You are on page 1of 117

THANH TOÁN QUỐC TẾ

VÀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU


CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.Phương thức chuyển tiền


2.Phương thức ghi sổ
3. Phương thức nhờ thu
4.Phương thức tín dụng chứng từ
4.1.PHƯƠNG THỨC CHUYỀN TIỀN

4.1.1. Khái niệm


Phương thức chuyển tiền là phương thức trong đó khách hàng
(người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền
nhất định cho người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất
định, bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu)
Các bên tham gia
Người yêu cầu chuyển tiền (remitter/orderer)
Ngân hàng chuyển tiền (remitting bank)
Người hưởng lợi (beneficiary)
Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền (correspondance
bank)
4.1.PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

4.1.2. Quy trình thanh toán

Ngân hàng chuyển (3) Ngân hàng đại lý


tiền

(2) (4)

(1)
Người chuyển tiền Người hưởng lợi

1. Giao dịch thương mại


2. Phát hành lệnh chuyển tiền
3.NH chuyển tiền chuyển tiền ra nước ngoài
4. NH trả tiền chuyển tiền cho người hưởng lợi
4.1.PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

4.1.2 Quy trình thanh toán


Các phương thức chuyển tiền:
-Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer –M/T)
-Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T)
Cách trả phí chuyển tiền
-Toàn bộ chi phí do người hưởng lợi chịu
-Người chuyển tiền trả phí cho NH chuyển tiền
-Toàn bộ chi phí chuyển tiền do người chuyển tiền chịu
4.1.PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

4.1.2 Quy trình thanh toán


Quy trình xử lý chứng từ chuyển tiền đi tại NH
-Tại chi nhánh NH:
+ Khách hàng hoàn thiện lệnh chuyển tiền gốc
+ Thanh toán viên kiểm tra các chứng từ chuyển tiền
+ Thanh toán viên tính mức phí và điền lên chứng từ chuyển tiền gốc
+ Thanh toán viên lập điện chuyển tiền
+ Thanh toán viên chuyển hồ sơ và phiếu hạch toán tới kiểm soát
viên/phụ trách phòng/.người được giám đốc chi nhánh ủy quyền phê
duyệt
-Tại trung tâm thanh toán
+ Thanh toán viên tiếp nhận bản điện/thư đã phát hành
+ Kiểm soát viên/người được ủy quyền kí phê duyệt
+ Lưu hồ sơ
4.1.PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

4.1.2 Quy trình thanh toán


Quy trình xử lý chứng từ chuyển tiền đến tại NH
-Tại trung tâm thanh toán:
Cá nhân được ủy quyền có trách nhiệm nhận lệnh chuyển tiền và kiểm tra
tính chân thật và đầy đủ bề ngoài của lệnh chuyển tiền
+ Nhận lệnh chuyển tiền
+ Kiểm tra và xác nhận mã khóa
+ Kiểm tra mẫu thư chuyển tiền
+ Kiểm tra nội dung lệnh chuyển tiền
+ Phối hợp với bộ phận quản lí mẫu chữ kí ngân hàng đại lí
+ Thực hiện tra soát ngân hàng gửi lệnh gốc nếu lệnh chuyển tiền không
đủ điều kiện thực hiện
-Tại chi nhánh:
+ Thực hiện hạch toán và báo có cho người hưởng lợi
+ Lưu hồ sơ
4.1.PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

-Yêu cầu chuyển tiền


+ Hồ sơ pháp lý (Giấy phép đăng ký kinh doanh, mã số thuế) và giấy
phép nhập khẩu đối với những hàng hoá cần phải có giấy phép nhập
khẩu theo quy định của Nhà nước: nhập khẩu vũ khí, một số loại hoá
chất, thuốc…)
+ Hợp đồng ngoại thương, hoặc các văn bản giấy tờ có giá trị như hợp
đồng (đơn đặt hàng có xác nhận của hai bên, đơn chào hàng được sự
đồng ý của hai bên, hoá đơn tạm tính). Trong những văn bản này phải có
quy định phương thức thanh toán bằng chuyển tiền
+ Các chứng từ khác liên quan (tất cả các chứng từ mà hợp đồng quy định

+ Giấy đề nghị chuyển tiền theo mẫu ngân hàng và đơn xin mua ngoại tệ
(nếu có)
4.1.PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

-Yêu cầu chuyển tiền


+ Hồ sơ pháp lý (Giấy phép đăng ký kinh doanh, mã số thuế) và giấy
phép nhập khẩu đối với những hàng hoá cần phải có giấy phép nhập
khẩu theo quy định của Nhà nước: nhập khẩu vũ khí, một số loại hoá
chất, thuốc…)
+ Hợp đồng ngoại thương, hoặc các văn bản giấy tờ có giá trị như hợp
đồng (đơn đặt hàng có xác nhận của hai bên, đơn chào hàng được sự
đồng ý của hai bên, hoá đơn tạm tính). Trong những văn bản này phải có
quy định phương thức thanh toán bằng chuyển tiền
+ Các chứng từ khác liên quan (tất cả các chứng từ mà hợp đồng quy định

+ Giấy đề nghị chuyển tiền theo mẫu ngân hàng và đơn xin mua ngoại tệ
(nếu có)
4.1.PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

4.1.3. Ưu, nhược điểm và các trường hợp áp dụng


-Ưu, nhược điểm:
 Ưu điểm:

+ Thủ tục thanh toán đơn giản


+ Thời gian thanh toán nhanh chóng
 Nhược điểm

+ NH là trung gian thực hiện lệnh mà không bị ràng buộc gì


+ Việc giao hàng và chuyển tiền hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí,
sự chủ động và khả năng của mỗi bên
+ Quyền lợi của người xuất khẩu khó được bảo đảm
+ Quyền lợi của người nhập khẩu khó được bảo đảm nếu việc chuyển
tiền được thực hiện trước khi giao hàng
4.1.PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

4.1.3. Ưu, nhược điểm và các trường hợp áp dụng


-Trường hợp áp dụng:
+Khi người mua và người bán tin cậy lẫn nhau,
+Thường áp dụng trong các giao dịch: mua bán trong hợp đồng có
giá trị nhỏ, thanh toán tiền dịch vụ, thanh toán tiền hoa hồng,
+Chuyển vốn ra nước ngoài để đầu tư hoặc chi tiêu phi mậu dịch
+ Chuyển kiều hối
4.2 PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

4.2.1. Khái niệm


Phương thức ghi sổ là một phương thức trong đó quy định rằng
Người ghi sổ (người xuất khẩu) sau khi đã hoàn thành việc giao
hàng hay cung ứng dịch vụ sẽ mở một tài khoản (hoặc một quyển
số) để ghi nợ Người được ghi sổ (người nhập khẩu) bằng một đơn
vị tiền tệ nhất định . Đến từng định kì nhất định do hai bên thoả
thuận người được ghi sổ sẽ sử dụng phương thức chuyển tiền hoặc
phát hành séc để thanh toán cho Người ghi sổ.
PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

Đặc điểm của phương thức


-Không có sự tham gia của ngân hàng trong từng lần giao hàng
với chức năng là người mở tài khoản và thanh toán
- Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên. Nếu
người mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản ấy chỉ là tài khoản
theo dõi, không có giá trị thanh toán giữa hai bên
PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

4.2.2. Quy trình thanh toán


1.Người bán giao hàng, hoặc dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng
hóa cho người mua
2.Người bán báo nợ trực tiếp cho người mua
3. Người mua dùng phương thức chuyển tiền, hoặc phát hành
séc…để trả tiền người bán khi đến kỳ hạn thanh toán
Ngân hàng (3) Ngân hàng
bên bán bên mua

(3) (3)
(2)
Người bán Người mua
(1)
PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

4.2.3. Ưu, nhược điểm và các trường hợp áp dụng


-Ưu điểm:
+ Người NK không phải trả tiền ngay sau khi nhận hàng
+ Giảm chi phí giao dịch và phí thanh toán
+ Người XK có thể bán được hàng với giá cao
-Nhược điểm:
+ Rủi ro không thanh toán hoặc thanh toán tiền chậm cho người
XK, tăng rủi ro tín dụng
+ Tranh chấp về chất lượng với người nhập khẩu
PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

4.2.3 Ưu, nhược điểm và các trường hợp áp dụng


-Trường hợp áp dụng
+ Hai bên mua bán thực sự tin cậy lẫn nhau
+ Thanh toán tiền hàng trong trường hợp là đại lý bán, mua hàng
đổi hàng, nhiều lần, thường xuyên trong một thời kỳ nhất định
+ Thanh toán phi mậu dịch như: chi phí vận tải, phí bảo hiểm,
tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới, uỷ thác, lãi cho vay
và đầu tư…
PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

4.2.4. Những điều cần chú ý khi áp dụng phương thức ghi sổ
-Quy định thống nhất đồng tiền ghi trên tài khoản
-Căn cứ ghi nợ của người bán là gì
-Căn cứ nhận nợ của người mua là gì
-Thống nhất phương tiện chuyển tiền
-Thống nhất thời gian thanh toán
+ X ngày kể từ ngày giao hàng đối với từng chuyến hàng
+ Theo niên lịch: cuối mỗi quý
-Giải quyết trường hợp thanh toán chậm
- Giải quyết trong trường hợp phát sinh sự khác nhau giữa số
tiền nhận nợ và số tiền ghi nợ
4.3.PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU (COLLECTION)

4.3.1.Khái niệm
Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó
người bán sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, hoặc
cung ứng một dịch vụ nào đó cho khách hàng thì uỷ thác cho
ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối
phiếu của người bán lập ra
4.3.PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU (COLLECTION)

