You are on page 1of 38

CHỦ ĐỀ 1  

Các nước Châu Á (TK XIX – đầu XX)


I. Nhật Bản
- NB: là quần đảo ở Đông
Bắc á, có 4 đảo chính
(Hônsu, Hoccaiđô, Kiu
siu và Sicôcư);

- NB Nằm ở nơi tiếp giáp


giữa 2 lục địa rộng lớn
(LB Nga - Trung Quốc)
và Thái Bình Dương bao
la, rất giàu tài nguyên
hải sản
1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868

+ Giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Mạc Phủ Tokugaoa,


đứng đầu Sogun lâm vào khủng hoảng trầm trọng:
- Kinh tế: Khủng hoảng trầm trọng mất mùa, đói kém liên
tiếp xảy ra.Mâu thuẫn giữa QHSX Phong kiến(cũ) với
LLSX TBCN(mới) gay gắt.
- Xã hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chế độ Pk ngày
càng gay gắt
- Chính trị: NB vẫn là NN Quân chủ chuyên chế tồn tại song
song Thiên Hoàng và Sô - Gun.
Đai-my-ô – Quý tộc PK, Samurai- giỏi võ nghệ, k
quyền lực tuyệt đối có ruộng đất phụ thuộc
Đai-my-ô
- Đối ngoại: Các nước Đế quốc ở Phương Tây và Âu Mĩ
dung vũ lực đòi Nhật phải “mở cửa”như: Mĩ, Anh, Pháp,
Nga.
NHẬT BẢN TRƯỚC
1868

Tác động bên


Kinh tế Xã hội Chính trị ngoài

Khủng hoảng, suy yếu


Tình hình trên đặt NB trước sự lựa chọn
1 trong 2 con đường, hoặc là duy trì chính sách
cai trị cũ, hoặc là cải cách đất nước để phát triển
2. Duy tân Minh Trị
a. Hoàn cảnh:
- Trước tình hình NB khủng
hoảng, Phong trào ĐT chống
chế độ Mạc phủ phát triển
mạnh.
- Tháng 1/1868 sau khi lên
ngôi Thiên hoàng Minh Trị đã
tiến hành cải cách tiến bộ - lịch
sử gọi là CCMT

Thiên hoàng Minh Trị


b. Nội dung của CCMT:
Chính sách Nội dung Ý nghĩa
Chính -Thủ tiêu chế độ Mạc -Thủ tiêu chế độ
trị phủ, thành lập chính phủ mạc phủ thành lập
mới chính quyền theo
-Ban hành Hiến pháp mới con đường TBCN
theo chế độ QCLH

Nhật Hoàng công bố Hiến pháp năm 1889


Kinh - Thống nhất thị trường,
: tiền tệ. -Đẩy mạnh phát
tế - mua bán ruộng đất. triển KT theo
- Phát triển TBCN hướng TBCN

Quân - Tổ chức và huấn luyện theo Xây dựng quân


sự kiểu phương Tây đội chính quy bảo
- Cử người giỏi đi học vệ Tổ quốc
VH- - Thi hành chính sách giáo dục -Phát triển GD là
GD bắt buộc chìa khoá mở
-Chú trọng nội dung KH-KT đường cho NB
-Cử người đi học phương Tây phát triển

- Cải cách VH-GD là chính sách quan trọng nhất


Kinh - Thống nhất thị trường,
: tiền tệ. -Đẩy mạnh phát
tế - mua bán ruộng đất. triển KT theo
- Phát triển TBCN hướng TBCN

Tiền kim loại Tiền giấy


Nhà ga và đường tàu trên đường sắt đầu
tiên được khánh thành năm 1872
Mô ̣t góc đô thị ở Nhâ ̣t Bản- phát triển theo
hướng TBCN
Quân - Tổ chức và huấn luyện
: theo Xây dựng quân
sự kiểu phương Tây đội chính quy bảo
- Cử người giỏi đi học vệ Tổ quốc

Tàu sắt đầu tiên của Nhật 1869


Nhật Hoàng quan sát cuộc tập trận của lực
lượng Hải quân
VH- - Thi hành chính sách
: giáo dục -Phát triển GD là
GD bắt buộc chìa khoá mở
-Chú trọng nội dung KH-KT đường cho NB
-Cử người đi học phương Tây phát triển

