You are on page 1of 25

Xác định ô

Các loại địa chỉ ô


Địa chỉ tuyệt đối
• Chỉ đến một ô hay các ô cụ thể
• Có thêm ký tự $ trước phần địa chỉ cột hoặc dòng
• Không thay đổi khi sao chép hoặc di chuyển công
thức
• $A$1, $H$6 ( thêm ký hiệu $ vào trước dòng và
cột )

2
Địa chỉ tương đối

• Chỉ đến một ô hay các ô trong sự so


sánh với vị trí nào đó

• Thay đổi theo vị trí ô mà ta copy công


thức tới

• A1, B24 ( cột,dòng )

3
Địa chỉ hỗn hợp
• Có một thành phần của địa chỉ là tuyệt đối,
thành phần còn lại là tương đối
• $A1 (tuyệt đối cột,tương đối dòng). A$1
(tương đối cột tuyệt đối dòng )
• Thay đổi từ các loại địa chỉ bằng cách ấn
phím <F4> hoặc cho ký tự $ trực tiếp vào
phần địa chỉ mong muốn
Xác định vùng
• Một vùng trong bảng tính được xác định bằng
địa chỉ của ô ở góc trên bên trái của vùng và
địa chỉ ô góc dưới bên phải của vùng (có dấu :
phân cách). Đặc biệt, địa chỉ của cả một cột
hoặc dòng được xác định là <tên cột>:<tên
cột> (ví dụ cột A thì được xác định ngắn gọn là
A:A) và <số dòng>:<số dòng> (ví dụ địa chỉ của
cả một dòng 4 là 4:4).
Ví dụ: Hình bên dưới ô hiện hành có địa chỉ là B11 vì nó có tiêu đề
cột là B và số dòng là 11, vùng được bao bởi nét chấm đứt có địa chỉ
là H2:H12 vì ô đầu tiên của vùng có địa chỉ là H2 và ô cuối của vùng
là H12.
Chọn vùng
• Click chuột tại ô góc trên bên trái của vùng cần chọn, sau đó
giữ trái chuột kéo xuống dưới qua phải đến vị trí ô cuối cùng của
vùng và thả chuột.
• Nếu dùng phím thì sau khi chọn ô đầu tiên bạn giữ phím Shift
trong khi nhấn phím và để đến ô cuối của vùng và thả các
phím. (Bạn cũng có thể làm ngược lại là chọn ô cuối của vùng
trước và kéo chọn đến ô đầu tiên).

• Để chọn cả dòng: dùng chuột nhấp lên số thứ tự của các dòng
hoặc <Shift+Spacebar>
• Để chọn cả cột: dùng chuột nhấp lêntiêu đề của các cột hoặc
<Ctrl+Spacebar>
• Muốn chọn vùng cách khoảng hãy giữ phím Ctrl khi chọn.
• Chọn cả worksheet <Ctrl+A>
Cố định một vùng nào đó trên cửa sổ
• Để cố định chon ô hiện hành tại vị trí cần cố định
Chọn View Window Freeze Panes chọn kiểu
cố định phù hợp. Nếu chọn:
Freeze Panes: Sẽ cố định dòng phía trên và cột bên trái
ô hiện hành
Freeze Top Row: Cố định dòng đầu tiên đang nhìn thấy
của danh sách
Freeze First Column: Cố định cột đầu tiên đang nhìn
thấy của danh sách

Để bỏ cố định thì vào View Window


Freeze Panes Unfreeze Panes
Freeze Panes: Sẽ cố định dòng phía trên và cột bên trái ô hiện
hành
Freeze Top Row: Cố định dòng đầu tiên đang nhìn thấy của danh
sách
Freeze First Column: Cố định cột đầu tiên đang nhìn thấy của danh
sách
Công thức

Tạo Công thức:


• Nội dung công thức được hiển thị trên thanh
Formula bar
• Bắt đầu bởi dấu =
• sau đó là các hằng số, địa chỉ ô, hàm số được nối
với nhau bởi các phép toán.
• Các phép toán: + , - , * , / , ^ (luỹ thừa)
• Sử dụng cặp dấu ( ) để thay đổi độ ưu tiên của các
phép toán trong công thức
• Ấn Enter để kết thúc