4.3.1.Khái niệm
Theo điều 2, URC 522:
-Nhờ thu là các nghiệp vụ của NH trong việc xử lí các chứng từ
theo đúng các chỉ thị nhận được, nhằm:
+ Được thanh toán và/chấp nhận hoặc
+ Trao chứng từ khi được thanh toán và/hoặc khi được chấp nhận
hoặc:
+ Trao chứng từ kèm các điều khoản và điều kiện
Chứng từ bao gồm chứng từ tài chính và chứng từ thương mại
4.3. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU(COLLECTION)

4.3.1. Khái niệm


Đặc điểm:
- Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian: thu hộ tiền cho người bán
- Căn cứ nhờ thu là chứng từ (documents), không phải là hợp
đồng
- Nhờ thu trong thương mại chỉ xảy ra sau khi người bán đã hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng (lập chứng từ).
4.3.PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU (COLLECTION)

4.3.1.Khái niệm
Các bên tham gia
-Người ủy thác nhờ thu (Principal)
-Ngân hàng nhờ thu (Remitting Bank)
-Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank)
-Người trả tiền (Drawee)
4.3.PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU (COLLECTION)

4.3.2. Các loại nhờ thu và quy trình thanh toán


- Nhờ thu bằng hối phiếu trơn: Clean collection (hay còn gọi là ủy
thác thu không kèm chứng từ, nhờ thu hoàn hảo)
- Nhờ thu kèm chứng từ – documentary Collection (hay còn gọi là
ủy thác thu kèm chứng từ)
NHỜ THU TRƠN –CLEAN COLLECTION (ỦY THÁC KHÔNG
KÈM CHỨNG TỪ, NHỜ THU HOÀN HẢO)

 Khái niệm:
Nhờ thu bằng hối phiếu trơn là phương thức nhờ thu trong đó
người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua chỉ
căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ hàng hoá thì
gửi thẳng cho người mua không qua ngân hàng
 Quy trình:
(5)
Ngân hàng bên bán Ngân hàng đại lý
(3)
(5) (2) (4) (5)
Bên bán (1) Bên mua
NHỜ THU TRƠN –CLEAN COLLECTION (ỦY THÁC KHÔNG
KÈM CHỨNG TỪ, NHỜ THU HOÀN HẢO)

 Quy trình:
1.Người XK gửi hàng và chứng từ hàng hóa cho người NK
2. Người XK kí phát hối phiếu đòi tiền người NK và ủy thác cho
NH của mình đòi tiền hộ theo hối phiếu
3.NH nhờ thu chuyển hối phiếu sang NH đại lí của mình ở nước
người NK
4.NH thu hộ yêu cầu người NK trả tiền hối phiếu/chấp nhận hối
phiếu
5.NH thu hộ chuyển tiền thu được cho người XK qua ngân hàng
nhờ thu
NHỜ THU TRƠN –CLEAN COLLECTION (ỦY THÁC KHÔNG
KÈM CHỨNG TỪ, NHỜ THU HOÀN HẢO)

 Ưu, nhược điểm


-Ưu điểm:
+ Quy trình đơn giản, dễ thực hiện
+ Chi phí trả cho NH cung cấp dịch vụ thấp
-Nhược điểm
Đối với người XK
+ Nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng cao
Đối với người NK
+ Không khống chế được chất lượng hàng hóa
+ Nếu hối phiếu đến trước chứng từ hàng hóa sẽ phải trả tiền/chấp
nhận hối phiếu
NHỜ THU TRƠN–CLEAN COLLECTION (ỦY THÁC
KHÔNG KÈM CHỨNG TỪ, NHỜ THU HOÀN HẢO)

 Trường hợp áp dụng:


+ Để thanh toán các dịch vụ phí mà người bán cấp cho người mua
+ Hai bên mua- bán hoàn toàn tin cậy lẫn nhau, hoặc liên doanh với
nhau, cty mẹ công ty con,
+ Thanh toán hàng XK có giá trị nhỏ, hàng ứ đọng khó tiêu thụ
NHỜ THU CHỨNG TỪ- DOCUMENTARY COLLECTION (ỦY
THÁC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ)

 Khái niệm:
Người bán ủy thác cho NH thu hộ tiền ở người mua không những căn
cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa kèm theo
với điều kiện là nếu người mua trả tiền, hoặc chấp nhận hối phiếu thì
NH mới trao bộ chứng từ hàng hóa cho người mua để nhận hàng
NHỜ THU CHỨNG TỪ- DOCUMENTARY COLLECTION (ỦY
THÁC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ)

 Các loại nhờ thu kèm chứng từ


-D/P: Documents Against Payment- trả tiền ngay (thanh toán ngay) để
đổi lấy chứng từ
-D/P x days sight: trả tiền trong khoảng thời gian x ngày kể từ ngày
bộ chứng từ được xuất trình
- D/A: Documents Against Acceptance - Chấp nhận thanh toán đổi
lấy chứng từ
D/TC (D/OT): Documents Against other Terms & Conditions- Thực
hiện các điều kiện và điều khoản quy định để đổi lấy chứng từ.
NHỜ THU CHỨNG TỪ- DOCUMENTARY COLLECTION
(ỦY THÁC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ)

 Quy trình thanh toán

(5)
Ngân hàng bên bán Ngân hàng đại lý
(3)
(5) (2) (4) (5)

Bên bán Bên mua


(1)
NHỜ THU CHỨNG TỪ- DOCUMENTARY COLLECTION
(ỦY THÁC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ)

 Ưu, nhược điểm


Ưu điểm:
-Đối với người XK: chắc chắn được thanh toán/chấp nhận thanh
toán
-Đối với NH: thu nhập từ phí dịch vụ, giao dịch mua bán ngoại
tệ để thanh toán, các giao dịch khác có liên quan: tài trợ tín
dụng, xác nhận hối phiếu, mở rộng được các giao dịch và ngân
hàng đại lý
NHỜ THU CHỨNG TỪ- DOCUMENTARY COLLECTION
(ỦY THÁC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ)

 Ưu, nhược điểm


Nhược điểm:
Đối với người bán
+ Người bán không khống chế được việc trả tiền của người mua
+Việc trả tiền còn quá chậm
+Ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thu hộ tiền, còn không
có trách nhiệm đến việc trả tiền của người mua
+ Phải trả phí chuyên chở hàng hóa và phí bảo hiểm
+ Phát sinh thêm các chi phí: phí lưu kho
+ Về phía người mua: không kiểm tra trước được hàng hoá nên
có thể gặp rủi ro trong trường hợp hàng hoá mô tả trên chứng
từ không phù hợp với số lượng, chất lượng hàng hoá thực tế
và hợp đồng
NHỜ THU CHỨNG TỪ- DOCUMENTARY COLLECTION
(ỦY THÁC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ)

 Ưu, nhược điểm


Nhược điểm:
Đối với người mua
-Không kiểm tra trước được hàng hoá nên có thể gặp rủi ro trong
trường hợp hàng hoá mô tả trên chứng từ không phù hợp với số
lượng, chất lượng hàng hoá thực tế và hợp đồng
Đối với ngân hàng
-Khi đã thanh toán hay ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu hay
ngân hàng thu hộ chuyển tiền cho NH nhờ thu trước khi nhà NK
thanh toán
NHỜ THU CHỨNG TỪ- DOCUMENTARY COLLECTION (ỦY
THÁC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ)

4.3.3. Một số vấn đề cần lưu ý trong phương thức nhờ


thu
Các nội dung trong đơn nhờ thu
+ Điều kiện trả tiền là D/A, D/P, D/P x days sight hay D/TC
+ Thông tin về chuyến hàng
+ Chi phí nhờ thu do ai chịu?
+ Điều kiện chuyển chứng từ: Yêu cầu Ngân hàng thu hộ
chuyển tiền bằng điện hay bằng thư
NHỜ THU CHỨNG TỪ- DOCUMENTARY COLLECTION (ỦY
THÁC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ)

4.3.3. Một số vấn đề cần lưu ý trong phương thức nhờ thu
Các nội dung trong đơn nhờ thu
+ Các chỉ thị của người XK đối với ngân hàng nhận ủy thác trong
trường hợp từ chối thanh toán, từ chối chấp nhận hối phiếu
+ Chứng từ hàng hoá đến muộn so với hàng hoá
+ Nếu người Nhập khẩu từ chối thanh toán và không nhận hàng với
lý do hợp lý thì cần áp dụng các biện pháp giải quyết về lô hàng đó
như thế nào?
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
4.4. PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ - DOCUMENTARY CREDIT
(D/C)

4.4.1.Khái niệm và đặc điểm của phương thức D/C


Điều 2 UCP600 của phòng thương mại quốc tế định nghĩa:
Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên
hay mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không
huỷ ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh toán khi xuất
trình phù hợp.
4.4. PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ - DOCUMENTARY CREDIT
(D/C)

4.4.1.Khái niệm và đặc điểm của phương thức D/C


Hoặc nói một cách khác:
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận theo đó một
ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của một
khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) hoặc nhân danh
chính mình cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người
thứ ba (người hưởng lợi) hoặc phải chấp nhận hối phiếu do
người hưởng lợi ký phát và trả tiền khi đáo hạn với điều kiện là
các chứng từ do người hưởng lợi lập và xuất trình phải phù hợp
với các quy định trong L/C.
4.4. PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ - DOCUMENTARY CREDIT
(D/C)

4.4.1.Khái niệm và đặc điểm của phương thức D/C


-Thanh toán chỉ dựa vào chứng từ, không dựa vào hàng hóa hay các
dịch vụ cũng như các thực hiện khác
-“Tín dụng” là sự tín nhiệm, NH tham gia vào quá trình thanh toán
tạo sự tín nhiệm cho người XK
-NH phát hành L/C đã cho nhà NK vay sự tín nhiệm
-Các tên gọi: tín dụng thư, thư tín dụng, tín dụng chứng từ
4.4. PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ - DOCUMENTARY
CREDIT (D/C)

