You are on page 1of 53

TRUYỀN THÔNG SỐ

Giáo viên: Phạm Thị Đan Ngọc


Khoa Kỹ Thuật Điện Tử 2
Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông TP. Hồ Chí Minh.
Email: ngocptd@ptithcm.edu.vn
1
ÔN TẬP XÁC SUẤT
Biễn ngẫu nhiên là gì?
Cho S = {1,2,3,4,5,6}. Gọi x là kết quả của sự kiện (lúc ta thấy)  x = 1,2,3,
…, thì
 
Pr ( 𝑥=1 ) =1/ 6
 
Pr ( 𝑥=2 )=1/ 6

 
Pr ( 𝑥=6 )=1 / 6
 Nếu các sự kiện là độc lập với nhau thì tổng các xác suất trên sẽ tiến tới 1

2
ÔN TẬP XÁC SUẤT
Biễn ngẫu nhiên X rời rạc
 Hàm phân bố tích lũy

𝐶𝐷𝐹 : 𝐹 𝑋 ( 𝑥) ≜ 𝑃 𝑟 ( 𝑋 ≤ 𝑥 ) , − ∞ < 𝑥 <+∞


 

 Đặc tính:

3
ÔN TẬP XÁC SUẤT
Biễn ngẫu nhiên rời rạc
 Đặc tính của hàm phân bố tích lũy
 Nếu

4
ÔN TẬP XÁC SUẤT
Biễn ngẫu nhiên liên tục
 

 Hàm mật độ xác suất ( – Probability Density Function): mô tả mật độ xác


suất theo biến đầu vào x

𝑃𝐷𝐹: 𝑓 𝑋 (𝑥)≜¿¿
 

 Tính chất của hàm mật độ xác suất


5
ÔN TẬP XÁC SUẤT

Ví dụ: Cho biến ngẫu nhiên X có phân bố hàm mũ.

−𝑥
 
𝐹 𝑋 ( 𝑥)=1− 𝑒

Tìm hàm mật độ xác suất của X?

6
ÔN TẬP XÁC SUẤT
Ví dụ: Cho biến ngẫu nhiên X có hàm phân bố tích lũy như sau, với alpha là
hằng số.
  𝛾
𝐹 𝑋 ( 𝑥)=
𝛾 +𝛼

Tìm hàm mật độ xác suất của X?

7
ÔN TẬP XÁC SUẤT
Ví dụ: Cho biến ngẫu nhiên X là một góc lượng giác  có giá trị từ 0 đến 2,
có hàm mật độ xác suất phân bố đều trên đoạn [0, 2] và bằng 0 tại các giá trị
khác.
 
1

{
𝑓 𝑋 ( 𝑥)= 2 𝜋
, 0 ≤ 𝑥 ≤2 𝜋
0 , 𝑘h𝑎𝑐

1) Tìm hàm phân bố xác suất của X?


2) Vẽ đồ thị biểu diễn giá trị của hàm PDF và CDF

8
ÔN TẬP XÁC SUẤT
Một số phân bố tiêu biểu
 

 Phân bố Gauss (Phân bố chuẩn)


 Hàm mật độ xác suất có dạng

 
(1)

Trong đó:
 m: giá trị trung bình của X
 : phương sai của X

9
ÔN TẬP XÁC SUẤT
Phân bố Gauss (Phân bố chuẩn)
  

 Trường hợp: m = 0, =1.


  ∞
𝑝𝑟 ( 𝑋 ≥ 𝑘 )=∫ 𝑓 𝑋 ( 𝑥 ) 𝑑𝑥
𝑘
2
  ∞ 𝑥
1 −
2
¿ ∫ 𝑒 𝑑𝑥
√2 𝜋 𝑘
≜ 𝑄 (𝑘 )
10
ÔN TẬP XÁC SUẤT
Phân bố Gauss (Phân bố chuẩn)
  

 Trường hợp: m = 0, =1.

