You are on page 1of 29

Đánh giá

cảm quan

Th.S: Nguyễn Mạnh Hà


Thực hiện: SV nhóm 1
BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ
STT HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG CV
1 Lê Thị Vân Anh Tìm hiểu phép thử A not
2 Nguyễn Ngọc Ánh A
3 Nguyễn Thị Ánh Tìm hiểu phép thử 2-3
4 Nguyễn Thị Chinh
5 Nguyễn Thị Thanh Diệu Tổng hợp word và hoàn
6 Phạm Thị Hương Dung thiện power point,
thuyết trình

7 Vũ Thị Dung Các ví dụ về phép thử


2-3, phép thử tam giác,
phép thử A not A
1. Ví dụ về phép thử tam giác

Tóm tắt đề bài:


Nhà máy sản xuất bia xây dựng quá
trình thử “mùi vị” ngũ cốc. Tiến hành
phép thử thị hiếu “ Lãnh đạo muốn
khẳng định sản phẩm bia khôgn cồn
thực nghiệm khác với bia không cồn
hiện tại của nhà máy”
Số lượng người
thử
Mục tiêu Lãnh đạo nhà máy Chuẩn bị mẫu:
không đưa ra
Khẳng định quá quyết định sai rằng 36 cốc sản phẩm A
trình thử nghiệm 2 loại sản phẩm có ( sản phẩm không
cho sản phẩm bia sự khác biệt cồn thực nghiệm)
không cồn có thể
Đề xuất: 36 cốc sản phẩm B
phân biệt với sản
( sản phẩm không
phẩm không cồn α=0.05, β= 0.05, cồn hiện tại)
để chỉnh phép thử Pd= 50%
với người tiêu Mã hóa bằng các
dùng Tra bảng A3 ta chữ số tự nhiên
thấy số lượng
người thử là 23 =>
lấy tròn 24 người
Tiến hành thử
• Các mẫu 36 cốc sản phẩm A và 36 cốc sản phẩm B được mã hóa bằng các chữ số
tự nhiên. Mỗi bộ ba ABB, BAA, AAB, BBA, ABA, BAB được được ra để đảm
bảo 24 người thử có trật tự ngẫn nhiên cân bằng

Phiếu trả lời phép thử khác biệt tam giác trong ví dụ
Phân tích và diễn giải kết quả
• Xét bảng A1 trong TCVN 1184 – 2015 ta thấy

• Với n=24, α= 0.05 số câu trả lời đúng tối thiểu để kết luận rằng có sự khác biệt có thể cảm
nhận dựa trên phép thử tam giác là 13 người
Theo thống kê ta thấy có 14 người thử chính xác
mẫu khác biệt.

=> với 14 câu trả lời đúng kết luận rằng tồn tại sự
khác biệt có ý nghĩa về cảm nhận giữa các mẫu.
Tính khoảng tin cậy của phép thử tam giác

• Với số câu trả lời đúng x= 14


• Tổng số người thử n=24
Như vậy, chuyên gia cảm
quan có thể tin tưởng đến
95% rằng không có nhiều
hơn 35,3% người thử không
thể phân biệt các mẫu.
2. Phép thử A – không A
2.1 Mục đích, phạm vi áp dụng

2.2 Cách thực hiện phép thử

2.3 Thiết kế thí nghiệm

2.4 Phương pháp xử lý số liệu

2.5 Ví dụ minh họa


2.1 Mục đích, phạm vi áp dụng
- Xác định có sự khác nhau về tổng thể tích chất cảm
quan giữa hai sản phẩm hay không
- Thay đổi nguyên liệu, công thức, thành phần hay nhà
cung cấp
- Khi không thể chuẩn bị được các mẫu đánh giá giống
nhau
2.2 Cách thực hiện phép thử
• Nguyên tắc
- Trước tiên, người thử học thuộc mẫu chuẩn (A)
- Sau đó, mẫu chuẩn A được cất đi. Người thử tiếp tục nhận và đánh giá mẫu tiếp theo ( mã hóa),
người thử được yêu cầu xác định mãu này có giống mẫu A hay không phải A.
• Chú ý:
- Sau khi thử và học thuộc mẫu A, người thử có thể nhận được 1 mẫu, 2 mẫu hay một dãy mẫu đã được mã hóa,
nhưng mỗi lần người thử chỉ thử và đánh giá một mẫu.

