You are on page 1of 15

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
Trường Phổ Thông Năng Khiếu

VẬT LÝ LỚP 12

CHUYÊN ĐỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

GV: LÊ VĂN NGỌC


CHƯƠNG III

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

BÀI 21
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1 Khái niệm về dòng điện xoay chiều


Dòng điện xoay chiều là dòng điện có biểu thức cường độ là
hàm số sin hay côsin của thời gian.
Dạng tổng quát: i = I0cos(t + ) (A).
Với:
- i được gọi là cường độ dòng điện tức thời.
- I0 là cường độ cực đại của dòng điện (biên độ).
- t +  là pha của dòng điện.
-  là tần số góc của dòng điện.

3
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1 Khái niệm về dòng điện xoay chiều


Dòng điện xoay chiều là dòng điện có biểu thức cường độ là
hàm số sin hay côsin của thời gian.
Đồ thị dạng hàm số sin theo thời gian: i = I0sin(t) (A).

4
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

2•  Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

Cho cuộn dây dẹt, hình tròn có N vòng, mỗi vòng có diện tích
S, quay đều với tốc độ góc  xung quanh một trục cố định
đồng phẵng với cuộn dây đặt trong một từ trường đều có
phương vuông góc với trục quay.

5
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

2 Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

Tại thời điểm t > 0,  = t, từ thông qua cuộn dây cho bởi:

 = NBScos = NBScost (Wb) đọc là vêbe.

6
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

2 Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

Trong cuộn dây xuất hiện suất điện động cảm ứng:
e = - d/dt = = NBSsint

Nếu cuộn dây khép kín có điện trở R thì cường độ dòng điện
cho bởi: i = (NBS/R)sint

Đây là dòng điện xoay chiều với tần số góc  và cường độ cực
đại: I0 = NBS/R

7
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
•3  Giá trị hiệu dụng
2
0

a Cường độ hiệu dụng


Nếu dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời:
i = I0cos(t + φ)
chạy qua điện trở R thì công suất tức thời tỏa nhiệt trong R là:

p = Ri2 = R[I0cos(t + φ)]2

Giá trị trung bình của công suất p trong một chu kỳ :

8
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
2

3•  Giá trị hiệu dụng


0

Giá trị trung bình của công suất trong một chu kì, còn được
gọi là công suất trung bình bằng:
=R
Công thức này thỏa khi xét trong thời gian rất lớn Δt >> T.

Đại lượng I = / (A) được gọi là giá trị hiệu dụng của cường
độ dòng điện xoay chiều (cường độ hiệu dụng).

9
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
•3  Giá trị hiệu dụng
2
0

a Cường độ hiệu dụng I=/


Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều có thể viết:
i = I cos(t + φ)

Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ
của một dòng điện không đổi, nếu cho hai dòng điện đó lần
lượt đi qua cùng một điện trở R trong những khoảng thời gian
bằng nhau đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhau.

10
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
•3  Giá trị hiệu dụng
2
0

b Điện áp hiệu dụng, Sức điện động hiệu dụng


Biểu thức điện áp tức thời: u = U0cos(t + φ) (V)
Giá trị hiệu dụng của điện áp là: U = / (V)
u = Ucos(t + φ) (V)

Tương tự đối với sức điện đông xoay chiều. Biểu thức suất
điện động xoay chiều: e = E0cos(t + φ) (V)
Giá trị hiệu dụng của sức điện động là: E = / (V)
e = Ecos(t + φ) (V)
11
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
2

3 Giá trị hiệu dụng


0

Các dụng cụ đo cường độ dòng điện xoay chiều cho ta giá trị
hiệu dụng của cường độ dòng điện.

Các dụng cụ đo hiệu điện thế (điện áp) xoay chiều cho ta giá
trị hiệu dụng của hiệu điện thế (điện áp) đó.

12
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
4 Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện xoay
chiều
Dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = I0cos(t + i) (A).
Với biểu thức điện áp: u = U0cos(t + u) (V).

Hiệu số  = u - i gọi là độ lệch pha giữa điện áp u và


cường độ dòng điện i.

• Nếu  > 0 thì ta nói u sớm pha  so với i.


• Nếu  < 0 thì ta nói u trễ pha || so với i.
• Nếu  = 0 thì ta nói u cùng với i.
13
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu hỏi:
1- Nguồn điện gia dụng chúng ta dùng trong gia đình, trong trường học là điện áp
không đổi hay điện xoay chiều? Nếu là xoay chiều thì có tần số bao nhiêu?
2- Nguồn điện gia dụng chúng ta dùng có điện áp bao nhiêu vôn?
3- Dùng vôn kế thích hợp để đo điện áp hai đầu cắm của nguồn điện (ổ điện) gia
dụng, số chỉ sẽ là bao nhiêu vôn? Số đo đó theo em có thay đổi theo thời gian
không?
4- Hiệu điện thế hai đầu chân cắm điện gia dụng có thay đổi theo thời gian không?
Giá trị lớn nhất là bao nhiêu? Giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
5- Một trong hai đầu chân cắm ổ điện được nối đất coi như điện thế chân cắm đó
không đổi (chạm bút thử điện vào, bút không sáng đỏ), chân còn lại (chạm bút thử
điện vào, bút sẽ sáng đỏ) có giá trị điện thế trong phạm vi nào? Chênh lệch giữa
hai giá trị điện thế cao nhất và điện thế thấp nhất là bao nhiêu vôn?
6- Dùng bóng đèn dây tóc 500 W nối vào nguồn điện gia dụng, dòng điện qua đèn
đo được là bao nhiêu? Dòng điện cực đại qua đèn là bao nhiêu?
14
BÀI TẬP

LÀM TẤT CẢ CÁC BÀI TẬP


TRONG SÁCH GIÁO KHOA!

15

You might also like