 
(*)

 Ví dụ: cho X~N (m, ), với X là biến ngẫu nhiên. Chứng minh rằng (về nhà
làm, cộng +1 giữa kỳ)
 
𝑘 −𝑚
(
𝑝𝑟 ( 𝑋 ≥ 𝑘 )=𝑄
𝜎 )
11
ÔN TẬP XÁC SUẤT
 Phân bố Gauss (Phân bố chuẩn)
 Điểm cực đại x = m.
  1
𝑝𝑟 ( 𝑋 ≤ 𝑚 )= 𝑝𝑟 ( 𝑋 > 𝑚 )=
2
 Đồ thị của hàm phân bố Gauss

12
ÔN TẬP XÁC SUẤT
 Phân bố Gauss (Phân bố chuẩn)
 Xét xác suất khi biến ngẫu nhiên X lớn hơn mức trung bình m cộng với k lần
độ lệch chuẩn .
2
 
∞ ( 𝑥− 𝑚)

1 2𝜎
2

𝑝𝑟 ( 𝑋 >𝑚+𝑘 𝜎 ) = 2
∫ 𝑒 𝑑𝑥
√ 2𝜋 𝜎 𝑚+𝑘 𝜎

13
ÔN TẬP XÁC SUẤT
 Phân bố mũ

 Phân bố Rayleigh   𝑥 2
𝑓 ( 𝑥)= 2 exp(− 𝑥 ^ 2/ 𝑧 . 𝜎 ) , 𝑥 ≥ 0
𝜎
 Phân bố có điều kiện

 
𝑝𝑟 ( 𝐴 , 𝑀 )
𝑝𝑟 ( 𝐴∨ 𝑀 )=
𝑝𝑟 ( 𝑀 )
Ví dụ: (cho về nhà)
Pr ( 𝑥 ≤ 2∨𝑥 ≤ 3 )
 
14
ÔN TẬP XÁC SUẤT
 Định lý tổng xác suất
 
𝑝𝑟 ( 𝐴 )= 𝑝𝑟 ( 𝐴∨𝑋 ) 𝑝𝑟 ( 𝑋 ) + 𝑝𝑟 ( 𝐴∨𝑌 ) 𝑝𝑟 ( 𝑌 )
 
𝑝𝑟 ( 𝑋 ) + 𝑝𝑟 ( 𝑌 )=1

 Định lý Bayes
 
𝑝𝑟 ( 𝐴 , 𝐵 ) 𝑝𝑟 ( 𝐴 ) 𝑝𝑟 ( 𝐵∨ 𝐴 )
𝑝𝑟 ( 𝐴∨ 𝑀 )= =
𝑝𝑟 ( 𝐴 ) 𝑝𝑟 ( 𝐵 )

15
ÔN TẬP XÁC SUẤT

Cho biến ngẫu nhiên x và g(x) là một hàm của x. Biết rằng hàm mật độ
phân bố xác suất của x là fx(x) và hàm phân bố tích lũy của x là Fx(x).
a) Cho hàm: y = ax + b. Tìm hàm Fy(Y)?

b) Cho hàm y = x^2. Tìm hàm CDF của y?

c) Cho x có phân bố đều trong [-1,1], tìm phân bố của hàm CDF của
y=x^2.
d) Cho x có phân bố chuẩn, tìm hàm CDF và PDF của hàm y = x^2.

16
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1. Tín hiệu và biểu diễn tín hiệu

2. Tín hiệu ngẫu nhiên và nhiễu

3. Các hệ thống tuyến tính

17
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1. Tín hiệu và biểu diễn tín hiệu


 Giới thiệu
 Các tín hiệu tuần hoàn
 Phổ năng lượng và phổ công suất
 Mở rộng hàm trực giao tổng quát
 Các hàm tương quan

18
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Định nghĩa tín hiệu


 Tín hiệu là biểu diễn vật lý của tin tức

 Biểu diễn dạng thuần túy: biên độ, tần số và góc pha

 Ví dụ:   ¿

19
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Giá trị trung bình và phương sai