- Do người thử không được thử mẫu chuẩn A và mẫu má hóa đồng thời nên họ phải học và nhớ mẫu chuẩn A.
Sau đó, so sánh hai mẫu và quyết định xem mẫu mã hóa giống mẫu A hay khác A
2.3 Thiết kế thí nghiệm
• Hai sản phẩm A và B, A được chọn làm mẫu chuẩn
• Trật tự trình bày mẫu?
- Trường hợp 1: người thử nhận được 1 mẫu mã hóa
- Trường hợp 2: người thử nhận được 2 mẫu mã hóa.
- TRường hợp 3: Người thử nhận được nhiều mẫu mã hóa
• Số lượng người thử?
• Số phiếu trả lời?
2.3 Thiết kế thí nghiệm

Trật tự thử mẫu


phải đảm bảo
Chú ý: nguyên tắc cân
bằng và ngẫu
nhiên

Kết quả được ghi


Số lương mẫu trên từng phiếu
phụ thuộc vào sự đánh giá riêng
tương tác giữa biệt để tránh
các mẫu và mức trường hợp người
độ gây mệt mỏi thử nhìn vào các
cho người thử. câu trả lời trước
đó
2.4 Phương pháp xử lý số liệu
- Đếm tổng số câu trả lời là mẫu A và khong A
- Công thức:

•Oij: Giá trị quan trắc theo hàng và cột


•Eij: Giá trị kì vọng theo hàng và cột (hay giá trị lý thuyết tính được
với giả thiết là 2 sản phẩm không khác nhau)
• Eij = (Tổng cột * tổng hàng)/ Tổng chung
2.5 Ví dụ phép thử A không A
• Một công ty muốn giảm chi phí của quá trình sản xuất nên đã dùng
nguyên liệu thay thế là gạo 30%. Sau khi tạo thành sản phẩm để xem
xét chất lượng bia có thay đổi hay không người ta so sánh sản phẩm
mới tạo thành với sản phẩm tiêu chuẩn (bia tiêu chuẩn dùng 25% gạo).
50 người được mời tham gia vào phép thử. Mỗi người sẽ được làm
quen với mẫu A ( mẫu bia cũ) và sau đó nhận được 2 mẫu khác trong
đó có 1 mẫu A và 1 mẫu không A với trật tự sắp xếp được lựa chọn
một cách ngẫu nhiên.
Kết quả phép thử
Người thử lựa chọn là
Mẫu giới thiệu Tổng
A Không A
A 34 (E1) 20 (E2) 54
Không A 16 (E3) 30 (E4) 46
Tổng 50 50 100
• Giá trị E tính cho dòng đầu tiên là:
•E1= 54*50/100= 27
•Theo cách tính này ta thu được bảng các giá trị lý thuyết E như sau:
• Tương tự ta thu được:
• E1 = 27 O1= 34
• E2 = 27 O1= 20
• E3 = 23 O1= 16
• E4 = 23 O1 = 30
• Áp dụng CT

