You are on page 1of 55

TON DUC THANG UNIVERSITY

FACULTY OF ELECTRICAL AND ELECTRONICS


ENGINEERING
ELECTRICAL ENGINEERING DEPARTMENT

MÔN HỌC: GIẢI TÍCH MẠCH ĐIỆN 1


(MÃ MÔN HỌC: 401058)

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ


MẠCH ĐIỆN

1
GHI CHÚ

Một số hình ảnh trong bài giảng có nguồn


gốc từ Giáo trình chính của môn học:
James W. Nilson, Riedel Susan [2014], Electric
circuit, 10e, Prentice Hall, New Jersey;
và các nguồn khác trên Internet.

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 2


MỤC TIÊU CHƯƠNG

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN


 Vai trò và vị trí của lĩnh vực Điện-Điện tử

với sự phát triển của xã hội, lịch sử phát triển


của ngành điện
 Giới thiệu vai trò của môn Giải tích mạch 1
trong các chuyên ngành của lĩnh vực Điện &
Điện tử.
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 3
MỤC TIÊU CHƯƠNG

GIỚI THIỆU CỤ THỂ


Các đại lượng và đơn vị sử dụng trong
mạch điện.
Các khái niệm, thông số và phân loại mạch
điện.
Các thành phần tải và nguồn của mạch
điện.
Các định luật cơ bản.
Công suất và năng lượng.
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 4
LỊCH SỬ CỦA KỸ THUẬT ĐIỆN

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 5


LỊCH SỬ CỦA KỸ THUẬT ĐIỆN

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 6


LỊCH SỬ CỦA KỸ THUẬT ĐIỆN

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 7


LỊCH SỬ CỦA KỸ THUẬT ĐIỆN

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 8


LỊCH SỬ CỦA KỸ THUẬT ĐIỆN

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 9


LỊCH SỬ CỦA KỸ THUẬT ĐIỆN

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 10


LỊCH SỬ CỦA KỸ THUẬT ĐIỆN

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 11


LỊCH SỬ CỦA KỸ THUẬT ĐIỆN

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 12


1.1 PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA
LÝ THUYẾT MẠCH
 Khảo sát hiện tượng vật lý, chế độ hoạt động của
các phần tử, thiết bị điện/điện tử trong thường dùng
một trong hai loại mô hình:
 Mô hình mạch ↔ Lý thuyết mạch
 Mô hình trường ↔ Lý thuyết trường
 Trong lý thuyết mạch, các thông số được sử dụng
là: điện áp, dòng điện, tổng trở, công suất, năng
lượng, …Việc khảo sát mạch được dựa trên định
luật Ohm và định luật Kirchhoff 1, Kirchhoff 2.
 Môn Giải tích mạch 1 sẽ phân tích mạch điện dựa
trên mô hình mạch ở trạng thái Xác lập và Dừng.

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 13


1.2 ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ – ĐƠN VỊ

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 14


1.2 ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ – ĐƠN VỊ
ĐƠN VỊ HỆ SỐ BỘI – TIỀN TỐ

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 15


1.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH
Mạch điện được tạo thành từ các phần tử mạch và dây
nối.
 Theo chức năng phần tử mạch được chia thành 2
loại:
 Phần tử nguồn: phần tử phát năng lượng, tín hiệu
cho các phần tử còn lại;
 Phần tử tải: phần tử nhận năng lượng, tín hiệu từ
các phần tử còn lại.
 Theo cấu trúc phần tử mạch gồm nhiều loại: hai cực,
ba cực, và bốn cực
 Theo đặc trưng về vật liệu có thể là dẫn điện, cách
điện hoặc bán dẫn.
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 16
1.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH

VD phần tử hai cực :


Điện trở, cuộn kháng, Tụ điện và Diod

Nguồn áp, nguồn dòng

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 17


1.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH
VD Phần tử 3 cực:
TRANSISTOR, MOSFET, TRIAC, SCR..

VD Phần tử 4 cực: MBA 1 pha

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 18


1.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH
Điện trở - thành phần tiêu tán năng lượng điện
 Ký hiệu là R, đơn vị là Ohm()
 Điện Dẫn G là nghịch đảo của điện trở, có đơn vị là
(-1) - Mho hoặc (Simens)

1 1
G= ; R =
R G
 Quan hệ giữa U, I qua R và G biểu thị qua định luật
Ohm:
u R = R iR
iR = Gu R
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 19
1.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH
Điện trở : hình dáng, vật liệu và phân loại

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 20


1.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH
Cuộn dây (Inductor) - Dây dẫn quấn quanh một lõi,
là kho từ (năng lượng tích lũy dưới dạng từ trường
xung quanh lõi), là cơ sở cho việc chuyển hóa từ điện
năng sang cơ năng và ngược lại.