Ví dụ: cho điểm thi x (tín hiệu ngẫu nhiên), có hàm mật độ xác suất fX(x).

x 0 3 4 7 10
Số môn 1 5 10 10 11
p(x) 1/37 5/37

Vẽ dạng đồ thị của hàm phân bố xác suất của x (dạng rời rạc và liên tục)

20
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Giá trị trung bình và phương sai

 Điểm trung bình (mx):

mx = E{x} =(xi pi) (rời rạc)


  +∞
¿ ∫tục)¿ ¿
, (liên
−∞

21
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Giá trị trung bình và phương sai


 Phương sai: chính là xét độ chênh lệch giữa các biến là nhiều hay ít

  2 2 2
𝜎 = 𝐸 {( 𝑋 − 𝑚𝑋 ) }=∑ ( 𝑥 𝑖 −, rời
𝑋 𝑚𝑋rạc) 𝑝𝑖
  𝑖 +∞
¿ ∫ , liên tục
¿¿
−∞

22
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Biểu diễn tín hiệu xác định theo thời gian

 Tín hiệu vật lý

 Có giá trị hữu hạn và xác định trong khoảng thời gian hữu hạn

 Có phổ hữu hạn và xác định trong dải tần số hữu hạn

 Là hàm liên tục theo thời gian

 Hàm thực

 Có tính nhân quả

23
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Biểu diễn tín hiệu xác định theo thời gian

24
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Phân loại tín hiệu:

25
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Phân loại tín hiệu:

Biên độ liên tục


Thời gian liên tục

26
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Phân loại tín hiệu:

Biên độ rời rạc


Thời gian liên tục

27
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Phân loại tín hiệu:

Biên độ liên tục


Thời gian rời rạc

28
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Phân loại tín hiệu:

Biên độ rời rạc


Thời gian rời rạc

29
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Tín hiệu tuần hoàn:


 Tín hiệu s(t) gọi là tuần hoàn khi:   ¿ với  −∞ <𝑡 <+ ∞
trong đó:
m: số nguyên
T0: chu kỳ của s(t)

30
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Các thông số đặc trưng của tín hiệu xác định


 Giá trị trung bình của tín hiệu s(t) bất kỳ:

 Nếu s(t) là tuần hoàn thì:

 Nếu s(t) không tuần hoàn thì:

31
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Năng lượng chuẩn hóa (normalized energy)

 Công suất chuẩn hóa trung bình (average normalized power)

Tín hiệu năng lượng là tín hiệu có năng lượng hữu hạn khác 0

Tín hiệu công suất là tín hiệu có công suất hữu hạn khác 0 và có năng lượng
vô hạn.
32
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn


 Tín hiệu năng lượng s(t) hữu hạn tuần hoàn với chu kỳ T0 có thể được biểu
diễn dưới dạng tổng vô hạn của các tín hiệu dạng sin

 gọi là chuỗi Fourier

33
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn


 Dạng khác của chuỗi Fourier:

: Biên độ của thành phần phổ

34
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Phổ của tín hiệu tuần hoàn


 Các thành phần tần số đều là các hài tần của tần số cơ bản f0.

 Thành phần phổ DC tượng trưng cho giá trị trung bình của tín hiệu s(t)

 Cn: biên độ của thành phần phổ

35
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Chuỗi Fourier - Phổ của tín hiệu tuần hoàn

36
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Chuỗi Fourier - Phổ của tín hiệu tuần hoàn


 Hệ số a là một hằng số dương tùy ý, thường chọn a = 0.707(1/sqrt(2))

 Với a = 0.707  công suất trung bình giảm ½

 Băng thông của a gọi là băng thông -3dB.

