You are on page 1of 45

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ
XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ VÀ
MATLAB
Tín hiệu là gì
 Tín hiệu (signal) trong kỹ thuật truyền thông.
 Tín hiệu là một đại lượng vật lý chứa đựng
thông tin có thể truyền từ thiết bị nguồn qua
môi trường trung gian tới thiết bị đích và có
thể tách thông tin ra được.
 Tín hiệu có tín hiệu tuần tự (analog signal) và
tín hiệu số (digital signal)
Khái niệm về tín hiệu
 Về mặt toán học, tín hiệu được biểu diễn bởi hàm
của một hoặc nhiều biến số độc lập..
 Ví dụ về tín hiệu:
 Tín hiệu âm thanh, tiếng nói là sự thay đổi áp suất không
khí theo thời gian
 Tín hiệu hình ảnh là hàm độ sáng theo 2 biến không gian
và thời gian
 Tín hiệu điện là sự thay đổi điện áp, dòng điện theo thời
gian
Tín hiệu đa kênh
 Tín hiệu đa kênh: gồm nhiều Tín hiệu thành
phần, cùng chung mô tả một đối tượng nào
đó (thường được biểu diễn dưới dạng vector)
 Tín hiệu âm thanh Stereo
 Tín hiệu điện tim (ECG – ElectroCardioGram)
 Tín hiệu ảnh màu RGB
Tín hiệu đa chiều
 Tín hiệu đa chiều: biến thiên theo nhiều hơn
một biến độc lập
 Tín hiệu hình ảnh 2 chiều (x, y)
 Tín hiệu TV trắng đen 3 chiều (x, y, t)
 Có Tín hiệu vừa đa kênh và đa chiều
 Tín hiệu TV màu: 3 kênh
Mô hình màu RGB
RGB: Red (đỏ),
Green (xanh lá cây),
Blue (xanh lam)
Ba màu gốc trong
các mô hình ánh
sáng bổ sung.
Tín hiệu liên tục

 Tín hiệu liên tục x(t) là tín hiệu có biến thời


gian t liên tục
Tín hiệu rời rạc

 Tín hiệu rời rạc x(nT) là tín hiệu có biến thời


gian gián đoạn t = nT
Phân loại tín hiệu

 Tín hiệu tương tự là tín hiệu liên tục có


biến thời gian và giá trị liên tục
 Tín hiệu rời rạc là tín hiệu có biến thời gian
gián đoạn t = nT
 Tín hiệu lượng tử là tín hiệu chỉ nhận các
giá trị xác định bằng số nguyên lần một giá trị
cơ sở gọi là giá trị lượng tử.
 Tín hiệu số là tín hiệu có biến thời gian và
giá trị rời rạc
Loại tín hiệu theo biến biên độ và thời
gian
Tín hiệu Tín hiệu
tương tự rời rạc Tín hiệu Tín hiệu
lượng tử số
(analog) (lấy mẫu)

Biên độ Liên tục Liên tục Rời rạc Rời rạc

Thời gian Liên tục Rời rạc Liên tục Rời rạc
xa(t) xa(nTs)

t n
0 0 Ts 2Ts …
Tín hiệu tương tự Tín hiệu rời rạc

xq(t) xd(n)
9q 9q
8q 8q
7q 7q
6q 6q
5q 5q
4q 4q
3q 3q
2q t 2q n
q q
0 0 Ts 2Ts …
Tín hiệu lượng tử Tín hiệu số
x(t)
4
Ví dụ: 2
t
Số hóa tín
0
x(nT)
4
hiệu tương tự 2
n
0
x(nT)
4
2
0 nT

Bít 2
1
Bít 1 nT
0
Bít 0 nT
1
nT
Xử lý tín hiệu số là gì
 Digital Signal Processing (DSP): đề cập đến các
phép toán xử lý các dãy số để có được các thông
tin cần thiết như phân tích, biến đổi tín hiệu sang
dạng mới phù hợp với hệ thống.
 Digital Signal: tín hiệu biểu diễn dữ liệu dưới dạng số rời
rạc
 Processing: Thực hiện các tác vụ trên dữ liệu theo những
lệnh được lập trình
 Thay đổi hoặc phân tích tín hiệu (thông tin) được
biểu diễn dưới dạng các chuỗi số, tín hiệu xuất phát
từ thế giới thực
Ưu điểm của xử lý tín hiệu số