Luật áp dụng
+ Luật quốc tế: chưa có
+ Tập quán quốc tế
* UCP 600 , 2007 (Uniform custom and practice for the
ducumentary credit 600)- Các quy tắc thực hành thống nhất về
tín dụng chứng từ
* ISBP 681 , 2007- International standard banking practice - Tập
quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo
thư tín dung, số 681, 2007 của ICC
* eUCP 1.1 , 2007 - Suplement toUCP600 for presentation of
electronic documents - Bản phụ trương UCP600 về việc xuất
trình chứng từ điện tử- Bản diễn giải số 1.1 năm 2007
* URR 525, ICC - Uniform rules for bank to bank reimbursement
under documentary credit- Quy tắc thống nhất hoàn trả tiền theo
thư tín dụng
ĐẶC ĐIỂM CỦA THANH TOÁN THEO D/C

 Tính độc lập của L/C với hợp đồng TM


 Chứng từ xuất trình phải tuân thủ chặt chẽ các quy
định trong L/C
 Thanh toán dựa vào chứng từ
 Thanh toán bằng L/C liên quan đến 2 quan hệ hợp
đồng
ĐẶC ĐIỂM CỦA THANH TOÁN THEO D/C
SƠ ĐỒ

ĐƠN YÊU LETTER


CẦU MỞ OF CREDIT
L/C

NH
NK XK
PH
LUẬT VIỆT NAM TẬP QUÁN
QUỐC TẾ

HỢP ĐỒNG
THÀNH PHẦN THAM GIA QUÁ TRÌNH THANH TOÁN

1. Người mở L/C (Applicant for L/C)


2. Người thụ hưởng L/C (Beneficiary)
3. Ngân hàng Phát hành (Issuing Bank)
4. Ngân hàng Thông báo (Advising Bank)
5. Ngân hàng Xác nhận (Confirming Bank)
6. Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank)
7. Ngân hàng chỉ định thanh toán (The nominated Paying Bank)
8. Ngân hàng chỉ định chiết khấu (The nominated negotiating
Bank)
9. Ngân hàng chỉ định chấp nhận (The nominated Acepting Bank)
10. Ngân hàng bồi hoàn (The Reimbursing Bank)
THÀNH PHẦN THAM GIA QUÁ TRÌNH THANH TOÁN

Người mở L/C –DN nhập khẩu (Applicant for L/C – importer-Buyer)


-Phát hành yêu cầu mở L/C
-Đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C khi cần thiết
-Kiểm tra chứng từ để quyết định việc trả tiền hay từ chối trả tiền NH
mở L/C
-Thanh toán phí dịch vụ cho NH
THÀNH PHẦN THAM GIA QUÁ TRÌNH THANH TOÁN

2. Người thụ hưởng L/C – Doanh nghiệp XK (Beneficiary - Exporter)


-Kiểm tra L/C do NH gửi tới
-Thương lượng và đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C khi cần thiết
-Hoàn tất bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C để đòi tiền
THÀNH PHẦN THAM GIA QUÁ TRÌNH THANH TOÁN

2. Ngân hàng phát hành – Ngân hàng mở thư tín dụng (Issuing Bank – Opening Bank)
Là NH đại diện cho nhà NK, cấp tín dụng cho nhà NK có trách nhiệm:
-Phát hành L/C, thông báo nội dung L/C, gửi bản gốc L/C cho người XK thông qua
NH thông báo
-Sửa đổi, bổ sung các yêu cầu của người xin mở L/C, hoặc của người XK đối với L/C
đã mở
-Kiểm tra chứng từ thanh toán do NH thông báo gửi đến, chỉ kiểm tra sự đầy đủ, tính
chính xác, tính chân thực của các chứng từ
-Thanh toán nếu bộ chứng từ phù hợp với quy định của L/C
-Chịu trách nhiệm đối với các hậu quả phát sinh do lỗi của mình
Không chịu trách nhiệm:
-Các hành vi thiếu sót, khả năng thanh toán, thực hiện nghĩa vụ của người gửi hàng…
-Những hậu quả phát sinh từ sự chậm trễ, thất lạc, thiệt hại trong quá trình lưu chuyển
thư từ, điện tín…
THÀNH PHẦN THAM GIA QUÁ TRÌNH THANH TOÁN

3. Ngân hàng thông báo, NH giao dịch (Advising Bank


Correspondent Bank)
-Chuyển toàn bộ nội dung L/C dưới hình thức văn bản cho người XK
-Chuyển ngay và nguyên vẹn bộ chứng từ thanh toán của người Xk đến
NH mở L/C
4. Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank)
-Xác nhận L/C cho NH mở L/C theo yêu cầu của NH mở L/C
-Được nhận phí xác nhận
5.Ngân hàng trả tiền (Paying Bank)
-Có trách nhiệm trả tiền L/C
QUY TRÌNH THANH TOÁN

(2)
NHPH (5) NHTB
(6)

(1) (7) (8) (6) (5) (3)

Người nhập khẩu Người xuất khẩu

(4)
QUY TRÌNH THANH TOÁN D/C

(1) Làm đơn xin mở thư tín dụng


Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi tới NH mở L/C
yêu cầu mở 1 L/C cho người XK
Nội dung chủ yếu của đơn yêu cầu mở L/C
- §Ò nghÞ ng©n hµng më lo¹i L/C nµo, më b»ng ®iÖn hay b»ng
thư­, hoÆc më b»ng thư­cã th«ng b¸o v¾n t¾t tr­ưíc b»ng ®iÖn
- Ghi râ tªn, ®Þa chØ ®Çy ®ñ cña ngư­êi ®ư­îc hư­ëng L/C (nãi râ c¶
®Þa chØ, ®iÖn tÝn)
- Sè tiÒn cña L/C
- §Ò nghÞ ng©n hµng më L/C b»ng lo¹i ngo¹i tÖ nµo th× ph¶i ghi
®óng ký hiÖu quèc tÕ cña lo¹i ngo¹i tÖ ®ã.
- Ghi râ phư­¬ng thøc tr¶ tiÒn: tr¶ ngay hay tr¶ chËm hay chiÕt
khÊu.
QUY TRÌNH THANH TOÁN D/C

(1) Làm đơn xin mở thư tín dụng


-Tr×nh bµy tãm t¾t vÒ hµng ho¸, tªn hµng, sè lư­îng, chÊt lư­îng, ®¬n
gi¸, v.v..
-Yªu cÇu vÒ chñng lo¹i chøng tõ, sè lư­îng tõng lo¹i, tªn ngư­êi ký ph¸t
chøng tõ mµ ngưêi xuÊt khÈu ph¶i cung cÊp.
- N¬i göi hµng (s©n bay, ga, bÕn c¶ng, kho, b·i,..) vµ n¬i hµng ®Õn.
- Hµng cã đư­îc phÐp chuyÓn t¶i kh«ng.
- Hµng cã ®­ưîc giao tõng phÇn hay kh«ng.
- Ngµy giao hµng cuèi cïng.
- Thêi h¹n xuÊt tr×nh chøng tõ ®Ó thanh to¸n.
- Ngµy vµ ®Þa ®iÓm hÕt h¹n hiÖu lùc cña L/C
QUY TRÌNH THANH TOÁN D/C

(2) C¨n cø vµo giÊy xin më L/C, ng©n hµng më L/C sÏ lËp mét
L/C vµ chuyÓn cho ng©n hµng th«ng b¸o L/C.
Th«ng thư­êng ng©n hµng th«ng b¸o L/C lµ chi nh¸nh, hoÆc lµ ®¹i
lý cña ng©n hµng më L/C ë nư­íc ng­ưêi xuÊt khÈu.
QUY TRÌNH THANH TOÁN D/C

(3) Th«ng b¸o L/C


- NÕu L/C ®ư­îc më b»ng ®iÖn thì ngân hµng th«ng b¸o ph¶i
chuyÓn nguyªn vẹn bøc ®iÖn më L/C vµ b¶n x¸c b¸o b»ng
®iÖn cña mình vÒ L/C ®ã cho ngư­êi xuÊt khÈu. Ng©n hµng
th«ng b¸o kh«ng ®ư­îc dÞch, hay diÔn gi¶i néi dung bøc ®iÖn
L/C. NÕu ng©n hµng diÔn gi¶i sai néi dung thì ngân hµng sÏ
ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm.
- NÕu L/C më b»ng th­ư thì ngân hµng th«ng b¸o ph¶i chuyÓn b¶n
chÝnh (b¶n gèc) L/C cho ngư­êi xuÊt khÈu.
- Ng©n hµng th«ng b¸o ®ư­îc thu thñ tôc phÝ th«ng b¸o (ai lµ ng­êi
tr¶ phÝ nµy cho ng©n hµng th«ng b¸o ®· ®­ưîc chØ râ trong
L/C)
QUY TRÌNH THANH TOÁN D/C

 (4) Giao hµng


Sau khi nhËn ®­ưîc L/C, ngư­êi xuÊt khÈu sÏ ph¶i kiÓm tra nh÷ng néi
dung ®· ghi trong L/C, ®èi chiÕu víi c¸c tho¶ thuËn trong hîp ®ång
ngo¹i thư­¬ng.
NÕu:
- C¸c néi dung trong L/C phï hîp víi hîp ®ång ®· ký th× tiÕn hµnh
giao hµng.
- NÕu cã néi dung nµo cÇn söa ®æi, hoÆc cÇn bæ sung th× ph¶i
®iÖn th«ng b¸o nh÷ng néi dung ®ã ®Õn tËn ng­êi nhËp khÈu. NÕu
ng­êi nhËp khÈu ®iÖn tr¶ lêi ®ång ý (qua ng©n hµng më L/C) th×
nh÷ng néi dung söa ®æi, bæ sung míi cã hiÖu lùc thi hµnh. Ng­êi xuÊt
khÈu thùc hiÖn viÖc giao hµng theo ®óng c¸c ®iÒu kiÖn ghi trong
L/C.
QUY TRÌNH THANH TOÁN D/C