 Chỉ nhận phổ có biên độ lớn hơn hoặc bằng a|An|max

37
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Chuỗi Fourier - Phổ của tín hiệu tuần hoàn

38
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Chuỗi Fourier - Phổ của tín hiệu tuần hoàn


 Bề rộng phổ của tín hiệu là khoảng mà phổ chiếm trên thang tần số

 Cách xác định: là sai khác giữa hai tần số dương lớn nhất và nhỏ nhất

39
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Biến đổi Fourier


 Xét tín hiệu s(t) không tuần hoàn:

 S(f): mật độ phổ (phổ) hay biến đổi Fourier của tín hiệu s(t).

 Biến đổi ngược (F-1):


s t   S f  e j 2 ft
df


40
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Biến đổi Fourier


 Mật độ phổ của tín hiệu tuần hoàn

41
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Phổ biên độ và phổ pha

 Phổ biên độ:

 Phổ pha:

42
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Chuỗi Fourier – phổ của tín hiệu tuần hoàn

 Ví dụ: cho tín hiệu s(t) là xung chữ nhật tuần hoàn chu kỳ T0, độ rộng  và biên
độ xung A. Hãy vẽ dạng tín hiệu s(t), vẽ dạng phổ biên độ và phổ pha của s(t).

43
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Đặc tính của phép biến đổi Fourier


 Tính chất xếp chồng:

 Tính chất dịch chuyển thời gian và thang đo

𝐹 ¿
 
 
𝐹 ¿

44
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Đặc tính của phép biến đổi Fourier


 Tính chất dịch chuyển tần số và hệ quả điều chế

 Hệ quả
 
¿
  𝑗 ( 𝑤 𝑐 𝑡+𝜑 ) − 𝑗 (𝑤 𝑐 𝑡 +𝜑 )

[
𝐹 [ 𝑠(𝑡 )𝑐𝑜𝑠 ( 𝑤 𝑐 𝑡 + 𝜑 ) ] = 𝐹 𝑠 (𝑡 )
𝑒 +𝑒
2 ]
𝑗𝜑 − 𝑗𝜑
 
𝑒 𝑒
¿ 𝑆 ( 𝑓 − 𝑓 𝑐 )+ 𝑆(𝑓 +𝑓 𝑐)
2 2
45
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Đặc tính của phép biến đổi Fourier

• Tính chất đạo hàm và tích phân • Phép nhân và phép tích chập

  𝑛
𝑑
𝐹
[
𝑑𝑡
𝑛 ] 𝑛
𝑠 (𝑡 ) =( 𝑗 2 𝜋 𝑓 ) 𝑆 ( 𝑓 )  
𝐹 [ 𝑠 ( 𝑡 ) ∗ 𝑣 ( 𝑡 ) ]=𝑆 ( 𝑓 ) 𝑉 ( 𝑓 )
  ∞ ¿ 𝐹 [ 𝑠 ( 𝑡 ) 𝑣 ( 𝑡 ) ]=𝑆 ( 𝑓 ) ∗ 𝑉 ( 𝑓 )
[
𝐹 ∫ 𝑠 ( 𝜆 )𝑑 𝜆 =
−∞
]1
𝑗2𝜋 𝑓
𝑆 (𝑓 )

46
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
 Tín hiệu Delta (Dirac):

 s(t) là hàm liên tục tại t = 0


 Một số định nghĩa khác

47
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Tính chất phổ

48
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Tính chất phổ

49
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Tính chất phổ

Nếu s(t) thực thì phổ biên độ là hàm chẵn và phổ pha là hàm lẻ.
Nếu s(t) thực chẵn thì S(f) là hàm thực.
Nếu s(t) thực lẻ thì S(f) là thuần túy ảo.
50
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Hàm tự tương quan

51
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Quá trình ngẫu nhiên

Các dạng sóng không giống nhau 52


CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

 Quá trình dừng và quá trình ergodic

Quá trình ngẫu nhiên gọi là dừng nếu các hàm phân bố xác suất
không thay đổi theo thời gian.
Quá trình ngẫu nhiên dừng gọi là dừng Ergodic nếu tất cả các trị
trung bình theo thời gian của một thể hiện bất kỳ bằng với trị trung
bình theo tập hợp tương ứng

53

You might also like