 So với xử lý tín hiệu tương tự, xử lý tín hiệu


số có nhiều ưu điểm như :
 Độ chính xác cao, sao chép trung thực, tin cậy.
 Tính bền vững: không chịu ảnh hưởng nhiều của
nhiệt độ hay thời gian
 Linh hoạt và mềm dẻo: thay đổi phần mềm có thể
thay đổi các tính năng phần cứng.
 Thời gian thiết kế nhanh, các chip DSP ngày càng
hoàn thiện và có độ tích hợp cao.
Ứng dụng của Xử lý tín hiệu số
 Viễn thông
 Xử lý âm thanh
 Điện tử dân dụng
 Y học
 Xử lý hình ảnh
 Điện tử quân sự
 Vân tải và Hàng không
 Kỹ nghệ
Tín hiệu rời rạc
 Tín hiệu rời rạc chỉ xác định ở những thời điểm gián đoạn t =
nT, không xác định trong các khoảng thời gian ở giữa hai
điểm gián đoạn.
 Có thể biến đổi tín hiệu liên tục x(t) thành tín hiệu rời rạc
x(nT), quá trình đó được gọi là rời rạc hóa tín hiệu liên tục.

-3 -2 -1 0 1 2 3 4

x ( n )  xc  nT  n
Mô hình biểu diễn tín hiệu rời rạc

 Tín hiệu rời rạc được biểu diễn bằng một dãy các giá trị với
phần tử thứ n được ký hiệu x(n).

Tín hiệu liên tục Lấy mẫu Tín hiệu rời rạc
xa(t) t = nTs xs(nTs)  x(n) T =1
s

Với Ts – chu kỳ lấy mẫu và n – số nguyên

 Tín hiệu rời rạc có thể biểu diễn bằng một trong các dạng: hàm
số, dãy số và đồ thị.
Mô hình biểu diễn tín hiệu rời rạc
(tiếp)
 Tín hiệu được biểu diễn dưới dạng chuỗi số được
gọi là mẫu (sample)
 Giá trị của mẫu thường được viết như x(n) với n là
một số nguyên trong khoảng n
 X(n) chỉ xác định với giá trị nguyên n và không xác
định với các giá trị không nguyên n
 Một tín hiệu rời rạc được viết {x(n)}

x(n)  { ,  0.2, 2.2,1.1, 0.2,  3.7, 2.9, }



 - Gốc thời gian n=0
Một số dãy rời rạc căn bản
 Dãy xung đơn vị: (n)
1
1 : n  0
 ( n)   n
0 : n còn lại -2 -1 0 1 2
 Dãy nhảy bậc đơn vị: u(n)
1
1 : n  0
u( n)   n
0 : n  0 -2 -1 0 1 2 3
 Dãy chữ nhật:
rectN(n)
1 : N - 1  n  0 1
rect N ( n)   n
0 : n còn lại
-2 -1 0 1 N-1 N
Một số dãy rời rạc căn bản (tiếp)
 Dãy dốc đơn vị: r(n)
3
n : n  0 2
r ( n)  
0 : n  0 1 n
 Dãy hàm mũ thực: -2 -1 0 1 2 3

a n : n  0
e( n)   s(n)
0 : n  0 1
 Dãy sin: 0=2/8
n
s( n)  sin( 0 n) 0 1 2 3 4

-1
Các phép toán trên tín hiệu
Cho 2 dãy:

a. Cộng 2 dãy:

Cộng các mẫu 2 dãy với nhau


tương ứng với chỉ số n

b. Nhân 2 dãy:

Nhân các mẫu 2 dãy với nhau


tương ứng với chỉ số n
Các phép toán trên tín hiệu (tiếp)
Cho dãy:

c. Dịch: x(n) ->x(n-no)

n0>0 – dịch sang phải


n0<0 – dịch sang trái

d. Gập tín hiệu: x(n) ->x(-n)

Lấy đối xứng


qua trục tung
Năng lượng và công suất tín hiệu
a. Năng lượng dãy x(n):


 Nếu ∞>Ex>0 thì x(n) gọi
2
Ex  x ( n)
n   là tín hiệu năng lượng

b. Công suất trung bình dãy x(n):

N
1

2
Px  Lim x ( n)
N  ( 2 N  1)
n N

Nếu ∞>Px>0 thì x(n) gọi


là tín hiệu công suất
Tổng chập 2 tín hiệu số

• Đổi biến số n ->k: x(k) & h(k)


• Gập h(k) qua trục tung, được h(-k)
• Dịch h(-k) đi n đơn vị: sang phải nếu n>0, sang trái
nếu n<0 được h(n-k)
• Nhân các mẫu 2 dãy x(k) và h(n-k) và cộng lại
Các tính chất của tổng chập
 Giao hoán: y(n) = x(n)h(n)=h (n)x(n)

 Kết hợp: y(n) = x(n) [h1(n)h2(n)]


= [x(n)h1(n)]h2(n)

 Phân phối: y(n) = x(n)[h1(n) +h2(n)]


= x(n)h1(n)+x(n)h2(n)
Giới thiệu về lập trình Matlab
Giới thiệu Matlab
 “Matrix laboratory”
 Hệ thống tính toán khoa học kỹ thuật
 Ngôn ngữ lập trình cấp cao
 Thư viện hàm phong phú
 Mô phỏng, vẽ đồ thị, biểu đồ
 Phân tích dữ liệu
 Phát triển phần mềm kỹ thuật
 Phiên bản mới nhất: Matlab 2013.
Đặc điểm của Matlab
 MATLAB là môi trường lập trình dùng để tính toán
kỹ thuật, không đòi hỏi biết nhiều thủ tục
 Ngôn ngữ matlab khá giống ngôn ngữ C, và các
chương trình của matlab có thể được dịch thành
chương trình C.
 Tổ chức bộ nhớ để lưu trữ các mảng rất tốt, các tính
toán trên mảng được matlab thực hiện cực kỳ
nhanh.
 Có thể nhanh chống thấy được kết quả của từng
lệnh, nên dễ dàng kiểm tra chương trình.
Giao diện Matlab
Các phím điều khiển
Phím Chức năng
Enter thi hành lệnh
Esc Xoá dòng lệnh hiện hành
↑,↓ gọi các lệnh trước

←,→ di chuyển qua lại các ký tự


backspace, delete xoá ký tự trước, sau

home, end về đầu, cuối dòng lệnh


Biểu thức (expression) trong Matlab

 Một biểu thức trong Matlab chứa các:


 Biến (variable)
 Con số (number) / hằng số (constant)

 Phép toán (operator)

 Hàm (function)