 (5) Lập và nộp bộ chứng từ thanh toán


-Sau khi ®· giao hµng, người xuÊt khÈu ph¶i hoµn tÊt bé chøng
tõ thanh to¸n theo yªu cÇu cña L/C xuÊt tr×nh cho ng©n hµng
më L/C th«ng qua ng©n hµng th«ng b¸o xin thanh to¸n.
* Một số lưu ý khi lập bộ chứng từ (bộ chứng từ hoàn hảo)
- C¸c chøng tõ trong bé chøng tõ ph¶i phï hîp víi luËt lÖ vµ tËp
qu¸n bu«n b¸n quèc tÕ mµ hai bªn xuÊt nhËp khÈu ®ang ¸p
dông vµ được dÉn chiÕu ra trong L/C.
- C¸c chøng tõ ph¶i lËp theo ®óng nh÷ng yªu cÇu ®èi víi tõng
lo¹i chøng tõ ®· được quy ®Þnh trong L/C.
- Nh÷ng néi dung vµ c¸c sè liÖu liªn quan gi÷a c¸c chøng tõ
kh«ng được m©u thuÉn nhau.
QUY TRÌNH THANH TOÁN D/C

 (5) Lập và nộp bộ chứng từ thanh toán


Bộ chứng từ trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ bao gồm:
-Hối phiếu
-Hóa đơn thương mại
+ Nếu giao hàng theo điều kiện FOB thì chỉ cần hóa đơn thương mại chung
+ Nếu giao hàng theo điều kiện CIF thì phải gửi hóa đơn chi tiết
-Vận đơn
-Giấy chứng nhận bảo hiểm
-Các chứng từ khác:
+ Giấy chứng nhận kiểm nghiệm hàng hóa
+ Giấy chứng nhận xuất xứ
+ Giấy kê khai đóng gói bao bì chi tiết
QUY TRÌNH THANH TOÁN D/C

 (5) Lập và nộp bộ chứng từ thanh toán


-Sau khi lập nhà XK cần kiểm tra bộ chứng từ, nếu còn sai sót
thì tùy theo mức độ mà khắc phục, có thể đề nghị người mua sửa
đổi L/C
-Sau khi lập, chuyển ngay bộ chứng từ cho NH để đảm bảo trong
thời hạn hiệu lực của L/C. Nếu đã quá hạn cần:
+ Xin gia hạn, nếu được gia hạn thì vẫn kí phát hối phiếu đòi
tiền ngân hàng mở L/C
+ Nếu không được gia hạn thì phải kí phát hối phiếu đòi tiền trực
tiếp nhà nhập khẩu bằng những phương thức thanh toán khác
QUY TRÌNH THANH TOÁN D/C

 (6)Kiểm tra chứng từ thanh toán và trả tiền


Ng©n hµng më L/C kiÓm tra bé chøng tõ thanh to¸n, nÕu thÊy
phï hîp víi L/C th× tiÕn hµnh tr¶ tiÒn cho người xuÊt khÈu,
hoÆc chÊp nhËn hèi phiÕu (®èi víi hèi phiÕu cã kú h¹n). NÕu
thÊy kh«ng phï hîp, ng©n hµng tõ chèi thanh to¸n (hoÆc tõ chèi
chÊp nhËn) vµ göi tr¶ l¹i bé chøng tõ cho người xuÊt khÈu
QUY TRÌNH THANH TOÁN D/C

 (7) Ng©n hµng më L/C ®ßi tiÒn người nhËp khÈu vµ


chuyÓn bé chøng tõ hµng ho¸ cho người nhËp khÈu.
 (8) Ng­êi nhËp khÈu kiÓm tra bé chøng tõ thanh toán và hoàn

trả tiền NH
NÕu thÊy phï hîp víi L/C th× hoµn tr¶ tiÒn cho ng©n hµng nÕu
kh«ng phï hîp th× cã quyÒn tõ chèi tr¶ tiÒn ng©n hµng.
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC BÊN

 Người yêu cầu mở L/C


+ Yêu cầu NH mở L/C
+ Ký quỹ mở L/C
+ Đề nghi NH tu chỉnh hay hủy bỏ L/C
+ Kiểm tra bộ chứng từ và từ chối thanh toán toàn bộ hoặc
một phần số tiền của L/C
 Người hưởng lợi L/C
+ Kiểm tra L/C
+ Yêu cầu sửa đổi bổ sung L/C

+ Được thanh toán nếu xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC BÊN

 Ngân hàng phát hành L/C


+ Mở L/C
+ Thông báo L/C
+ Gửi bản gốc của L/C cho người hưởng lợi thông qua ngân
hàng thông báo
+ Tiếp nhận các yêu cầu liên quan đến tu chỉnh L/C
+ Thông báo nội dung điều chỉnh cho các bên có liên quan
+ Tiếp nhận, kiểm tra bộ chứng từ thanh toán
+ Cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu xuất trình bộ
chứng từ phù hợp
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC BÊN

 Ngân hàng thông báo


+ Thông báo L/C đã mở và chuyển bản gốc của L/C cho nhà
XK
+ Kiểm tra và chuyển ngay nguyên vẹn bộ chứng từ đến ngân
hàng phát hành
 Ngân hàng xác nhận

+ Xác nhận việc trả tiền của cho người hưởng lợi
 Ngân hàng chiết khấu

+ Chiết khấu bộ chứng từ phù hợp


 Ngân hàng thanh toán

+ Giống ngân hàng phát hành


THƯ TÍN DỤNG

 Khái niệm
Đây là một bức thư do ngân hàng lập ra, trên cơ sở
yêu cầu của khách hàng là người nhập khẩu, trong
đó ngân hàng này cam kết trả một số tiền nhất định
trong một thời hạn nhất định cho người xuất khẩu
với điều kiện người này xuất trình bộ chứng từ
thanh toán phù hợp với những điều khoản và điều
kiện đã quy định trong thư
THƯ TÍN DỤNG

 Điều 3, UCP 600:


“Về bản chất, thư tín dụng là những giao dịch riêng
với hợp đồng thương mại và các loại hợp đồng
khác mà các hợp đồng này có thể làm cơ sở cho
thư tín dụng nhưng các ngân hàng bất luận trong
trường hợp cũng không liên quan đến hoặc không
hề ràng buộc bởi những hợp đồng đó, ngay cả khi
tín dụng thư có dẫn chiếu đến hợp đồng đó”
CÁC LOẠI L/C

Thư tín dụng có thể hủy bỏ (Revocable letter of credit)


Là loại L/C mà sau khi được phát hành thì ngân hàng phát hành có quyền sửa
đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ nó mà không cần có sự đồng ý của người hưởng lợi
L/C. L/C loại này là một lời hứa trả tiền không chắc chắn cho người hưởng lợi.
Do đó, nó ít được giới thương gia sử dụng.
Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrrevocable letter of credit)

Là loại thư tín dụng sau khi đã được phát hành thì ngân hàng phát hành L/C
không được sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ toàn phần hay từng phần nội dung
trong thời hạn hiệu lực của nó. L/C không thể hủy bỏ là một sự cam kết trả tiền
chắc chắn của Ngân hàng phát hành đối với người hưởng lợi L/C. Vì vậy, L/C
này được áp dụng rất phổ biến trong thanh toán quốc tế.
CÁC LOẠI L/C

 Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrrevocable letter of credit)
Khi sử dụng L/C không thể hủy bỏ cần chú ý những điểm sau đây:
- Một L/C không ghi chữ irrevocable vẫn được coi là L/C irrevocable
- Thời gian không thể hủy bỏ L/C là thời gian hiệu lực của L/C
Muốn hủy bỏ, bổ sung hoặc sửa đổi nội dung của L/C thì phải tiến
hành tu chỉnh L/C. Quy tắc của tu chỉnh như sau:
+ Bằng văn bản
+ Thông qua ngân hàng thông báo và phải được đồng ý của ngân hàng
phát hành
+ Hiệu lực của tu chỉnh L/C tính từ ngày tu chỉnh ghi trên L/C
+ Chấp nhận tu chỉnh từng phần sẽ không có giá trị
+ Phí tu chỉnh do người đề nghị tu chỉnh hứng chịu
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

 Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C)


- Là loại thư tín dụng không thể hủy bỏ được một ngân hàng khác xác nhận trả
tiền theo yêu cầu của ngân hàng phát hành L/C. L/C loại này đã được 2 ngân
hàng cùng cam kêt trả tiền cho người hưởng lợi, do vậy độ an toàn của nó
trong thanh toán rât cao.
- NHXN thường là NHTB.
+ Trách nhiệm của NHXN như NHPH.
+ NHPH phải ký quỹ và trả phí.
+ Mức độ bảo đảm TT cao nhất.
+ Nhu cầu XN phụ thuộc độ tín nhiệm của NHPH.
– Sử dụng: Tương đối phổ biến.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

Thư tín dụng tuần hoàn (Revoling L/C)


- Là loại L/C không thể hủy bỏ sau khi sử dụng xong thì nó lại
tự động có giá trị như cũ, và cứ như vậy nó tuần hoàn cho đến
khi nào tổng giá trị hợp đồng được thực hiện. Để tránh thiệt
hại do phải mở L/C có giá trị lớn , thời gian dài gây nên ứ
đọng vốn không cần thiết, người nhập khẩu có thể yêu cầu
ngân hàng phát hành một L/C tuần hoàn thay thế.
- Các cách tuần hoàn:
+ Tự động; Bán tự động; Hạn chế.
+ Tuần hoàn tích lũy và tuần hoàn hạn chế.
– Cần ghi rõ ngày hết hạn cuối cùng, số lần tuần hoàn và số
tiền tối thiểu của mỗi lần
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