12
Sao chép công thức
– Nháy chọn ô chứa công thức cần sao chép
– Đặt con trỏ chuột vào góc phải dưới của ô
– Biểu tượng chuột chuyển thành hình dấu
thập màu đen đặc
– Nháy nút trái, kéo và di chuyển chuột theo
hàng hoặc theo cột đến các ô cần sao chép

13
HÀM THỐNG KÊ
• AVERAGE (đối 1, đối 2, …, đối n):
cho giá trị TBC (Trung bình cộng) các số
Cú pháp :
HÀM LOGIC
IF(điều kiện, giá trị đúng, giá trị sai)
Hàm trả về giá trị đúng nếu thoả điều kiện,
ngược lại, trả về giá trị sai
Ví dụ: phân loại học lực sinh viên theo điểm
trung bình của năm học
= IF(H5 >= 9.0, “Xuất sắc”, IF(H5 >= 8.0, “Giỏi”,
IF(H5 >=7.0, “Khá”, IF(H5>=6.0, “Trung bình
khá”, IF(H5>=5.0, “Trung bình”, “Không đạt”)))))

17
HÀM NGÀY THÁNG
• NOW(): Cho ngày và giờ ở thời điểm hiện tại.
• TODAY(): Cho ngày hiện tại.
• DAY(“mm/dd/yy”): Cho giá trị ngày.
– VD: =DAY(“11/25/80”)
cho kết quả là 25
• MONTH(“mm/dd/yy”): Cho giá trị tháng.
– VD: =MONTH(“11/25/80”)
cho kết quả là 11
• YEAR(“mm/dd/yy”): Cho giá trị năm.
– VD: =YEAR(“11/25/80”)
cho kết quả là 1980
– Hàm Year thường được dùng để tính tuổi khi biết
ngày sinh:
HÀM THAM CHIẾU
VLOOKUP(x, bảng tham chiếu, n, cách tham
chiếu)
Hàm tìm ô có giá trị x ở cột thứ nhất trong bảng
tham chiếu và trả về giá trị của ô trên cùng hàng
với ô vừa tìm thấy và có cột bằng n.
Nếu cách tham chiếu =1 thì bảng tham chiếu phải
được sắp xếp theo chiều tăng dần của cột thứ 1 và
nếu x nhỏ hơn giá trị ô đầu của cột 1 trong bảng
tham chiếu thì hàm trả về N/A (không khả thi), còn
nếu x lớn hơn giá trị ô cuối của cột 1 thì hàm coi
như tìm thấy giá trị ô cuối cùng. Khi cách tham
chiếu bằng 0 thì bảng tham chiếu không cần sắp
xếp và khi x khác giá trị các ô trong cột 1 của bảng
tham chiếu thì hàm trả về giá trị N/A

22
Ví dụ: dựa vào bảng mã hàng để điền tên thích
hợp vào cột tên hàng của bảng phiếu giao hàng.
Lập công thức:
= VLOOKUP(B13,$A$2:$B$5,2,0)
 hàm trả về giá trị "Sắt"
Tìm ô có giá trị bằng giá trị của ô B13 - "F" trong
cột thứ nhất của bảng A2:B5 - ô A4 và trả về giá
trị của ô B4 (cột B là cột 2). Kết quả ="Sắt"
Ở đây, ta phải dùng địa chỉ tuyệt đối cho bảng
tham chiếu để địa chỉ không bị thay đổi khi sao
chép công thức

23
VLOOKUP(Giá-trị-cần-trả,bảng-tra-cứu,cột-lấy-giá–trị)

Nhập hàm VLOOKUP vào thanh công thức

=VLOOKUP(B3,$E$4:$F$7,2,0)

Cần điền dữ liệu vào cột phụ cấp Click chuột vào ô này
Kết quả thục hiện hàm

Rê chuột xuống hêt dòng số7


Cột phụ cấp sẽ được điền đầy đủ theo bảng phụ cấp

You might also like