You are on page 1of 32

CHƯƠNG 3

BIẾN ĐỔI Z
Biến đổi Z
 Một cách biểu diễn tín hiệu khác về mặt toán học: biến đổi tín
hiệu từ miền thời gian sang miền Z


 Biến đổi Z của tín hiệu x(n): X (z)   x ( n ) z n

n  
Trong đó Z – biến số phức

Biểu thức trên gọi là biến đổi Z hai phía

Biến đổi Z một phía dãy x(n):



X ( z )   x ( n) z  n
n 0
Biến đổi Z (tiếp)
Im(z)
Biến z: Điểm thuộc mặt phẳng z
z = a + jb hay z = rejδ Re(z)
0
Mặt phẳng Z
 Ký hiệu: Z
x(n)  X(z) hay X(z) = Z{x(n)}
Z 1
X(z)  x(n) hay x(n) = Z-1{X(z)}
Miền hội tụ của biến đổi Z
 Miền hội tụ của biến đổi Z - ROC (Region Of Convergence)
là tập hợp tất cả các giá trị Z nằm trong mặt phẳng phức sao cho X(z)
hội tụ.
R  z R
x x
Im(Z) Rx+

O C Rx-
 Miền hội tụ (ROC) {z │ |X(z)| < ∞} R
Re(z)
 Chúng ta chỉ quan tâm X(z) tại những
0
0
điểm z thuộc ROC
 Tiêu chuẩn Cauchy:

Một chuỗi có dạng:  x( n)  x(0)  x(1)  x( 2)  
n 0
1
lim x ( n)  1
n
hội tụ nếu: n 
Ví dụ 1:
Tìm biến đổi Z & ROC của: x ( n)  a n u( n)

  a u( n) z   a
   n
. z  n    az 1 

X (z)   x ( n) z n
 n n n

n   n   n 0 n 0

Theo tiêu chuẩn Cauchy, Im(z)


X(z) sẽ hội tụ: ROC
/a/
1
X (z)  Re(z)
1  az 1 0
1n
lim  az 
1 n
Nếu: 1 z  a
n   
1
Vậy: X ( z )  1
; ROC : Z  a
1  az
Ví dụ 2:
Tìm biến đổi Z & ROC của: x ( n)   a n u(  n  1)

   a u(  n  1) z
  1
X (z)   x ( n ) z n
 n n
  .z
a n n

n   m n  m n  

   a z     a z   1
 
1 1 Im(z)
m 1 m0
/a/
Theo tiêu chuẩn Cauchy,
Re(z)
X(z) sẽ hội tụ: 0
ROC
n
1
X ( z )     a z   1

1
1
m 0 1  az
1n

Nếu:  1 n 
lim  a z  1  za
n   
Miền hội tụ của biến đổi Z

a. Dãy không nhân quả. b. Dãy nhân quả. c. Dãy phản nhân quả
CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z
Tuyến tính
Z
x1 (n)  X 1 ( z ) : ROC  R1
 Nếu:
Z
x2 (n)  X 2 ( z ) : ROC  R 2
Z
 Thì: a1 x1 (n)  a2 x2 (n)  a1 X 1 ( z )  a2 X 2 ( z )

ROC = ROC1 ∩ ROC2 ∩ … ∩ ROCn


Ví dụ 3:
Tìm biến đổi Z & ROC của:

x(n)  a u (n)  b u ( n  1)
n n với ab

Im(z)

Ta có: ROC
/a/
Re(z)
Z 1 R1 : z  a
a u (n) 
n 0
1  az 1
Ví dụ 3 (tiếp)
Im(z)

1
Z
 b u ( n  1) 
n
R2 : z  b /b/

1  bz 1 Re(z)
0
ROC
Áp dụng tính chất tuyến tính, ta được:
Im(z)
1 1
n n Z
a u (n)  b u ( n  1)  1
 ROC
1  bz 1
/b/
1  az
Re(z)
0
R  R1  R2 : a  z  b /a/
Dịch theo thời gian
Z
Nếu: x(n)  X ( z ) : ROC  R
Z  n0
Thì: x(n  n0 )  Z X ( z ) : ROC  R'

Với: R trừ giá trị z=0, khi n0>0


R'  
R trừ giá trị z=∞, khi n0<0
Ví dụ 4:
Tìm biến đổi Z & ROC của: x(n)  a u (n  1)
n

Z 1
Theo ví dụ trước: a u (n) 
n
1
; ROC : z  a
1  az
1
n 1 Z az
Vậy: x ( n)  a u ( n  1)  a.a u ( n  1)  :z a
n
1
1  az
Nhân với hàm mũ an
Z
Nếu: x(n)  X ( z ) : ROC  R
Thì: Z
a n x(n)  X (a 1 z ) : ROC  a R