 Thư tín dụng trả ngay (Sight payment L/C)


- Là loại L/C trong đó người xuất khẩu sẽ được thanh toán
ngay khi xuất trình các chứng từ phù hợp với điều khoản quy
định của L/C tại ngân hàng được thanh toán.
- Người xuất khẩu sẽ ký phát hối phiếu trả ngay để yêu cầu
thanh toán.
- Ngân hàng thanh toán sau đó được ngân hàng phát hành bồi
hoàn theo quy định tại điều khoản bồi hoàn trong L/C.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

 Thư tín dụng chậm trả (Deferred Payment L/C)


Loại L/C này quy định việc thanh toán sẽ được tiến hành vào một thời
điểm xác định trong tương lai. Tuy nhiên, nó không đòi hỏi người hưởng
lợi phải ký phát hối phiếu có kỳ hạn.
 Khi chỉ định một ngân hàng thanh toán chậm trả, ngân hàng phát hành
cho phép ngân hàng đó thực hiện thanh toán bộ chứng từ được xuất trình
phù hợp với quy định của L/C vào một thời điểm xác định trong tương
lai đã nêu trong L/C. Ngân hàng phát hành cũng cam kết thanh toán bồi
hoàn cho ngân hàng thanh toán đúng thời hạn.
 Trong thực tiễn, loại L/C chậm trả không thông dụng, bởi vì người
hưởng lợi không được bảo vệ bởi cam kết thanh toán vào ngày đến hạn
của ngân hàng được chỉ định trừ khi ngân hàng này cũng chính là ngân
hàng xác nhận L/C đó.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

 Thư tín dụng chiết khấu (Negotiatiable L/C)


Theo UCP, chiết khấu được hiểu là việc ứng tiền theo giá trị
hối phiếu và (hoặc) chứng từ do ngân hàng được phép chiết
khấu thực hiện. Với loại L/C này, ngân hàng phát hành thực
hiện cam kết pháp lý của mình, đảm bảo thanh toán bồi hoàn
giá trị hối phiếu và (hoặc) chưng từ cho bât kỳ ai đã chiết
khấu chúng hoàn toàn đáp ứng các điều khoản, điều kiện của
L/C.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

 Thư tín dụng chấp nhận (Acceptance L/C)


Trong nội dung của một L/C chấp nhận chỉ cần ghi rõ ngân
hàng chấp nhận. Ngân hàng chấp nhận có thể là ngân hàng
thông báo hoặc một ngân hàng khác được ngân hàng phát
hành chỉ định thực hiện nghiệp vụ chấp nhận.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

 Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)


Người yêu cầu hưởng lợi một L/C dùng L/C này như
là một tài sản thế chấp để yêu cầu phát hành một L/C
khác cho người hưởng lợi khác hưởng. L/C phát hành
sau gọi là L/C giáp lưng.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

 Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)


1.L/C chủ (master or backing L/C).
2. L/C giáp lương, đối, phụ: (Back to Back, Counter, Subsidiary L/C).
3. Người mở L/C giáp lương: Người trung gian.
4. Giữa L/C chủ và L/C giáp lưng là độc lập, không có mối quan hệ pháp lý nào
5. Sự khác nhua giữa L/C chủ và L/C đối:
+ Số tiền.
+ Đơn giá?
+ Số loại chứng từ?
+ Thời hạn giao hàng?
+ Thời hạn hiệu lực L/C?
6. Mục đích sử dụng: Mua bán qua trung gian khi:
+ L/C không thể chuyển nhượng.
+ Người trung gian muốn bí mật về thương vụ.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DUNG

 Thư tín dụng chuyển nhượng (transferable L/C)


Là loại thư tín dụng trong đó quy định quyền của người hưởng
lợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng phát hành L/C hoặc là
ngân hàng chỉ định chuyển nhượng toàn bộ hay một phần
quyền thực hiện L/C cho một hay nhiều người khác. L/C
chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần. Chi phí
chuyển nhượng thường do ngân hàng đầu tiên chịu.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

 Thư tín dụng chuyển nhượng (transferable L/C)


1.Chuyển nhượng quyền thực hiện L/C và quyền đòi tiền
(quyên ký phát B/E).
2. Chỉ được chuyển nhượng một lần.
3. Chi phí chuyển nhượng do người thứ nhất chịu.
4. Được sử dụng khi không cung cấp được HH hay môi
giới.
5. Nội dung chuyển nhượng theo L/C gốc.
6. Không chuyển nhượng HĐMB.
7. Nếu người thứ nhất chịu hoàn toàn với nhà NK.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

 Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)


Là loại thư tín dụng chỉ tbắt đầu có hiệu lực khi thư tín dụng
kia đối ứng với nó đã mở ra. Trong L/C ban đầu thường phải
ghi “L/C này chỉ có gịá trị khi hưởng lợi đã mở lại một L/C
khác đối ứng với nó để cho người mở L/C này hưởng” và
trong L/C đối ứng phải ghi câu “L/C này đối ứng với L/C số
…mở ngày…qua ngân hàng”.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)


– Trường hợp sử dụng:
+ Cung cấp nguyên liệu và Gia công ở hai nước.
+ Mua bán hàng đổi hàng.
– Đặc điểm:
+ Bảo đảm quyền lợi cho người gia công, vì sản phẩm làm ra có đặc điểm riêng đã
có người tiêu thụ.
+ Người bán đồng thời là người mua và ngược lại.
+ Người mở L/C này là người hưởng L/C kia và ngược lại.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

 Thư tín dụng thanh toán dần dần về sau


(Deferred payment L/C)
Đây là loại L/C không thể hủy bỏ, trong đó Ngân hàng phát
hành L/C hay là ngân hàng xác nhận L/C cam kết với người
hưởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của L/C trong
những thời hạn quy định rõ trong L/C đó. Đây là một loại L/C
trả chậm từng phần.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

 L/C điều khoản đỏ (red clause L/C)


Đây là loại L/C ứng trước một phần tiền cho người hưởng lợi L/C trước khi giao hàng.
Ngân hàng phát hành L/C điều khoản đỏ quy định người hưởng lợi L/C trước ngày giao
hàng x ngày được quyền ký phát một hối phiếu trơn đòi tiền ngân hàng phát hành kèm
với một L/C của ngân hàng cam kết hoàn trả trả tiền ứng trước nếu không thực hiện L/C
điều khoản đỏ, hoặc một L/C dự phòng hoặc một kỳ phiếu có ký bảo lãnh của ngân hàng.

– Thuật ngữ:

+ Red Clause.

+ Advanced Clause.

+ Special Clause.

– Đặc điểm:

+ Về thực chất, đây là TD thương mại do người mở L/C cấp cho người hưởng.
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

 Thư tín dụng dự phòng (Standby L/C)


Là loại thư tín dụng được phát hành với mục tiêu nhằm trực
tiếp bảo vệ quyền lợi cho bên nhập khẩu. Bên nhập khẩu yêu
cầu bên xuất khẩu, thông qua ngân hàng phục vụ họ mở thư
tín dụng dự phòng cho bên nhập khẩu hưởng. Trong trường
hợp bên xuất khẩu vi phạm hợp đồng thương mại đã kí kết và
gây thiệt hại cho họ thì ngân hàng mở thư tín dụng dự phòng
sẽ thanh toán tiền và đền bù những thiệt hại đó cho bên nhập
khẩu.
NHỮNG NỘI DUNG CỦA THƯ TÍN DỤNG

 Sè hiÖu, ®Þa ®iÓm vµ ngµy më L/C


-Sè hiÖu L/C (Credit Number): TÊt c¶ c¸c L/C ®Òu ph¶i cã
sè hiÖu riªng
- §Þa ®iÓm ph¸t hµnh L/C: Liªn quan ®Õn luËt ¸p dông gi¶i
quyÕt tranh chÊp vÒ L/C.
Ngµy ph¸t hµnh L/C (Date of Issue): NHPH chÝnh thøc chấp
nhËn ®¬n xin më L/C cña nhµ NK. Bắt đầu thời hạn hiệu lực
của L/C. Ngày phát sinh cam kết của NHPH với người nhập
khẩu
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA L/C

 Tên và địa chỉ của những người có liên quan


L/C(các bên tham gia vào quy trình thanh toán)
 Số tiền của L/C
Sè tiÒn cña L/C võa ghi b»ng ch÷, võa ghi b»ng sè vµ thèng
nhÊt víi nhau. Kh«ng nªn ghi sè tiÒn d­íi d¹ng sè tuyÖt ®èi v×
ghi nh­ thÕ, ng­êi xuÊt khÈu khã cã thÓ giao hµng cã gi¸ trÞ
®óng nh­L/C quy ®Þnh, ®Æc biÖt lµ ®èi víi nh÷ng mÆt hµng
rêi như­: than, g¹o, ng«.
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA THƯ TÍN DỤNG

Thời hạn hiệu lực, thời hạn giao hàng và thời hạn trả tiền
-Thêi h¹n hiÖu lùc cña L/C
+ Lµ kho¶ng thêi gian b¾t ®Çu tÝnh tõ ngµy më L/C ®Õn hÕt ngµy hÕt hiÖu lùc
cña L/C.
+Lµ thêi h¹n NHPH cam kÕt tr¶ tiÒn cho nhµ XK nếu người XK xuất trình được bộ
chứng từ thanh toán trong thời hạn đó và phù hợp với những điều quy định trong L/C
+ Thêi h¹n cña L/C ph¶i ®¶m b¶o c¸c nguyªn t¾c sau ®©y:
* Ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một khoảng thời gian hợp lý thời gian
này được tính = thời gian chuẩn bị giao hàng + thời gian thông báo L/C + thời gian
lưu L/C ở ngân hàng thông báo
* Ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một khoảng thời gian hợp
lý = số ngày nhà XK lập bộ chứng từ thanh toán + số ngày NHTB kiểm tra chứng từ +
chuyển qua NHPH
CÇn x¸c ®Þnh mét thêi gian hiÖu lùc cña L/C hîp lý ®Ó tr¸nh ø ®äng vèn cña nhµ
nhËp khÈu, nh­ng còng kh«ng g©y khã kh¨n cho viÖc xuÊt tr×nh chøng tõ thanh to¸n
cña ng­êi xuÊt khÈu.
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA L/C