• Ta có X2test = 7,89
Với Xtest = 7,89 > Xtra bảng = 3,84 nên hai sản phẩm A
và B khác nhau có ý nghĩa α = 0,05
3 Phép thử 2-3
3.1 Mục đích, phạm vi áp dụng
3.2 Cách thực hiện phép thử
3.3 Thiết kế thí nghiệm
3.4 Phương pháp xử lý số liệu
3.5 Ví dụ minh họa
3.1.1 Mục đích, Phạm vi áp dụng
- Thuộc nhóm phép thử phân biệt
- Muốn xác định xem liệu hai mẫu nào đó có khác nhau về mặt cảm giác hay
không
- Chỉ sử dụng khi sự dụng khác nhau giữa các mẫu là khó nhận thấy
- Khi muốn thay đổi thành phần nguyên liệu, quy trình sản xuất, đóng gói, vận
chuyển hay bảo quản.
- Có sự khác biệt tổng thể hay không và không quan tâm đến tính chất cảm quan
nào ( như: vị ngọt, hương thơm, cấu trúc…) gây nên sự khác biệt.
3.1.2 Đặc điểm
- Xác suất (P) mà người đưa ra câu trả lời đúng khi không nhận
thấy có sự khác biệt giữa các mẫu là một phần hai (P= 0.5)
- Chỉ biết rằng các mẫu được nhận thấy khác nhau nhưng không
biết các mẫu khác nhau về thuộc tính nào
• Ưu điểm
• Phép thử 2-3 dễ thực hiện cho mọi đối tượng người thử vì có
mẫu kiểm chứng
3.2 Cách thực hiện phép thử
•B1: Chuẩn bị mẫu thử
- Kích thước
- Thể tích
- Khối lượng
- Vật chứa mẫu
- Nhiệt độ mẫu thử
•B2: Mã hóa mẫu thử
- Mã hóa bằng một số có ba chữ số được lấy ngẫu nhiên, có 3 cách thông dụng sau đây:
• + Tra bảng số ngẫu nhiên
• + sử dụng hàm RAND trong Excel
• + Bốc thăm ngẫu nhiên từ 0-9
- Phiếu chuẩn bị thí nghiệm

•B3 Chuẩn bị phiếu đánh giá cảm quan


- Chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
3.3 Thiết kế thí nghiệm
Phép thử 2-3 một phía Phép thử 2-3 hai phía
( mẫu kiểm chứng không đổi) ( mẫu kiểm chứng cân bằng)
- Tất cả người thử cùng nhận được - Mẫu kiểm chứng (A) dành cho một
một mẫu kiểm chứng. nửa số người thử. Một nửa số người
- 2 trật tự trình bày mẫu là RABA, thử còn lại sẽ nhận được nhận mẫu
RAAB kiểm chứng(B)
- Thích hợp hơn với người thử đã có - 4 trật tự trình bày mẫu RABA, RAAB,
kinh nghiệm với sản phẩm RBBA và RBAB.
  - Sử dụng khi người thử không quen
  biết với mẫu thử hoặc không đủ lượng
mẫu thử
3.4 Phương pháp xử lý số liệu

- Đếm tổng số câu trả lời của người X ( tra Phụ lục 5)
- Số câu trả lời đúng tối thiểu a ( tra bảng 3)
•+ X≥a => mẫu thử khác nhua với mức ý nghĩa nào đó
• + X< a => 2 mẫu không khác nhau
- Sau đó kết luận dựa vào đề bài.
3.5 Ví dụ
•Xác định liệu methional có thể bị
phát hiện khi them vào phô mai
cheddar ở hàm lượng 0.125ppm và
0.250 ppm. Mỗi khay chứa 1 mẫu
đối chứng kí hiệu R và 2 mẫu thử đã
được mã hóa (có và không có
methional) .
•Phép thử được tiến hành vào 2 buổi
thử với 8 cảm quan viên, mỗi ngày
hội đồng được thử 2 khay, tổng cộng
có 16 lần đánh giá ở mỗi mức độ.
•Tổng số câu trả lời đúng của 8 người thử:
•+ lần 1: 12 câu trả lời đúng. Tra phụ lục
5, với mức ý nghĩa 5% thì số câu trả lời
chính xác cần thiết là 10
•+ Lần 2: tương tự lần 1 cũng có số câu
trả lời chính xác cần thiết là 10
• Vậy lượng methional ở 2 mẫu phô mai
không khác nhau

You might also like