Ví dụ 5: Xét biến đổi Z & ROC của:

x1 (n)  a nu (n) và x2 (n)  u (n)



1
x ( n)  u( n)  X ( z )   u( n)z 
Z 1
1
;R : z  1
n   1 z

Z 11
a x ( n)  a u( n)  X (az ) 
n n
1
; R' : z  a
1  az
Đạo hàm X(z) theo z
Z
Nếu: x( n)  X ( z ) : ROC  R

Z dX(z)
Thì: nx(n)   z : ROC  R
dz
Ví dụ 6: Tìm biến đổi Z & ROC của: g (n)  na nu (n)

Theo ví dụ trước:

Z 1
x(n)  a u (n)  X ( z ) 
n
1
; ROC : z  a
1  az
1
Z dX ( z ) az
g( n)  nx ( n)  G ( z )   z  1 2
:z a
dz (1  az )
Đảo biến số
Z
Nếu: x ( n )  X ( z ) : ROC  R
Z
Thì: x( n)  X (z -1 ) : ROC  1 R

y ( n )  1 a  u (  n )
n
Ví dụ 7: Tìm biến đổi Z & ROC của:

Theo ví dụ trước:
Z 1
x(n)  a u (n)  X ( z ) 
n
1
; ROC : z  a
1  az
 y ( n )  1 a  u (  n )  a  n u (  n )  x (  n )
n

Áp dụng tính chất đảo biến số:

1 1 1
Y(z)  X(z )   ; ROC : z  1 / a
 
1 a z 1 1 1  az
Liên hiệp phức
Z
Nếu: x(n)  X ( z ) : ROC  R
Z
Thì: x * ( n)  X * (z*) : ROC  R

Tích 2 dãy
Z
x1 (n)  X 1 ( z ) : ROC  R1
Nếu:
Z
x2 ( n)  X 2 ( z ) : ROC  R 2

Thì: 1  z  1
  1   d : ROC  R1  R 2
Z
x1 (n) x2 (n)  X 1 ( ) X
2 c  
Định lý giá trị đầu
Nếu x(n) nhân quả thì: x(0)  Lim X(z)
Z 
Ví dụ 8 : Tìm x(0), biết X(z)=e1/z và x(n) nhân quả

Theo định lý giá trị đầu:

x(0)  lim X(z)  lim e1/z  1


Z  Z 

Tổng chập 2 dãy


Z
x1 (n)  X 1 ( z ) : ROC  R 1
Nếu:
Z
x2 (n)  X 2 ( z ) : ROC  R 2

Z
Thì: x1 (n) * x2 (n)  X 1 ( z ) X 2 ( z ) ;ROC có chứa R1  R2
Ví dụ 8: Tìm y(n) = x(n)*h(n), biết:

x( n)  (0.5) n u (n) h(n)  2n u ( n  1)


Z 1
x ( n)  (0.5) u( n)  X ( z ) 
n
1
; ROC : z  0.5
1  0.5 z
Z 1
h( n)  2 u(  n  1)  H ( z ) 
n
1
; ROC : z  2
1  2z
1 1
Y (z)  X (z)H (z)  1
. 1
; ROC : 0,5  z  2
(1  0.5 z ) (1  2 z )
1 1 4 1
Z-1  . 1
 . 1
; ROC : 0,5  z  2
3 (1  0.5 z ) 3 (1  2 z )
1 4 n
y (n)  x(n) * h(n)   (0.5) u (n)  2 u (n  1)
n

3 3
TỔNG KẾT CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z

x(n) X(z) R
a1x1(n)+a2x2(n) a1X1(z)+a2X2(z) Chứa R1  R2

x(n-n0) Z-n0 X(z) R’