 Điện cảm của cuộn dây đặc trương cho tính chất
chống lại sự thay đổi dòng điện qua cuộn dây,
 ký hiệu L, đơn vị Henry (H), H = V.s/A
 Khi từ trường biến thiên (dòng điện thay đổi) sẽ sinh
ra điện áp cảm ứng
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 21
1.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH

Cuộn dây

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 22


1.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH
Quan hệ giữa điện áp và dòng điện theo qui luật sau:
 Điện áp rơi trên điện cảm theo định nghĩa:
d (t )
u (t )   eL (t )
dt

Mà :  (t )  L.i và L = const nên suy ra:


di (t )
 Điện áp u (t )  L
dt
t
 Dòng điện 1
i (t )   u (t )dt  i (t 0 )
L t0
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 23
1.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH
Tụ điện (Capacitor) - Gồm hai tấm bản cực phân tách
bằng lớp điện môi (cách điện), là kho điện (năng lượng
điện tích lũy dưới dạng một điện trường giữa hai bản
cực).

 Điện dung của tụ điện đặc trưng


cho khả năng tích - phóng điện, theo điện
áp giữa hai bản cực,
 ký hiệu C, đơn vị Farad (F), F = C/V
 Khi điện tích biến thiên (điện trường thay đổi) sẽ sinh
ra dòng điện giữa hai bản cực
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 24
1.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH

Tụ điện: hình dáng, vật liệu

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 25


1.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH
Tụ điện trao đổi năng lượng điện trường
 Dòng điện qua điện dung bằng tốc độ biến thiên của
điện tích:
dq (t )
i (t ) 
dt
Trong đó: q = fC(u)
 Nếu có phần tử điện dung tuyến tính thì q(t) = Cu(t)
 Nên quan hệ giữa dòng và áp qua tụ điện là:

du (t )
i (t )  C
dt
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 26
1.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH

Câu hỏi thảo luận


Đối với nguồn điện một chiều, vai trò của
cuộn dây và tụ điện như thế nào?

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 27


1.4 PHÂN LOẠI MẠCH
Mạch Thông số tập trung vs. Thông số rải
Mạch có thông số tập trung: chứa các phần tử có
thông số tập trung, dòng và áp không phụ thuộc
không gian mà chỉ phụ thuộc vào thời gian.
Mạch có thông số rải: chứa các phần tử có thông
số rải, dòng và áp không những phụ thuộc vào thời
gian mà còn phụ thuộc vào không gian .  
Mạch thông số tập trung thỏa mãn biểu thức sau:

lmax  0.01
lmax - Kích thước hình học của mạch
 - Độ dài bước sóng của tín hiệu điện từ
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 28
1.4 PHÂN LOẠI MẠCH

 Mạch tuyến tính và không tuyến tính.


 Mạch tuyến tính thoả mãn nguyên lý xếp chồng và
nguyên lý tỷ lệ.
Môn giải tích mạch 1 chỉ xét các mạch tuyến tính
 Mạch dừng và không dừng.
 Nếu đáp ứng của mạch không phụ thuộc vào thời điểm
ở đó các kích thích được tác động vào mạch thì gọi là
dừng
Mạch chỉ chứa một phần tử có tham số thay đổi theo thời
gian thì là mạch không dừng

 
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 29
1.5 NGUỒN ĐIỆN VÀ THÔNG SỐ
ĐIỆN TÍCH
Thuộc tính của các nguyên tử cấu tạo nên vật
chất, đo bằng Coulomb (C)
Ký hiệu q
Điện tích của một hạt electron mang dấu âm
(hoặc proton mang dấu +) là 1.602x10-19 C
Luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích trong
một hệ kín bằng không

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 30


1.5 NGUỒN ĐIỆN VÀ THÔNG SỐ
DÒNG ĐIỆN
(Cường độ) dòng điện là sự biến thiên của điện tích
theo thời gian, đo bằng Ampere (A), biểu diễn bởi:

Có nhiều dạng tín hiệu khác nhau, trong mạch điện
1 xem xét hai dạng chính: một chiều & xoay chiều
hình sine.

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 31


1.5 NGUỒN ĐIỆN VÀ THÔNG SỐ
ĐIỆN ÁP
Để dịch chuyển điện tử trong dây dẫn theo một
hướng, cần có một công, do sức điện động của nguồn
tạo ra:

Sức điện động này gọi là điện áp hoặc hiệu điện thế
Hiệu điện thế giữa hai điểm a & b là công cần có để
dịch chuyển một điện tích từ điểm a đến điểm b.

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 32


1.5 NGUỒN ĐIỆN VÀ THÔNG SỐ
Hãy tìm mối
tương quan
giữa các
thông số của
Dòng nước &
Dòng điện?

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 33


1.5 NGUỒN ĐIỆN VÀ THÔNG SỐ

Tìm mối tương quan


giữa độ cao cột nước và
thế điện?

