạch Δ có thể được chuyển đổi tương đương thành mạch Y
• Chuyển đổi Δ-sang-Y rất hữu ích trong phân tích mạch
CẤU TRÚC Δ

• Cấu trúc Δ được xem như cấu trúc π


CẤU TRÚC Y

• Cấu trúc Y được xem như cấu trúc T


CHUYỂN ĐỔI Δ-SANG-Y

R c (R a  R b ) R bR c
R ab   R1  R 2 R1 
Ra  Rb  Rc Ra  Rb  Rc
R a (R b  R c ) R cR a
R bc   R2  R3 R2 
Ra  Rb  Rc Ra  Rb  Rc
R b (R c  R a ) RaRb
R ca   R1  R 3 R3 
Ra  Rb  Rc Ra  Rb  Rc
CHUYỂN ĐỔI Y-SANG- Δ

R 1R 2  R 2 R 3  R 3 R 1
Ra 
R1
R 1R 2  R 2 R 3  R 3 R 1
Rb 
R2
R 1R 2  R 2 R 3  R 3 R 1
Rc 
R3
VÍ DỤ ÁP DỤNG CHUYỂN ĐỔI Δ-SANG-Y

• Tìm dòng và công suất phát bởi nguồn 40V


100Ω 125Ω
R1
25Ω

R2 R3
40Ω 37.5Ω

100 x125
R1   50
250 40Ω 37.5Ω
100 x 25
R2   10
250
125x 25
R3   12.5
250

50Ω

Req  5  50  (12.5  37.5) //(10  40)


40V 10Ω 12.5Ω
 80()

i  40 / 80  0.5(A)
P  80(0.5) 2  20( W ) 40Ω 37.5Ω
BÀI TẬP 3.8

•  Sử dụng chuyển đổi sang để tìm v?


GIẢI 28Ω 28Ω

20Ω 10Ω 20Ω

+ +
2A 2A
R1 R2
v 5 105Ω v
Ω
R3
- -

5x10 5 10x105 5x105


R1   ;R2   8.75; R 3   4.375
120 12 120 120
GIẢI
28Ω

20Ω +
2A
+
2A v Req
R1 R2
v
-
R3
-

Req  R3  (20  R1 ) //( 28  R2 )  17.5


 v  2 x 17.5  35V
KẾT LUẬN

• Điện trở nối tiếp

• Điện trở song song


KẾT LUẬN

• Mạch chia áp
KẾT LUẬN

• Mạch chia dòng


KẾT LUẬN

• Chia
  điện áp: công cụ phân tích mạch được sử dụng để tìm điện áp trên một điện
trở từ một chuỗi các điện trở nối tiếp

• : điện áp trên điện trở : điện áp trên chuỗi điện trở nối tiếp có điện trở tương
đương .
KẾT LUẬN

•  Chia dòng điện:công cụ phân tích mạch được sử dụng để tìm dòng điện qua
một điện trở từ một chuỗi các điện trở song song

• : dòng qua điện trở : dòng qua chuỗi điện trở song song có điện trở tương
đương .
KẾT LUẬN

•  Volt kế
• Ampe kế
• Cầu Wheatston
• Chuyển đổi -

You might also like