 Ví dụ
 -2^3 + 4 * (5 – 7) \ 6 * 8
 huge = exp(log(realmax))
Ví dụ về biểu thức

 rho = (1+sqrt(5))/2
rho =
1.6180
 a = abs(3+4i)
a=
5
 huge = exp(log(realmax))
huge =
1.7977e+308
Biến (variable)
 Không cần khai báo kiểu, số chiều, độ dài biến.
 Mỗi khi một cái tên mới xuất hiện với phép gán,
Matlab tạo biến và cấp phát bộ nhớ cho nó.
 Ví dụ: sosv = 110 tạo một biến tên sosv (là một
ma trận 1x1) lưu giá trị 110.
 Nếu đó là biến cũ, nó sẽ thay đổi nội dung mới
nếu thực hiện phép gán.
 Ví dụ:
1. >>X = 3
2. >>X = 4  X = 4.
 Tên biến:
 Bắt đầu bằng 1 chữ cái, tiếp theo là chữ cái, chữ số
hoặc dấu gạch dưới “_”. Các chữ cái phân biệt chữ
hoa, chữ thường.
 Ví dụ:
 Hợp lệ: “x”, “a_b1”, “v1”
 Không hợp lệ: “_a”, “1x”, “abc*”
 Biến đặc biệt “ans”:
 lưu giá trị phép toán vừa tính.
 Lệnh “who” và “whos”:
 cho biết thông tin về các biến đang hiện hữu.
Các phép toán (operators)
Phép toán x=2 y=3
Cộng x+y 5
Trừ x–y -1
Nhân x*y 6
Chia x/y 0.6667
Chia ngược x\y 1.5000
Luỹ thừa x^y 8
Kiểu số trong Matlab
 Kiểu số chính là double
 Dấu “.” để phân cách phần thập phân
 Ký tự “i” và “j” dùng để chỉ số ảo
 Ký tự “e” dùng để nhân luỹ thừa của 10.
 Ví dụ:
 -2.3456
 1 + 2i – 3j bằng 1 – j

 1.5e2 bằng 1.5*102 tức là bằng 150


Hằng số (constant) trong Matlab

pi 3.14159265…
i, j Số ảo (i^2 = -1 )
eps Epsilon = 2^(-52)
realmin 2^( –1022)
realmax (2 – eps)*2^1023
Inf Infinity - Vô cực
NaN Not A Number - Vô định
Dạng hiển thị số
>>format kiểu Hiển thị 2600/9
short (mặc định) 4 chữ số thập 288.8889
phân
long 15 chữ số thập 2.8888888888888
phân 89e+002
bank 2 chữ số thập 288.89
phân
rat a/b (phân số) 2600/9

>>a = pi  ?
>>format rat; a  ?
Xoá giá trị của biến
 Xoá biến x là xoá vùng nhớ đã cấp phát cho
biến x.
 Xoá một biến x:
 clear x
 Xoá một lúc nhiều biến:
 clear a b c
 Xoá hết tất cả các biến hiện hữu:
 clear
Hàm (function)
 Matlab cung cấp rất phong phú và đa dạng
các hàm toán học, từ sơ cấp đến cao cấp.
 Có 2 loại hàm trong Matlab
 Built-in fuction: hàm sẵn có. Ví dụ: sin(), sqrt(),
exp(), …
 M-file function: hàm viết trong các tập tin .m của

Matlab. Ví dụ: gamma(), sinh(), …


 Chúng ta không thể thấy source code của các

hàm built-in. Ngược lại, ta có thể xem và chỉnh


sửa source code của các hàm lưu trong các
file .m.
Xem trợ giúp (Help)
Mục đích Cách làm
Xem cách sử dụng một hàm >>help converse
có tên là converse
Tìm hàm tính toán trong một Help \ Functions –
lĩnh vực nào đó Categorical List hoặc dùng
chức năng Search
Tìm tên hàm Help \ Functions –
Alphabetical List hoặc tìm
trong Index
Tìm hiểu về một vấn đề gì Chẳng hạn Help \
đó Mathematics
Simulink
 Simulink là thuật ngữ mô phỏng được ghép bởi hai
từ Simulation và Link.
 Simulink là một phần mềm mở rộng của
MATLAB dùng để mô hình hoá, mô phỏng và phân
tích một hệ thống động.
 Simulink cho phép mô tả hệ thống tuyến tính,hệ phi
tuyến, các mô hình trong miền thời gian liên tục,
hay gián đoạn hoặc một hệ gồm cả liên tục và gián
đoạn.
 Simulink thường dùng để thiết kế hệ thống điều
khiển, thiết kế DSP, hệ thống thông tin và các ứng
dụng mô phỏng khác.
Ví dụ một hệ thống mô phỏng
Các khối chức năng trong Simulink

 Các khối SOURCES: đầu vào của hệ thống


các khối phát và nhận tín hiệu như: Signal
Generator, Sine wave, Repeating sequency,
Pulse Generator …
 Khối SINKS: Đầu ra của hệ thống
 Các khối xử lý dữ liệu
HẾT CHƯƠNG 1

You might also like