Energy potential –
Location level

Voltage (Drop) –
difference between
two potential energy

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 34


1.5 NGUỒN ĐIỆN VÀ THÔNG SỐ

Hãy tự tóm tắt các khái niệm về


các thông số của mạch điện?
(điện) thế cao nghĩa là gì? Kết
quả?
dòng (điện) cao nghĩa là gì? Kết
quả?

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 35


1.5 NGUỒN ĐIỆN VÀ THÔNG SỐ
Mạng (mạch) điện là một hệ thống liên kết được tạo
thành từ phần tử nguồn và phần tử tải, liên lạc về
năng lượng thông qua các cửa.
Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các
điện tích.
 Chiều dòng điện: chiều dịch chuyển của các hạt
điện tích dương (truyền thống)
 Giả sử tại một thời điểm t = 0
i > 0 : Chiều Dòng Thực Tế Cùng với chiều quy
ước;
i < 0 :Chiều Dòng Thực Tế Ngược với chiều quy
ước
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 36
1.5 NGUỒN ĐIỆN VÀ THÔNG SỐ
 Cường độ dòng điện: (dòng điện) là lượng điện tích
dịch chuyển qua một bề mặt nào đó trong một đơn vị
thời gian, ký hiệu i, Ampe (A). 
Điện thế : Độ chênh lệch về thế điện giữa một điểm và
đất (điện thế không), ký hiệu , đơn vị Volt (V)
Điện áp: Độ chênh lệch về thế điện giữa hai điểm xác
định, còn gọi là hiệu điện thế, ký hiệu u, đơn vị Volt (V)

hay UAB = A - B

* Lưu ý: chiều dòng điện và điện áp phải tương ứng


nhau (ở thành phần tải)
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 37
1.5 NGUỒN ĐIỆN VÀ THÔNG SỐ
NGUỒN ĐIỆN ÁP ĐỘC LẬP
 Là phần tử hai cực mà điện áp của nó không phụ
thuộc vào giá trị dòng điện cung cấp từ nguồn (luôn là
hằng số trong mạch DC) và chính bằng sức điện động
của nguồn: u(t) = e(t)
 Kí hiệu

 Dòng điện chạy qua nguồn có chiều qui ước như


hình vẽ trên, có cường độ dòng điện phụ thuộc vào tải
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 38
1.5 NGUỒN ĐIỆN VÀ THÔNG SỐ
NGUỒN DÒNG ĐỘC LẬP
 Là phần tử hai cực mà dòng điện của nó không
phụ thuộc vào điện áp (là hằng số trong mạch DC)
trên hai cực nguồn:
i(t) = j(t)
 Kí hiệu:

 Điện áp trên các cực nguồn có chiều qui ước như


hình vẽ, hiệu điện thế trên hai cực phụ thuộc vào
giá trị tải mắc vào nó.
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 39
1.5 NGUỒN ĐIỆN VÀ THÔNG SỐ
NGUỒN PHỤ THUỘC:
Giá trị của áp (dòng) của nguồn phụ thuộc vào dòng/áp
ở vị trí khác của mạch.
 Voltage-Controlled Current Source (VCCS)
Nguồn dòng phụ thuộc áp : i2 = g.u1
 Current-Controlled Voltage Source (CCVS)
Nguồn áp phụ thuộc dòng: u2 = r.i1
 Voltage -Cotrolled Voltage Source (VCVS)
Nguồn áp phụ thuộc áp: u2 = .u1
 Current-Controlled Current Source (CCCS)
Nguồn dòng phụ thuộc dòng: i2 = .i1
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 40
1.6 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Các khái niệm về Đỉnh/Nút, Nhánh, và Vòng
Đỉnh: Biểu diễn bằng một dấu chấm, đặc trưng cho
một vị trí xác định của mạch điện. Nếu 2 đỉnh nối nhau
bằng dây dẫn, chúng tạo ra một đỉnh (chung)
Nhánh là một đoạn mạch (nguồn hoặc tải) nối giữa
hai đỉnh
Nút chính là một đỉnh có hơn 3 nhánh giao nhau

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 41


1.6 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Các khái niệm về Đỉnh/Nút, Nhánh, và Vòng
Vòng: Là một đường khép kín đi qua các phần tử của
mạch (chỉ đi qua một lần), có thể là vòng độc lập hoặc
phụ thuộc.
Vòng độc lập cho phép chỉ có duy nhất một nhánh
chung với một vòng khác
Một mạch điện có d đỉnh, n nhánh và v vòng độc lập
sẽ thỏa mãn: v = n – d + 1 (3 = 5 – 3 + 1)

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 42


1.6 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
ĐỊNH LUẬT OHM
Đặc trưng cho quan hệ giữa dòng điện & điện áp trên
một phần tử Tải.