 Thời hạn hiệu lực, thời hạn giao hàng và thời hạn trả tiền
- Thời hạn giao hàng
Do hîp ®ång vµ L/C quy ®Þnh. thêi h¹n giao hµng liªn quan
chÆt chÏ ®Õn thêi gian hiÖu lùc cña L/C. NÕu hai bªn ®ång
ý kÐo dµi thêi gian giao hµng thªm bao nhiªu ngµy, ng­êi b¸n
còng ph¶i ®Ò nghÞ kÐo dµi thêi gian hiÖu lùc cña L/C. Tr¸i
l¹i, nÕu hai bªn ®ång ý kÐo dµi thªm thêi gian hiÖu lùc cña
L/C, mµ kh«ng nãi ®Õn viÖc kÐo dµi thêi h¹n giao hµng, ng­
êi b¸n buéc ph¶i giao hµng ®óng h¹n, chø kh«ng ®­îc tù ®éng
kÐo dµi thêi h¹n giao hµng.
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA L/C

 Thời hạn hiệu lực , thời hạn giao hàng và thời hạn trả tiền
- Thời hạn trả tiền
+ Được quy định trong hợp đồng: trả trước, trả sau.
+ Có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C hoặc vượt ra
ngoài thời hạn hiệu lực. Hối phiếu có ký hạn phải được xuất
trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA L/C

Những chøng tõ mµ người xuÊt khÈu ph¶i xuÊt trình, yªu


cÇu vÒ viÖc ký ph¸t tõng lo¹i chøng tõ ®ã nh­thÕ nµo?
VÝ dô:
- Hèi phiÕu ®­îc ký ph¸t cho ai, ng©n hµng më L/C, hay ng©n
hµng tr¶ tiÒn, thêi h¹n tr¶ tiÒn ngay, hay tr¶ sau, ®ßi toµn bé,
hay mét phÇn gi¸ trÞ ho¸ ®¬n th­¬ng m¹i...
- VËn ®¬n ®­êng biÓn lo¹i gì, theo lÖnh hay ®Ých danh, hµng
®· bèc lªn tµu hay nhËn hµng ®Ó chë, cã yªu cÇu s¹ch kh«ng,
c­íc phÝ tr¶ tr­íc hay tr¶ sau, th«ng b¸o cho ai (th­êng lµ cho ng­êi
tr¶ tiÒn), cã nhËn vËn ®¬n rót gän hay vËn ®¬n theo hîp
®ång thuª tµu, cã nhËn vËn ®¬n ®Õn chËm kh«ng....
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA L/C

 Địa điểm hết hạn hiệu lực, địa điểm trả tiền
Người b¸n thường mong muèn ®Þa ®iÓm hÕt h¹n hiÖu lùc,
®Þa ®iÓm thanh to¸n t¹i nước m×nh, v× r»ng hä cã thÓ hoµn
toµn chñ ®éng trong viÖc xuÊt tr×nh chøng tõ thanh to¸n vµ
viÖc thu tiÒn còng ®­îc thùc hiÖn sím h¬n. Ng­îc l¹i ng­êi mua
mong muèn ®Þa ®iÓm hÕt h¹n hiÖu lùc cña L/C vµ ®Þa
®iÓm tr¶ tiÒn t¹i n­íc hä v× r»ng hä kh«ng ph¶i tr¶ tiÒn sím.
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA L/C

 Những nội dung về hàng hóa như: tên hàng, số lượng, trọng
lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, kí mã hiệu
 Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng như: điều kiện
giao hàng, nơi gửi và nơi giao hàng, cách vận chuyển và cách
giao hàng
 Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C
 Những điều khoản đặc biệt khác
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN D/C

Thực chất là phương thức bảo lãnh thanh toán có điều kiện của
ngân hàng.
Các ngân hàng tham gia vào quá trình thanh toán bị ràng buộc
trách nhiệm hơn. Ngân hàng vừa là người cam kết thanh toán
vừa là người phải thực hiện cam kết thanh toán
MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG THANH TOÁN THEO D/C

 Phát hành L/C


Trình tự phát hành L/C
(1)Khách hàng gửi đơn và xuất trình các giấy tờ sau (Ở VN)
+ Thư yêu cầu mở L/C theo mẫu
+ 1 bản sao hợp đồng mua bán ngoại thương hoặc giấy tờ có giá trị tương đương
+ 1 bản sao chứng nhận đăng kí mã số doanh nghiệp XNK
+ Văn bản cho phép nhập khẩu của Bộ công thương
(2).Tiếp nhận yêu cầu phát hành L/C, NH cần:
+ Kiểm tra số lượng và sự hợp lệ của các giấy tờ theo quy định
+ Kiểm tra yêu cầu phát hành L/C
+ Cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu xuất trình được bộ chứng từ thanh
toán phù hợp
+ Yêu cầu nhà nhập khẩu kí quỹ mở L/C
MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG THANH TOÁN THEO D/C

 Phát hành L/C


Trình tự phát hành L/C
(3). Xác định nguồn vốn đảm bảo thanh toán L/C
-Vốn tự có của KH, vốn vay NH hoặc vốn do bên thứ 3 bảo lãnh
-Xác định phí thu xác nhận L/C do ai chi
(4). Phát hành L/C
-Phát hành L/C bằng thư hàng không NH phát hành 1 bản chính và 3
bản phụ
-Mở L/C bằng điện tín, NH phát hành gửi một bản điện tín cho NH
thông báo
MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG THANH TOÁN THEO D/C

 Thông báo L/C


Khi nhận được L/C, sửa đổi L/C do các NH mở L/C gửi đến, NH
thông báo có trách nhiệm kiểm tra và xác thực L/C
+ Kiểm tra L/C: đúng mã kí hiệu, đúng chữ kí, thông báo cho nơi phát
hành chuyển lại nếu có các sự cố
+ Kiểm tra tên, địa chỉ của người hưởng lợi, các chỉ dẫn của NH phát
hành về thông báo L/C
+ Đăng kí số tham chiếu, vào sổ theo dõi thông báo L/C, nhập dữ liệu
vào máy tính để theo dõi
+ Lập phiếu thu phí dịch vụ
MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG THANH TOÁN THEO D/C

 Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán


Lưu ý chung khi kiểm tra bộ chứng từ
-Các chứng từ trong bộ chứng từ phải phù hợp với luật lệ và tập quán
buôn bán quốc tế mà hai bên XNK đang áp dụng và được dẫn chiếu
trong L/C
- Các loại và số lượng mỗi loại chứng từ phải lập theo đúng những yêu
cầu đối với từng loại chứng từ đã được quy định trong L/C
-Những nội dung và số liệu liên quan giữa các chứng từ không được
mâu thuẫn nhau
-Thời hạn xuất trình chứng từ phải phù hợp với thời hạn quy định
trong
MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG THANH TOÁN THEO D/C

 Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán


Lưu ý trong kiểm tra từng loại chứng từ
-Kiểm tra hối phiếu:
+Ngày kí phát B/E không được trước ngày giao hàng và sau ngày hết hạn hiệu
lực của L/C
+ Số tiền ghi trên B/E không được vượt quá số tiền ghi trên hóa đơn hoặc L/C
+ Nếu L/C không cho phép thu 100% giá trị hóa đơn thì số tiền ghi trên HP chỉ
là số tiền được phép thu trong L/C. Số tiền còn lại được thanh toán theo quy
định của L/C
+ Kiểm tra hóa đơn: phải thể hiện rõ do người thụ hưởng phát hành (trừ khi áp
dụng điều 30- UCP 600), ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin về tên hàng, số
lượng, đơn giá, tổng giá trị. Nội dung thống nhất chặt chẽ với L/C và các
chứng từ khác
MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG THANH TOÁN THEO D/C

 Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán


Lưu ý trong kiểm tra từng loại chứng từ
-Kiểm tra vận đơn
+ Phù hợp về số lượng hàng hóa giữa L/C và hóa đơn
+ Ngày kí vận đơn không được muộn hơn thời hạn cuối cùng của ngày giao hàng
+ Tên của người nhận hàng ghi trên vận đơn có thể để trống, hoặc ghi đích danh
người nhận, hoặc có thể theo hiệu lệnh của người nào đó
+ Trường hợp giao hàng theo điều kiện FOB thì ghi cước phí vận tải chưa trả, nếu
giao hàng theo điều kiện CIF thì ghi cước phí vận tải đã trả
-Kiểm tra chứng từ bảo hiểm:
+ Nếu L/C quy định số tiền bảo hiểm, chứng từ bảo hiểm phải thể hiện tối thiểu số
tiền như trên L/C quy định. Nếu L/C không quy định số tiền bảo hiểm theo tỉ lệ %
tối thiểu, chứng từ bảo hiểm phải thể hiện tối thiểu 110% giá trị hàng hóa ghi trên
hóa đơn hoặc 110% giá CIF hay CIP
MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG THANH TOÁN THEO D/C

