You are on page 1of 33

Chương 2 : Hệ điều hành và các phần mềm hỗ trợ

2.1. Khái niệm về hệ điều hành


• Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được
tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm
bảo tương tác giữa người dùng với máy tính
• Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối
việc thực hiện các chương trình
• Quản lý chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức
khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu.
• Hệ điều hành phổ biến: Windows, …
Các chức năng của hệ điều hành:
• Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.
• Cung cấp các tài nguyên cho các chương trình và cách tổ
chức thực hiện các chương trình đó.
• Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các
công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin.
• Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại
vi để khai thác chúng một cách thuận tiện,hiệu quả.
• Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.
• Mỗi chức năng được một nhóm chương trình trong hệ
điều hành đảm bảo thực hiện. Các nhóm chương trình
này là các thành phần của hệ điều hành.
2.4.Hệ điều hành Windows
Giới thiệu môi trường Windows
• Windows được thiết kế bởi Microsoft.
• Windows là hệ điều hành đa nhiệm, nhiều người
dùng.
• Giao diện người dùng thân thiện, chế độ đồ họa
• Cài đặt và thay đổi cấu hình hệ thống dễ dàng, khái
niệm Plug and play
• Có tính ổn định cao, nếu có tiến trình nào bị hỏng thì
hệ thống huỷ bỏ tiến trình đó mà không ảnh hưởng
đến toàn bộ hệ thống.
• Có tính bảo mật cao.
• Windows là hệ điều hành đa tác vụ, nghĩa là
có thể thực hiện đồng thời nhiều công việc. Ví
dụ, vừa nghe nhạc, vừa sử dụng phần mềm
Excel để tính toán, hay phần mềm Winword
để soạn thảo văn bản.
• Ngoài ra hệ điều hành Windows còn có chức
năng Plug and Play (cắm và chạy) tự động cài
đặt các thiết bị được gắn thêm vào hệ thống,
cũng như các tiện ích để nối kết mạng và
Internet.
2.4.2.Các khái niệm trong Windows

