You are on page 1of 22

Unit 6: Strategy

Vocabulary
Paragraph 1
Buy growth

 Instead of spending time involve in a new


industry, a firm can buy an existed company.
 Vietnamese translation: Thu mua sự tăng
trưởng
Acquire

/əˈkwī(ə)r/

 to get or buy something

 Vietnamese translation: thu được, mua


được
Failed aquisitions

 Vietnamese translation: Vụ thu mua thất


bại, thương vụ mua lại thất bại
Integrate (v)
/ˈɪn.tɪ.ɡreɪt/

 to combine two or more things


in order to become more effective.

 Vietnamese translation: Tích hợp


• Conglomerate (n): /kənˈɡlɒm.ər.ət/
A company that owns several smaller businesses whose 
products or services are usually very different
Vietnamese translation: Tập đoàn
Heterogeneous (adj): /ˌhet.ər.əˈdʒiː.ni.əs/
Consisting of parts or things that are very different from each
other
Vietnamese translation: Không đồng nhất
Generic strategy

 A generaleconomic plan
 Vietnamese translation: Chiến lược kinh
doanh tổng quát
Industry 1. The degree to which a business or
activity yields profit or financial gain

Competency 2. The way of life, especially the general


customs and beliefs of a particular group
of people at a particular time

Enter an industry 3. Characteristics and skills that enable,


and improve the efficiency or
performance of a job
Culture 4. The companies and activities involved
in the process of producing good for sale

Performance 5. How well a person, machine, ect.


does a piece of work or an activity

Profitability 6. Gia nhập vào một ngành công nghiệp

Growth 7. The increase in size or importance of


smt
Paragraph 1 translation
 Đã có rất nhiều cuộc thảo luận chiến lược xoay quanh những
ngành mà một công ty nên tham gia: họ nên ở lại ngành hiện tại
hay nên rời bỏ chúng? Họ có nên cố gắng tham gia vào các ngành
công nghiệp mới - nếu có thì những ngành nào? Ngành nào là tốt
nhất cho sự phát triển trong tương lai và ngành nào là phù hợp
nhất, liên quan đến năng lực hiện có của công ty? Nếu quyết định
tham gia vào một ngành, thì nên bắt đầu từ con số 0 hay nên thu
mua sự tăng trưởng bằng cách mua lại một công ty đã thành công
hoặc có tiềm năng thành công trong ngành đó? Lịch sử chiến lược
của doanh nghiệp rải rác với các vụ mua lại thất bại, nơi mà công
ty mua lại đã không thể tích hợp việc mua lại, có lẽ vì văn hóa,
quan điểm của hai công ty quá khác nhau, hoặc thậm chí vì quan
điểm và bản chất của ngành mới là một thứ công ty mua lại không
thực sự hiểu. Có một thời điểm là mốt đối với các tập đoàn, nơi
công ty thâu tóm thực hiện nhiều vụ mua lại các công ty, với mục
tiêu sử dụng các nguồn lực của mình để cải thiện hiệu suất và lợi
nhuận của họ. Nhưng các nhóm lớn không đồng nhất như này hiện
đã lỗi thời, một ví dụ về chiến lược kinh doanh tổng quát thất bạị.
Paragraph 2
 Strategic planning departments

 a department in a company which decide


what their company want to achieve and
the best actions and allocation of resources
for doing this.
 Vietnamese translation: Phòng kế hoạch
chiến lược
Strategic error

 A mistake occurred in vision and the use of


resources of a company which can prevent
its development.
 Vietnamese translation: Lỗi lầm trong
chiến lược
Valiant (adj):
/ˈvæl.i.ənt/

 Very brave or bravely determined,


especially when things are difficult or the
situation gives no cause for hope
 Vietnamese translation: Can đảm, gan dạ,
dũng cảm
Ever-present (adj):

 used to describe something that is always


there
 Vietnamese translation: Mãi mãi, vĩnh
viễn, vốn có
 Impregnable(adj): /ɪmˈpreɡ·nə·bəl/
Powerful and impossible to beat or intrude
Vietnamese translation: Bất khả xâm phạm
 Confound (v) /kənˈfaʊnd/:
 to confuse and very much surprise someone, so that they
are unable to explain or deal with a situation
 Vietnamese translation: Làm bối rối, làm hỏng, làm tiêu tan
Paragraph 2 translation
 Mặc dù có các bộ phận hoạch định chiến lược của riêng
mình, ngay cả những công ty vô cùng mạnh mẽ cũng mắc
những lỗi chiến lược. Lỗi của IBM là không duy trì quyền
kiểm soát PC, và lỗi của Microsoft là không thấy tầm quan
trọng của Internet. Như John Kay đã viết, nếu IBM có thể
nhìn thấy tương lai, họ sẽ cố gắng ngăn chặn điều đó. Một số
công ty có tên tuổi thực hiện những nỗ lực can đảm để dự
đoán và gây ảnh hưởng đến tương lai, như BP với khát vọng
'Vượt ra ngoài dầu mỏ', nhưng sau đó nhận thấy rằng những
mối quan tâm luôn tồn tại ngày nay khiến tầm nhìn tương lai
đó dường như không còn phù hợp. Sẽ rất thú vị khi xem
những gã khổng lồ mới như Google và Facebook sẽ đối phó
với tương lai như thế nào – mặc dù hiện tại họ có vẻ bất khả
xâm phạm, nhưng liệu rằng những sai lầm trong chiến lược
hoặc những phát triển không mong đợi gì sẽ biến họ thành
những công ty ‘tầm thường'? Ai và điều gì sẽ xuất hiện để
làm xáo trộn các chiến lược hoàn hảo đã được đưa ra của họ?
Thank You !!!

You might also like