an x(n) X(a-1z) R
nx(n) -z dX(z)/dz R
x(-n) X(z -1) 1/R
x*(n) X*(z*) R
x1(n)x2(n) 1  z  1 R1  R2
2j C
X 1 ( v ) X 2  v dv
v
x(n) nhân quả x(0)=lim X(z ->∞)
x1(n)*x2(n) X1(z)X2(z) Chứa R1  R2
BIẾN ĐỔI Z MỘT SỐ DÃY THÔNG DỤNG
x(n) X(z) ROC
(n) 1 z
u(n) 1 /z/ >1
1
-u(-n-1) 1 z /z/ <1
an u(n) 1 /z/ > /a/
-an u(-n-1) 1 /z/ < /a/
1  az
nan u(n) az 1 /z/ > /a/
1 2
-nan u(-n-1) (1  az ) /z/ < /a/
cos(on)u(n) (1-z-1coso)/(1-2z-1coso+z-2) /z/ >1
sin(on)u(n) (z-1sino)/(1-2z-1coso+z-2) /z/ >1
Biến đổi Z hữu tỉ – zero & pole
 Zero của Biến đổi Z: các giá trị z sao cho X(z) = 0
 Pole của Biến đổi Z: các giá trị của z sao cho X(z) = ∞
 ROC không chứa bất kỳ pole nào
 Ký hiệu trên mặt phẳng Z: zero – vòng tròn (o) và pole –
chữ thập (x)

1
X ( z) 
1  0.9 z 1
Biến đổi Z hữu tỉ
1
1 z
X (z)  1 2
1  z  2z

 Hữu ích để phân tích hệ LTI rời rạc thời gian


 Việc xét tính chất hay thiết kế hệ có tính chất
nào đó → chỉ cần quan tâm trên vị trí của các
điểm zero-pole
Các cách biểu diễn
Biến đổi Z hữu tỉ

 Vị trí pole và hành vi của t/h nhân quả ở miền


thời gian
 Vị trí pole ảnh hưởng tính chất bị chận, phân kỳ
của tín hiệu nhân quả ở miền thời gian
 Vị trí pole quyết định tính ổn định của hệ thống
nhân quả
 Tính chất của tín hiệu ở miền thời gian, trong
trường hợp pole nằm ngoài hay trong hay trên
vòng tròn đơn vị
Hàm hệ thống của hệ LTI

Xác định y(n)


 Tính X(z) và H(z)
 Xác định Y(z)
 Tìm y(n) bằng cách tính biến đổi
Z ngược của Y(z)
Hàm hệ thống trong miền Z
Hàm hệ thống của hệ LTI
M N
y (n)   bk x(n  k )   ak y (n  k )
k 0 k 1

Y ( z) k
b z k

H ( z)   k 0
N
X ( z)
1   ak z  k
k 1
Biến đổi Z ngược
CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC
1

n 1
x( n )  X ( z ) z dz
2j C
Với C đường cong khép kín bao quanh gốc tọa độ trong mặt
phẳng phức, nằm trong miền hội tụ ROC của X(z), theo chiều
(+) ngược chiều kim đồng hồ

Các phương pháp biến đổi Z ngược:


 Khai triển thành chuỗi theo biến z và z –1

 Tính tích phân trực tiếp

 Phân tích thành tổng các phân thức tối giản


Khai triển thành chuỗi theo biến z và z–1
Dựa vào tính duy nhất của Biến đổi Z, nếu X(z) được khai triển thành


X ( z)   an z n

n  

Theo định nghĩa biến đổi Z: X ( z)   x ( n) z n

n  
x ( n )  an
Nếu X(z) hữu tỉ, phép khai triển được thực hiện bằng phép chia
Phương pháp này chỉ được dùng để xác định giá trị một số

mẫu đầu của tín hiệu


Ví dụ:
Tìm x(n) biết: X ( z )  ( z 2  1)(1  2 z 1  3 z 2 )
ROC : 0  z  

Khai triển X(z) ta được:


2
2 1
X ( z )  z  2 z  4  2 z  3z 2
  x ( n ) z n

n  2
Suy ra:
Ví dụ: 1
Tìm x(n) biết: X ( z)  1
: z 2
1  2z
Do ROC của X(z) là /z/>2, nên x(n) sẽ là dãy nhân quả và sẽ
được khai triển thành chuỗi có dạng:

X ( z )   an z n  a0  a1 z  a2 z  
1 2

n 0
Để có dạng trên, thực hiện phép chia đa thức dưới đây:

 2 z 1  22 z 2  

 X ( z )   2n z n
n 0

 x ( n)  2 n : n  0  2 n u ( n)
Ví dụ: 1
Tìm x(n) biết: X ( z)  1
: z 2
1  2z
Do ROC của X(z) là /z/<2, nên x(n) sẽ là dãy phản nhân quả và
sẽ được khai triển thành chuỗi có dạng:

X ( z)   n
a z n
 a 1 z 1
 a 2 z 2
 a 3 z 3

n  1
Để có dạng trên, thực hiện phép chia đa thức dưới đây:

 2 2 z 2  2 z  
3 3


 X ( z)   z
 2 n n

n  1

 x(n)  2n : n  0  2 n u ( n  1)
HẾT CHƯƠNG 3

You might also like