Biểu thức:
U = IR, theo điện thế nút (VA – VB = IR)
Hay
I = U/R
Dòng điện và điện áp qua một điện trở tỉ lệ thuận với
nhau thông qua hằng số R  Biết hai trong ba thông số
sẽ tính ra thông số còn lại.
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 43
1.6 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

Xác định:
1/ Điện áp đặt lên tải (bóng đèn) ? Điện thế các đầu
A, B, C?
2/ Dòng điện qua tải theo chiều nào? Giá trị dòng
điện?
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 44
1.6 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

Hình này và hình trước khác nhau? Ảnh hưởng gì ?


Xác định:
1/ Điện áp đặt lên tải (bóng đèn) ? Điện thế các đầu A,
B, C?
2/ Dòng điện qua tải theo chiều nào? Giá trị dòng điện?
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 45
1.6 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

Xác định:
1/ Điện áp đặt lên tải (bóng đèn) ? Điện thế các đầu A,
B, C?
2/ Dòng điện qua tải theo chiều nào? Giá trị dòng điện?
3/ Nếu tăng nguồn lên 20V, điều gì xảy ra? Hoặc
4/ Tăng điện trở tải lên gấp đôi, điều gì xảy ra?

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 46


1.6 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF 1 - DÒNG
 Đặc trưng cho quan hệ của các dòng điện tại một
Nút.
 Dựa trên ĐL bảo toàn điện tích: “TỔNG ĐẠI SỐ
CÁC DÒNG ĐIỆN ĐI VÀO MỘT NÚT là Zero”

N – tổng số nhánh nối đến nút


in – dòng điện thứ n đi đến (vào hoặc ra) một nút

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 47


1.6 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF 1 - DÒNG

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 48


1.6 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF 2 – ĐIỆN ÁP
 Dựa trên định luật bảo toàn năng lượng: “TỔNG
ĐẠI SỐ CÁC ĐIỆN ÁP TRÊN MỘT VÒNG KÍN
BẰNG Zero “

M – số lượng điện áp trên một vòng kín, số phần tử


trên vòng kín
im – điện áp thứ m trên một vòng kín

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 49


1.6 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF 2 – ĐIỆN ÁP

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 50


1.7 CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Công suất
Đặc trương khả năng (tốc độ) tiêu thụ hay sản sinh
năng lượng trong một đơn vị thời gian, ký hiệu P, đơn
vị Watt (W)
Biểu thức: dE
P  u.i
dt
E – Năng lượng (J); u và i là điện áp và dòng điện tức
thời
Công suất Dương = Tải; Công suất Âm = Nguồn
Trong một mạch điện, công suất nguồn và tải luôn
cân bằng.
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 51
1.7 CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Năng lượng
Đặc trương khả năng thực hiện công trong một
khoảng thời gian, ký hiệu E, đơn vị Joule (J) hay
Watt-hour (Wh or kWh)
t t
Biểu thức:
E   p.dt   u.i.dt
t0 t0

P – công suất (W); u và i là điện áp và dòng điện tức


thời
Được tính như mức độ tiêu thụ điện của một hộ
tiêu thụ và là đơn vị tính tiền cơ bản trong dịch vụ
cung cấp điện.
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 52
TỔNG KẾT

 Lịch sử phát triển của Kỹ thuật điện: DC và AC


 Vai trò của năng lượng điện với nền văn minh của
loài người là vô cùng quan trọng.
 Môn học giải tích mạch 1 là cơ sở ngành cho tất cả
các kỹ sư Điện – Điện tử
 Mô hình mạch phân tích sự hoạt động của của các
thiết bị điện/điện tử trong chế độ xác lập, dừng.

02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 53


TỔNG KẾT

 Các định luật mạch cơ bản gồm: ĐL Ohm, ĐL


Kirchhoff 1, 2
 Nguồn: Nguồn áp/dòng, nguồn độc lập và phụ
thuộc, để cấp năng lượng cho mạch
 Tải: R, L, C – tiêu thụ năng lượng
 Công suất : mạch DC chỉ có công suất tác dụng P;
mạch AC ngoài P có thêm CS phản kháng Q, và CS
biểu kiến S.
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 54
YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN

 Xem trước Slides bài giảng Chương 2.


 Xem trước giáo trình chính [1] : trang 56 đến 130 và
sách tham khảo [2] : trang 53 đến 217.
 SV viết tóm tắt nội dung Chapter 2 trong giáo trình
chính [1] – yêu cầu không quá 1000 từ.
 Làm bài tập số 1.1 đến 1.10 và 2.1 đến 2.20 trong
giáo trình chính [1] – sẽ gọi lên bảng sửa bài lấy
điểm.
02 Jan 2015 401058 _Chương 1_Khái niệm chung về mạch điện 55

You might also like