 Điều chỉnh L/C


-Những vấn đề sửa đổi L/C của nước ngoài gửi đến phải được ngân
hàng phát hành L/C thông báo ngay cho đơn vị nhập khẩu
- Việc sửa đổi L/C có thể xuất phát từ phía người xuất khẩu hoặc
ngân hàng phát hành L/C, nhưng nội dung sửa đổi chỉ có giá trị
thực hiện nếu thỏa mãn những yêu cầu sau đây:
- Sửa đổi, bổ sung L/C trong thời gian hiệu lực của L/C
- Các nội dung giao dịch có lien quan đến nội dung sửa đổi hay bổ
sung L/C phải được tiến hành bằng văn như điện báo, thư từ, điện
tín, telex…
MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG THANH TOÁN THEO D/C

 Điều chỉnh L/C


-+ Tất cả các giao dịch có liên quan đến nội dung sửa đổi hay bổ sung
L/C có thể trực tiếp giữa hai người xuât khẩu và nhập khẩu song kết
quả cuối cùng phải có sự xác nhận của ngân hàng phát hành L/C và
ngân hàng xác nhận L/C nếu có.
+ Cụ thể là khi đồng ý sửa đổi L/C, đơn vị kinh doanh nhập khẩu
phải gửi “Giấy điều chỉnh thư tín dụng”, có chữ ký cua Giám đốc
đến ngân hàng phát hành L/C. Trên cơ sở này, ngân hàng phát hành
L/C mới tiến hành sửa đổi L/C
MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG THANH TOÁN THEO D/C

 Hủy L/C
-NH mở L/C phải thông báo ngay cho người mở L/C và yêu cầu trả
lời bằng văn bản. Khi nhận được trả lời của người mở L/C ngân hàng
lập điện và chuyển cho NH thông báo
-Với các L/C không hủy ngang, việc hủy L/C phải được các bên tham
gia đồng ý chấp thuận
-Các NH không chấp nhận hủy L/C trong các trường hợp:
+ KH đã nhận được thông báo qua bảo lãnh nhận hàng của NH
+ Có tranh chấp thương mại hoặc hai bên mua, bán đã thỏa thuận
nhưng chưa được sự chấp thuận hủy L/C của các NH liên quan.
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

 Người hưởng lợi Việt Nam kiểm tra thư tín dụng
- Cơ sở để kiểm tra L/C là hợp đồng thương mại quốc tế đã được kí kết giữa hai bên.
L/C phải phù hợp với hợp đồng và không được mâu thuẫn với những nội dung cơ bản
của hợp đồng. Người kiểm tra L/C phải là cán bộ nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu,
thấu hiểu hợp đồng mà mình đang chuẩn bị thực hiện. Trong trường hợp kiểm tra L/C
của một hợp đồng bổ sung thì không những phải căn cứ vào hợp đồng này mà còn
phải dựa vào hợp đồng gốc, bởi vì hợp đồng bổ sung chỉ kí những điều khoản cụ thể
mà hợp đồng gốc chưa đề cập.
- Phải coi bộ tập quán quốc tế điều chỉnh L/C là cơ sở pháp lí quốc tế để điều chỉnh
L/C của bên này mở cho bên kia hưởng.
- Các nội dung của L/C phải rõ rang, không mơ hồ, tối nghĩa và không được mâu thuẫn
nhau. Người mở L/C không được đề ra những yêu cầu quá cao khiến cho người xuất
khẩu không thể thực hiện được ví dụ người xuất khẩu phải xuất trình các chứng từ hạng
nhất của các cơ quan nổi tiếng.
- Khi phát hiện thấy nội dung không phù hợp với hợp đồng hoặc trái với luật lệ và tập
quán mà hai nước đang áp dụng hoặc không có khả năng thực hiện, các công ty kinh
doanh xuất khẩu phải đề nghị bổ sung hoặc sửa đổi thư tín dụng đó.
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

 Người hưởng lợi Việt Nam kiểm tra thư tín dụng
- Số tiền của L/C
Ghi đúng loại tiền quy định trong hợp đồng, loại tiền cần nói rõ kí hiệu ISO của tiền tệ quốc
gia. Có sử dụng dung sai đối với số tiền của L/C hay không. Cách ghi số tiền của L/C có thể
dưới nhiều dạng khác nhau.
-Ngày hết hạn hiệu lưc của L/C
- Địa điểm hết hạn hiệu lực của L/C có ý nghĩa quan trọng.. Người xuất khẩu thường mong
muốn địa điểm hết hạn hiệu lực của L/C tại nước mình, vì rằng họ hoàn toàn có quyền chủ
động trong việc xuất trình chứng từ thanh toán. Ngược lại, người nhập khẩu mong muốn địa
điểm hết hạn hiệu lực của L/C tại nước họ vì rằng họ không muốn phải trả tiền sớm hơn.
- Loại thư tín dụng
+Thư tín dụng được áp dụng phổ biến nhất là loại không thể hủy ngang. Vì ta là người bán
nên chọn loại L/C này cùng với điều kiện miễn truy đòi và nếu được xác nhận thì càng tốt.
+ Khi sử dụng L/C xác nhận, ta cần quy định rõ chi phí xác nhận do người nhập khẩu chịu.
Vì vậy ta không thể chấp nhận một thư tín dụng xác nhận trong đó có ghi tất cả chi phí của
chúng tôi tính vào tài khoản của người bán.
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

 Người hưởng lợi Việt Nam kiểm tra thư tín dụng
-Thời gian giao hàng
+Thời hạn giao hàng là một nội dung của thư tín dụng. Cách ghi thời hạn giao hàng có
thể như sau: ngày giao hàng chậm nhất hay sớm nhất, hay ghi trong vòng, hay khoảng
hoặc vào một ngày cụ thể. Trong hợp đồng quy định thời hạn giao hàng bằng cách nào
thì thư tín dụng phải quy định cách ấy. Căn cứ vào hợp đồng, người bán kiểm tra xem
người mua có mở L/C theo đúng những điều khoản như vậy không.
-Cách giao hàng
+ Giao từng phần
+ Giao từng phần trong thời hạn quy định, số lượng quy định
+ Giao từng phần nhưng quy định trọn+ g lượng của mỗi chuyến, giới hạn số lần
chuyển
+ Giao từng phần, số lượng mỗi lần như nhau
Không nên chấp nhận L/C giao hàng từng phần nhưng việc nhận hàng chuyến kế tiếp
phụ thuộc vào việc chấp nhận chuyến giao hàng trước của người nhập khẩu, ví dụ L/C
quy định chuyến giao hàng thứ hai sẽ được tiến hành sau khi người mua đã chấp nhận
chất lượng của chuyến giao hàng thứ nhất.
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

Người hưởng lợi Việt Nam kiểm tra thư tín dụng

-Cách vận tải


+ Trong L/C cho phép chuyển tải hay không, nếu có thì phải ghi: “Transhipment permited ”
còn nếu không thì ghi “Transhipment is not allowed”. Chuyển tải có thể thực hiện bất ở cảng
nào do người chuyên chở chọn, song chỉ loại trừ một trong vài cảng
-Chứng từ thương mại
+ Hối phiếu: người bán ký phát hối phiếu đòi tiền ai
Hối phiếu có thể ký kết để đòi tiền ngân hàng phát hành L/C thì hối phiếu phải được gửi cho
ngân hàng này. Nếu hối phiếu kí phát đòi tiền ngân hàng trả tiền thì trong L/C quy định ngân
hàng nào trả tiền thì hối phiếu phải gửi cho ngân hàng đó. Hối phiếu có thể gửi cho ngân hàng
mở thư tín dụng. Người bán không thể chấp nhận một L/C mà trong đó quy định rằng: thư tín
dụng thanh toán các hối phiếu của người hưởng lợi kí phát đòi tiền. Người hưởng lợi L/C trong
thời hạn hiệu lực của L/C là ngân hàng phát hành L/C chứ không phải là người yêu cầu. Nếu
như trên, ngân hàng coi hối phiếu như chứng từ phụ.
Về kỳ hạn hối phiếu, thư tín dụng có thể quy định kì hạn hối phiếu là trả tiền ngay “at sight”,
hoặc trả tiền sau x ngày kể từ ngày chấp nhận hối phiếu “after sight”, hoặc là từ ngày giao hàng
“after bill of lading date” hoặc từ ngày ký phát hối phiếu “after date bill of exchange”.
Nếu trả tiền ngay, ta là người bán chấp nhận hối phiếu “at sight” còn nếu trả tiền sau chỉ nên
chấp nhận hối phiếu “…after sight” vì đây là loại hối phiếu có kỳ hạn thông dụng trên quốc tế.
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

 Người hưởng lợi Việt Nam kiểm tra thư tín dụng
-Hóa đơn (Invoice)
+Người bán phải cấp hóa đơn thương mại đã ký “signed commercial voice ”. Có khi L/C còn
yêu cầu phải ghi số giấy phép nhập khẩu “indication import license No…” vào hóa đơn và cách
tính của hóa đơn như chiêt giá (discount) hay trừ hoa hồng (commision).
+ Hóa đơn thường được lập thành nhiều bản, điều này tùy thuộc vào yêu cầu trong L/C. Số bản
hóa đơn quy định trong L/C có thể được ghi yêu cầu nhiều bản.
- Vận tải đơn
Thư tín dụng thường yêu cầu B/L là một bộ vận tải đơn đường biển hoàn hảo đã xếp hàng lên
tàu. Với loại B/L kể trên, L/C có thể yêu cầu cụ thể như sau: số bản chính của B/L là bao nhiêu
hoặc tối thiểu là bao nhiêu bản. Cước phí trả trước hay trả sau, người gửi hàng là ai, là người
hưởng lợi tín dụng hay người khác. Thông thường người gửi hàng là người hưởng lợi thư tín
dụng. Vận tải đơn trao cho người nhận hàng theo lệnh của ai, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào
sự thỏa thuận giữa người bán và ngân hàng.
- Đơn bảo hiểm (Insurance Policy)
Nếu bảo hiểm do người mua chịu thì người xuất khẩu phải kiểm tra xem nội dung cần thông
báo là gì, có chấp nhận được không.
L/C quy định những điều kiện bảo hiểm như thế nào
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