Khái niệm ổ đĩa , File, và thư mục


Ổ đĩa (drive) :
• Để quản lý các ổ đĩa hệ thống máy tính thường đặt
tên cho mỗi ổ đĩa bao gồm 1 ký tự chữ (bắt đầu từ
ký tự “A”, và tiếp tục với các ký tự kế tiếp – thường
do hệ thống tự đặt tên) và dấu hai chấm (:).
• Trong hệ điều hành Window ổ đĩa còn có nhãn (do
người sử dụng hoặc máy tạo).
• Ví dụ : Data (C:), Local Disk (D:), …
Ổ đĩa (drive) :
• Máy tính thường được gắn 1 đĩa cứng để tiện làm việc, tuy vậy trên các
máy tính hiện nay có thể gắn được 4 đĩa cứng. Khi một đĩa cứng được gắn
vào máy tính, nó sẽ được gán một tên gọi để phân biệt với các ổ đĩa khác.
• Để quản lý các ổ đĩa hệ thống máy tính thường đặt tên cho mỗi ổ đĩa bao
gồm 1 ký tự chữ (bắt đầu từ ký tự “A”, và tiếp tục với các ký tự kế tiếp –
thường do hệ thống tự đặt tên) và dấu hai chấm (:).
• Trong hệ điều hành Window ổ đĩa còn có nhãn (do người sử dụng hoặc
máy tạo).
• Ổ đĩa cứng được đặt tên từ ký tự C trở đi (C:), có thể có thêm các ổ đĩa D:,
E:, ...
• Thường 1 máy tính PC có thể gắn 1-2 đĩa cứng vật lý, nhưng tên các ổ đĩa
cứng có thể nhiều hơn vì trên 1 đĩa cứng chúng ta có thể phân thành
nhiều vùng đĩa (partition), và mỗi vùng đĩa này được gọi là một đĩa
“logical”, được đặt tên theo quy ước của ổ đĩa cứng.
Các ổ CD :
• Muốn đọc (và ghi) thông tin trên đĩa CD, máy
tính phải có ổ đĩa tương ứng. Trên một máy
tính, thường có thể gắn 1-2 ổ đĩa CD.
• Tên của ổ đĩa CD thường bắt đầu với chữ cái
kế tiếp các chữ cái đặt tên cho đĩa cứng (và
dấu :).
• Ví dụ : Nếu tên các ổ đĩa cứng là C:, D:, thì tên
của ổ đĩa CD thường sẽ là E:, …
FILE
• FILE là đơn vị lưu trữ thông tin của bộ nhớ FILE là tập
hợp các thông tin có liên quan với nhau, thường được
lưu trữ trên bộ nhớ Cụ thể chúng chính là các chương
trình, dữ liệu được lưu trữ trên đĩa.
• Các tiến trình có thể đọc hay tạo mới FILE.
• Các thông tin trong FILE là bền vững không bị ảnh
hưởng bởi các xử lý ngoại trừ người sử dụng muốn
xóa.
• FILE được quản lý bởi hệ điều hành.
• Cấu trúc FILE
– Dãy các byte không có cấu trúc.
– Dãy các record có chiều dài cố định
• Hệ thống quản lý File
– Các File được quản lý bởi hệ điều hành với một cơ
chế riêng gọi là hệ thống quản lý File
– Hệ thống quản lý File bao gồm: cách hiển thị , các
yếu tố cấu thành File cách truy xuất, các thao tác
trên File
Các chức năng hệ thống quản lý file
• Một hệ thống quản lý thông thường bao gồm
các chức năng sau:
– Tạo file
– Xoá file
– Mở file
– Đọc, ghi file
– Tìm kiếm file
– Đổi tên file
Quy tắc đặt tên FILE :
<tên FILE > ≡ FILE <tên chính>[.<mở rộng>]
• Trong đó phần tên chính (filename) là bắt buộc phải
có, phần mở rộng (extension) có thể có hoặc không.
• Trong môi trường Windows, tên tập tin có thể dài
đến 255 ký tự. Phần mở rộng,nếu có, bắt đầu từ dấu
chấm cuối cùng tính từ trái qua phải.
• Tên FILE không nên sử dụng các ký tự có dấu tiếng
Việt, vì có thể không đọc được trên các máy tính
khác.
• Lưu ý : Các ký tự không được dùng để đặt tên FILE
là / \ : * ? “ | < >
• Thuộc tính file thường là các thông in:
– Bảo vệ: bảo vệ việc truy xuất từ người sử dụng
– Mật khẩu: Mật khẩu cần thiết khi truy xuất.
– Người tạo: Chỉ danh người tạo file .
– Người sở hữu: Chỉ danh người sở hữu hiện tại.
– Chỉ đọc: 0: đọc ghi, 1: chỉ đọc
– Ẩn: 0 bình thường, 1 không hiển thị khi liệt kê
• Khoá: 0 không khóa, 1 bị khóa
• Độ dài record: số byte trong một record
• Thời gian tạo: ngày , giờ tạo FILE
• Thời gian truy xuất sau cùng: ngày , giờ truy
xuất gần nhất
• Thời gian thay đổi cuối cùng: ngày, giờ thay
đổi FILE
• Kích thước hiện thời: Số byte của FILE
Thư mục (Folder / Directory) :
• Thư mục là phân vùng hình thức trên đĩa để việc lưu
trữ các tập tin được tổ chức một cách có hệ thống.
• Người sử dụng có thể phân một đĩa ra thành nhiều
“ngăn” riêng biệt, mỗi ngăn là một thư mục. Trong
một thư mục có thể chứa các tập tin hay/và thư mục
con; các thư mục con hoặc mặc định theo hệ thống
(ví dụ thư mục “COMMAND” trong thư mục
“WINDOWS”) hoặc tùy theo người sử dụng.
• Tên của thư mục (Folder/Directory Name) được đặt
theo đúng quy luật đặt tên của tập tin, thường tên
thư mục không đặt phần mở rộng.
• Hệ thống cấp bậc thư mục
– Một thư mục thường chứa các entry. Mỗi
entry thể hiện cho một FILE ( chứa các thuộc
tính FILE )
– Số lượng thư mục trên mỗi hệ điều hành là
khác nhau.
– Một số hệ thống chỉ có một thư mục duy nhất,
nhưng một số hệ thống có thư mục gốc, trong
thư mục gốc có các thư mục con và trong các
thư mục con lại có các thư mục con nữa.
• Thư mục lưu trữ các File theo một qui định.
• Một số hệ thống coi thư mục cũng như là File
• Các File được quản lý bởi hệ điều hành với
một cơ chế riêng gọi là hệ thống quản lý thư
mục
– Tạo thư mục
– Xóa thư mục
– Đổi tên thư mục
Đường dẫn
• Trong hệ thống tổ chức thư mục cấp bậc theo
hình cây có hai cách để xác định một tập tin:
đường dẫn tuyệt đối, đường dẫn tương đối.
• Trong hầu hết các hệ điều hành có tổ chức thư
mục “.” và “..” để chỉ ra thư mục hiện hành và
thư mục cha.
Cửa sổ làm việc của Windows Explorer

Chia làm 2 vùng:


* Vùng bên trái (All Folders) :cho thấy cấu trúc của ổ đĩa, thư mục
trên toàn bộ hệ thống máy tính.
* Vùng bên phải (Contents of ...) : thể hiện chi tiết bên trong của
folder được chọn bên trái.
Các lệnh dùng trên folder và file
• Chọn folder hoặc file
– Click vào biểu tượng của folder hoặc file để chọn được 1
folder hoặc file, có thể dùng mũi tên của bàn phím di
chuyển đến, hoặc gõ ký tự đầu của tên folder.
– Chọn nhiều folder hoặc nhiều file
– Chọn rời rạc: kết hợp với Ctrl và click mouse để chọn
– Chọn liên tục 1 dãy: kết hợp với shift bấm ở đầu và cuối
dãy.
– Chọn tất cả : vào Edit menu - chọn Select all hoặc Ctrl- A
• Bỏ chọn : bấm mouse vào khoảng trống trên màn hình.
Tạo một folder mới
Cách 1: từ menu File chọn - New chọn Folder. Nếu muốn tạo
folder con bấm đôi vào folder đã có để vào trong sau đó
tiến hành chọn File menu và tiến hành như trên.
Cách 2: nhắp phải mouse trên vùng muốn tạo folder con
chọn New Folder và tạo folder mới.
Đổi tên (folder - file - shortcut)
Cách 1: Chọn vào folder nhắp phải mouse chọn Rename, sau
đó nhập vào tên mới, bấm enter.
Cách 2: Chọn vào folder, vào menu File chọn Rename, sau đó
nhập vào tên mới, bấm enter.
Cách 3: chọn vào folder bấm nút F2 đánh vào tên mới và
Enter.
Di chuyển (folder - file - shortcut)
Cách 1: Chọn 1 hoặc nhiều đối tượng - bấm và rê
mouse đến nơi cần di chuyển đến thả ra.
Cách 2: Chọn 1 hoặc nhiều đối tượng - Nhấn Ctr
- X (cut) - hoặc bấm vào biểu tượng cắt và
đến nơi cần di chuyển chọn Paste hoặc Ctrl-
V.
Cách 3: Chọn 1 hoặc nhiều đối tượng - có thể
nhắp phải mouse chọn Cut và Paste vào thư
mục muốn chuyển đến.
Copy (folder - file - shortcut)
Cách 1: Chọn 1 hoặc nhiều đối tượng - bấm và rê
mouse kết hợp với nút Ctrl đến nơi cần di chuyển
đến thả ra.(Không giữ Ctrl trong cùng một ổ đĩa
thực hiện di chuyển, khác ổ đĩa thì copy).
Cách 2: Chọn 1 hoặc nhiều đối tượng - Nhấn Ctrl - C
(copy) - hoặc bấm
vào biểu tượng cắt và đến nơi cần di chuyển chọn
Paste hoặc Ctrl-V
Cách 3: Chọn 1 hoặc nhiều đối tượng - có thể dùng
mouse phải chọn Copy
và rồi Paste vào thư mục muốn copy vào.
Xóa (folder - file - shortcut)
- Chọn các đối tượng cần xóa
- Cách 1: bấm nút Delete trên bàn phím máy sẽ xuất hiện
hộp thoại:

chọn Yes để xoá, No để bỏ lệnh.


Thực ra lệnh xóa này chuyển đối tượng vào Recycle
Bin (sọt rác) và có thể lấy lại được.
Cách 2: Nhắp phải mouse chọn Delete
Cách 3: chọn trên công cụ
Cách 4: Kéo thả vào Recycle Bin.
• Phục hồi đối tượng bị xóa còn nằm trong sọt rác:
bấm đôi vào biểu tượng sọt rác (Recycle bin) chọn
đối tượng - chọn Restore. Nếu chọn Empty Recycle
Bin sẽ xóa sạch không thể khôi phục lại được.
• Có thể mở menu Edit và chọn Undo Delete.
Sắp xếp
Nhắp phải mouse trên vùng các biểu tượng chọn
Arrange có 5 cách sắp xếp như
sau:
- by name: Tên sắp xếp theo thứ tự
- by type: Sắp phần mở rộng theo ABC
- by modify:sắp theo ngày hiệu chỉnh.
- Auto Arrange sắp xếp tự động.
Giới thiệu Windows Explorer

Sử dụng menu
Start để mở

26
Cửa sổ làm việc của Windows Explorer

• Cách 2
Nhấn hai phím Windows và E

• Cách 3
Để chuột ở nút Start
Nhấp chuột phải
Chọn Open Windows Explorer

27
Chia làm 2 vùng:
* Vùng bên trái (All Folders) :cho thấy cấu trúc
của ổ đĩa, thư mục trên toàn bộ hệ thống máy
tính.
* Vùng bên phải (Contents of ...) : thể hiện chi
tiết bên trong của folder được chọn bên trái.
Một số thao tác thông thường
Mở

Cắt

Sao
chép

Xóa

Đổi tên
29
Tìm kiếm
Nút mở phần tìm kiếm

Điền các tùy chọn


tìm kiếm

30
Tìm kiếm theo tên

1. Điền tên của tệp


tin hoặc thư mục

2. Ấn Search

31
Tìm kiếm tệp tin chứa một cụm từ cụ thể

1. Điền cụm từ cụ
thể

2. Có thể xác định vị trí


tìm kiếm qua look in

3. Ấn Search

32
Tìm kiếm tệp tin theo thời gian sửa đổi

1. Chọn When was


it modified?

2. Xác định tùy chọn về


thời gian

3. Ấn Search

33

You might also like