Học sinh
Nhật
Bản thời
Minh Trị
c. Ý nghĩa:
- Mở đường cho CNTB phát triển
- Nhật Bản trở thành một nước công, thương
nghiệp phát triển nhất Châu Á
- Giữ vững độc lập, chủ quyền
d. Tính chất:
- Với những chính sách trên CCMT có tính chất là
1 cuộc CMTS vì mục đích đưa NB thoát khỏi
khủng hoảng, phát triển TB
- Nhưng nó không triệt để vì:
+ Đây là cuộc CM do thế lực PK chống SôGun
nhưng nó mở đường cho CNTB phát triển
+ Sau cải cách chính quyền thuộc về tay G/C TS
+ Sau CM 1 số tàn tích PK vẫn còn
+ Ruộng đất rơi vào tay quý tộc mới và phú nông.
* Liên hệ:
Trong cùng 1 hoàn cảnh như các nước Châu Á NB lại
thoát khỏi số phận 1 nước thuộc địa trở thành QG cường
thịnh vì:

- Các nước Châu Á chọn con đường cai trị bảo thủ lạc hậu.
VD: Đối ngoại nhà Nguyễn(VN) là đóng cửa, bế quan toả
cảng, không quan hệ với Phương tây

- NB tiến hành CCMT – 1 cuộc CC tiến bộ, mở cửa học hỏi


phương Tây
Thành công của CCMT ảnh hưởng đến Châu Á và
làm thay đổi nhận thức của các sĩ phu PK VN tạo điều kiện
nảy sinh khuynh hướng mới của VN
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN
Sau CCMT CNTB phát triển nhanh chóng ở NB:
+ Kinh tế: Công nghiệp phát triển mạnh dẫn tới sự hình
thành các công ty độc quyền: Mitxưi, Mitsubisi...

Tàu chiến
Matsushima
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN
+Chính trị: Duy trì chế độ QCLH
+Xã hội:
- NB tồn tại nhiều mâu thuẫn như: QHSX PK vời LLSX
TBCN, VS – TS
- Các PT ĐT của VS dẫn tới hình thành Đảng XH dân chủ
NB(1901)
+ Đối ngoại: Đẩy mạnh các cuộc Chiến tranh xâm lược:
Chiến tranh Đài Loan ,Trung - Nhật ,Nga - Nhật
=> Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc PK quân phiệt
1904-1905 Chiến tranh
Nga - Nhật
Chiến tranh 1904-1905
895
Trung - Nhật 9 4-1
18
1894-1895

874
1
ăm
N
Chiến tranh
Đài Loan
1874

Lược đồ sự bành trướng của Nhật Bản


cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 
Chiến tranh
Nga - Nhật
II. Trung quốc
1. TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911

a. Tôn Trung Sơn và Đồng minh hội


- Tôn Trung Sơn là một trí thức có tư tưởng cách mạng theo
khuynh hướng dân chủ tư sản.
-Tháng 8/1905 Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung
Quốc thành lập Đồng minh hội- chính Đảng của giai cấp tư sản
Trung Quốc.
-Lực lượng : trí thức tư sản, tiểu tư sản ,địa chủ , thân sĩ bất bình
với nhà Thanh.
- Cương lĩnh chính trị: theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung
Sơn: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
- Mục tiêu: lật đổ Mãn Thanh, thành lập dân quốc,thực hiện
bình đẳng về ruộng đất ..
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
b. Cách mạng Tân Hợi 1911

Lĩnh vực Nội dung


Nguyên nhân
Diễn biến

Lực lượng

Tính chất

Ý nghĩa
Bảng biểu về cuộc cách mạng Tân Hợi 1911

Lĩnh vực Nội dung


- Nguyên nhân sâu xa: Nhân dân mâu
thuẫn với đế quốc, phong kiến
Nguyên nhân
- Nguyên nhân trưc tiếp: Nhà Thanh trao
quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc
Diễn biến

Lực lượng

Tính chất

Ý nghĩa
Bảng biểu về cuộc cách mạng Tân Hợi 1911
Lĩnh vực Nội dung
Nguyên nhân
Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức,
Kết quả Viên Thế Khải làm tổng thống.

Cách mạng mang tính chất cuộc cách mạng tư


Tính chất sản
Lật đổ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư
Ý nghĩa bản phát triển, ảnh hưởng đến châu Á.
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
Thanh
QuânĐế Thoái
Mãn Vị Chiếu
Thanh Thư năm
đầu hàng 1912, chấm
lực lượng cách dứt
mạngchế
độ quân chủ ở Trung Quốc
- Tháng 2-1912 Ép vua Phổ Nghi
thoái vị. Tôn Trung Sơn bị buô ̣c từ
chức
- Ngày 6-3-1912 Viêm Thế Khải
tuyên bố giữ chức Đại Tổng Thống
Trung Hoa Dân Quốc.
- Thế lực phong kiến quân phiê ̣t lên
nắm quyền.
1. TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI

Phong trào đấu tranh


chống thực điểm
Nêu những dân hạn
Anhchế
ở
của cuộc cách mạng Tân
Ấn Đô ̣ diễn ra như thế
Hợi?
nào?
Hạn chế:
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến .
+ Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược.
+ Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

You might also like