Tiêu chuẩn quy định bộ chứng từ thanh toán


+ Đầy đủ chứng từ cả về số loại và số lượng mỗi
loại
+ Hoàn chỉnh về mặt hình thức bề ngoài của bộ
chứng từ xuất trình
+ Không mâu thuẫn
+ Xuất trình đúng thời hạn quy định của L/C
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

 Cách thức kiểm tra chứng từ


NH chỉ kiểm tra với sự cẩn trọng thích đáng để đảm
bảo hình thức này phù hợp với những quy định trong
L/C chứ không thể kiểm tra được tính xác thực của
bộ chứng từ .
Việc kiểm tra được tiến hành theo cách thức đối chiếu
với L/C, đối chiếu giữa các chứng từ với nhau và
thông qua nhiều bộ phận
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

 Một số bất hợp lệ thường gặp trong bộ chứng từ


được kiểm tra
 Các bất hợp lệ thường gặp trên hối phiếu

+ Ngày ký phát hối phiếu đã quá hạn của L/C


+ Số tiền bằng chữ và số tiền bằng số không khớp
nhau
+ Tên và địa chỉ các bên liên quan bị sai
+ Số tiền trên hối phiếu khác số tiền trên L/C
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

 Một số bất hợp lệ thường gặp trong bộ chứng từ được kiểm


tra
- Các bất hợp lý thường gặp trên hóa đơn
+ Tên địa chỉ người mua (người bán) khác với L/C và các chứng
từ khác
+ Mô tả hàng hóa khác trong L/C
+ Giá trị hóa đơn khác giá trị hối phiếu và các chứng từ khác
+ Không ghi điều kiện giao hàng
+ Số bản hóa đơn không đủ, không đúng yêu cầu của L/C
….
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

Một số bất hợp lệ thường gặp trong bộ chứng từ


được kiểm tra
- Những bất hợp lệ trên vận đơn đường biển
+ Sai sót về tên, địa chỉ người giao hàng, người
nhận hàng không khớp với quy định của L/C
+ Cảng bốc và cảng dỡ không phù hợp với L/C
+ Thiếu điều khoản về cước phí
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

Một số bất hợp lệ thường gặp trong bộ chứng từ được


kiểm tra
- Bất hợp lý trên chứng từ xuất xứ
+ Ngày phát hành C/O sau ngày B/L
+ Người lập, người kê khai, người ký C/O không đúng
quy định của L/C. Số bản xuất trình không đúng quy
định của L/C
+ Chỉ có chữ ký của người phát hành mà không chỉ ra
được công ty đã phát hành
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

Một số bất hợp lệ thường gặp trong bộ chứng từ được


kiểm tra
- Các bất hợp lý trên chứng từ bảo hiểm
+ Ghi sai tên người mua bảo hiểm, tên tàu, số B/L, cảng bốc,
cảng dỡ, số lượng, trọng lượng
+ Số tiền trên chứng từ bảo hiểm khác giá trị 110% hóa đơn
+ Không ký hậu hoặc ký hậu không hợp lệ
+ Bất hợp lệ về ngày phát hành
+ Nơi cơ quan giám định tổn thất không đúng với quy định
của L/C
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

 Xuất trình chứng từ cho ngân hàng thông báo


+ Đơn vị xuất khẩu phải xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với yêu cầu của
L/C thì mới được ngân hàng phát hành L/C trả tiền, ngược lại thì bị từ chối chấp
nhận chứng từ.
+ Một bộ chứng từ phù hợp với luật lệ và tập quán thì phải đạt được ba yêu cầu say
đây:
* Các chứng phải phù hợp với luật lệ và tập quán mà hai nước kí kết hợp đồng đang
áp dụng và có dẫn chiếu vào L/C.
* Nội dung và hình thức của chứng từ phải được lập theo đúng yêu cầu đề ra trong
L/C, không được làm trái với quy định đó. Nếu làm trái thì ngân hàng sẽ từ chối
thanh toán.
* Những nội dung và các số liệu có liên quan giữa các chứng từ không được mâu
thuẫn nhau. Nếu có sự mâu thuẫn giữa các chứng từ mà từ đó người ta không thể
xác định một cách rõ rang, thống nhất những nội dung thuộc về tên hàng, số lượng,
trọng lượng, giá cả, tổng giá trị, tên của người hưởng lợi…thì các chứng từ đó sẽ bị
ngân hàng từ chối thanh toán vì họ cho rằng bộ chứng từ đó mâu thuẫn với nhau.
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

 Xuất trình chứng từ cho ngân hàng thông báo


- Khi kiểm tra, nếu phát hiện thấy bộ chứng từ có những sai khác biệt, tùy theo mức độ trầm trọng mà ngân
hàng thông báo cùng đơn vị xuất khẩu bàn biện pháp khắc phụ
+ Đơn vị xuất khẩu sửa chữa những sai biệt hoặc bổ sung các chứng từ thiếu
+ Nếu sai biệt quá nghiêm trọng không thể thanh toán theo L/C thì có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp đề
nghị đối sửa đổi L/C sao cho phù hợp với các chứng từ đã lập.
+ Đơn vị kinh doanh xuất khẩu có thể viết thư đảm bảo, trong đó cam kết sẽ chịu trách nhiệm về bộ chứng
từ thanh toán đó. Thư đmả bảo này gửi cho ngân hàng phát hành L/C.
+ Đơn vị kinh doanh xuất khẩu có thể viết thư đảm bảo, trong đó cam kết sẽ chịu trách nhiệm về bộ chứng
từ thanh toán đó. Thư đảm bảo này gửi cho ngân hàng phát hành L/C.
+ Thông qua đại diện của người nhập khẩu ở nước mình, xin chấp nhận thanh toán và gửi cho ngân hàng
phát hành L/C.
+ Điện cho ngân hàng phát hành L/C cấp hướng dẫn trả tiền. Trong trường hợp này, đơn vị xuất khẩu phải
trình bày những sai biệt của chứng từ và giải thích mức độ không nghiệm trọng của những sai biệt đó.
+ Trong trường hợp trên vận tải đơn ghi số trọng lượng hàng lớn hơn số trọng lượng ghi trong L/C thì đơn
vị xuất nhập khẩu có thể lập hai bộ chứng từ thanh toán, một bộ phù hợp với L/C dùng để thanh toán L/C,
một bộ của số tiền vượt quá thì chuyển sang phương thức nhờ thu và nhờ chính ngay ngân hàng phát hành
L/C thu hộ số tiền vượt quá đó.
+ Chuyển sang phương thức nhờ thu, đây là cách cuối cùng, nếu như các biện pháp trên không áp dụng
được. Chuyển sang phương thức nhờ thu rõ ràng là đơn vị xuất khẩu sẽ bị thu tiền chậm và không an toàn.
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG D/C

 Dẫn chiếu UCP vào L/C


-UCP mang tính chất pháp lí tùy ý
-Nếu hai bên đồng ý áp dụng UCP 600, các điều khoản của UCP sẽ
ràng buộc nghĩa vụ và trách nhiệm của tất cả các bên tham gia trừ khi
có sự thỏa thuận giữa hai bên nhưng phải được quy định rõ trong L/C
-Các bản UCP có hiệu lực như nhau
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC D/C

 Ưu điểm
-Chặt chẽ về thủ tục
-Vai trò của NH được tăng cường, vừa là trung gian vừa là người trả
tiền
-Đảm bảo chắc chắn quyền lợi cho người XK
-Đảm bảo người NK mua được hàng
- Gia tăng thị phần, thu nhập từ hoạt động kinh doanh đối ngoại, từng
bước mở rộng mạng lưới NH đại lí, nâng cao uy tín của các NH trên
trường quốc tế
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC D/C

 Nhược điểm
-Đối với nhà XK
+ Có thể bị trì hoãn hoặc tờ chối thanh toán nếu không xuất trình
được bộ chứng từ phù hợp.
+ Rủi ro tỷ giá
+ Rủi ro lừa đảo từ phía người NK, làm giả L/C để chiếm đoạt hàng
mà không phải trả tiền
+Rủi ro pháp lí do không nắm được các thủ tục tố tụng khi có khúc
mắc xảy ra dẫn đến kéo dài thời hạn thanh toán
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC D/C

 Nhược điểm
-Đối với nhà NK
+ Có thể phải nhận hàng hóa với chất lượng không như mong muốn
+ Bị đọng vốn vì phải kí quỹ mở L/C
+ Rủi ro không nhận được hàng nếu nhà XK không giao hàng nhưng
đã lập bộ chứng từ
+ Rủi ro tín dụng do NH phát hành đứng trước nguy cơ mất khả năng
thanh toán
+ Rủi ro pháp lí
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC D/C

 Nhược điểm
-Đối với NHTM
*NH phát hành
+ từ sự không cẩn trọng khi kiểm tra chứng từ
+ Rủi ro do nhà XK có hành vi lừa đảo làm giả chứng từ, là công ty
ma đồng thời nhà NK không đủ năng lực để bồi thường cho NH
+ Rủi ro do nhà NK mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản
+ Rủi ro do các quy định về an toàn trong kí quỹ L/C, đánh giá tài sản
thế chấp của KH
+ Rủi ro do không hành động đúng theo UCP mà thư tín dụng đã dẫn
chiếu
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC D/C

 Nhược điểm
-Đối với NHTM
*NH thông báo
+Rủi ro do tính sai mã test, hoặc không xác định được mẫu điện
*NH xác nhận
+ Rủi ro do NH này chưa có đủ thông tin về năng lực tài chính của
NH mở L/C
*NH chiết khấu
+ Rủi ro do NH mở và nhà NK thiếu thiện chí

You might also like