You are on page 1of 33

Nội hàm PTBV: phát triển có sự kết hợp chặt chẽ,

hợp lý & hài hòa 3 mặt:


+ Phát triển kinh tế: tăng trưởng kinh tế
+ Phát triển xã hội (thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hội, xóa đói giảm nghèo & giải quyết việc làm)
+ Bảo vệ môi trường (Xử lý, khắc phục ô nhiễm,
phục hồi & cải thiện chất lượng MT; phòng chống
cháy & chặt phá rừng; khai thác hợp lý & sử dụng
tiết kiệm TNTN)
⇒ Thế ba chân kiềng “kinh tế, xã hội, môi
trường”

BỘ CHỈ THỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA


VIỆT NAM (Do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất
năm 1999)
1. PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.Tăng sản phẩm quốc nội
(GDP) theo đầu người
GDP bình quân đầu người
(GDP/người) của Việt Nam là 2.786
USD/người vào năm 2020. Tốc độ
tăng trưởng GDP bình quân đầu
người của Việt Nam đạt 1.98% trong
năm 2020, giảm 71 USD/người so với
con số 2.715 USD/người của năm
2019

https://solieukinhte.com/gdp-
binh-quan-dau-nguoi-cua-
viet-nam/
2. Các công cụ và
chính sách kinh tế
trở thành động lực
trong việc thực
hiện các mục tiêu
PTBV và bảo vệ
môi trường.
3. Chi phí cho công tác
BVMT tăng theo tỷ lệ
phần trăm của GDP.
- Giai đoạn 2016-2020, huy động vốn ODA và
4. Mức giải vốn vay ưu đãi đạt 12,5 tỷ USD.
- Khoảng 80% nguồn vốn ODA của Việt Nam
ngân hỗ trợ được huy động từ 6 ngân hàng: Ngân hàng Thế
giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Cơ quan hợp
phát triển tác quốc tế Nhật Bản, Ngân hàng Xuất nhập
khẩu Hàn Quốc, Cơ quan phát triển Pháp (AFD)
chính thức và Ngân hàng Tái thiết Đức.

(ODA) cho
PTBV
https://tienphong.vn/xoa-ach-tac-trong-giai-ngan-
von-oda-post1326764.tpo
2. PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
1. Tỷ lệ tăng dân số.
Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn
2009 - 2019 là 1,14%/năm, giảm nhẹ so với
giai đoạn 1999 - 2009 (1,18%/năm).
UNFPA – Kết quả tổng điều tra dân số & nhà
ở năm 2019
2. Tỷ lệ dân số cả nước sống dưới mức nghèo khổ.
- 2016 – 2020: tỷ lệ hộ nghèo cả nước từ 9,88% vào
cuối năm 2015 xuống còn 3,75% vào cuối năm 2019 và
dưới 3% trong năm 2020

http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/988838/viet-nam---
hinh-mau-ve-thanh-tuu-xoa-doi-giam-ngheo
3. Tỷ lệ người lớn biết chữ
Tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi
15-60 ở Việt Nam đạt 97,85%,
trong đó nhóm tuổi 15-35 đạt
99,3%, tính đến năm 2020.

https://vnexpress.net/hon-97-
nguoi-viet-biet-chu-4296185.html
4. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh.
Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ trong
nỗ lực chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em. Tỷ
suất chết trẻ em dưới 1 tuổi và tỷ suất chết
trẻ em dưới 5 tuổi đều giảm mạnh trong
vòng hai thập kỷ qua. Tỷ suất chết của trẻ
em dưới 1 tuổi (IMR)  là 14 trẻ tử vong trên
1000 trẻ sinh sống, giảm hơn một nửa so
với cách đây 20 năm.
UNFPA – Kết quả tổng điều tra dân số
& nhà ở năm 2019
5. Tuổi thọ trung bình.
Tuổi thọ trung bình của người Việt
Nam là 73,6 tuổi; trong đó, tuổi thọ của
nam giới là 71,0 tuổi, của nữ giới là
76,3 tuổi.
UNFPA – Kết quả tổng điều tra dân số
& nhà ở năm 2019
6. Thiệt hại về người và của do
thiên tai.
- Năm 2020, Việt Nam thiệt hại gần
40 nghìn tỷ đồng do thiên tai. 

https://tienphong.vn/viet-nam-thiet-hai-gan-40-
nghin-ty-dong-do-thien-tai-post1343041.tpo
7. Cam kết tham gia tích cực các
hiệp định và diễn đàn môi trường
quốc tế.
Việt Nam đã tham gia các Công ước quốc tế
về môi trường sau đây:
• Công ước của Liên Hợp Quốc về sự biến
đổi môi trường (26/8/1980).
• Cam kết quốc tế về phổ biến và sử dụng
thuốc diệt côn trùng, FAO, 1985.
• Công ước Viên về bảo vệ tầng ô-zôn,
1985 (26/4/1994).
• Công ước về thông báo sớm sự cố hạt
nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987).
• Nghị định thư Montreal về các chất làm
suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1984).
• Công ước Basel về kiểm soát việc vận
chuyển qua biên giới chất thải độc hại và
việc loại bỏ chúng (13/5/1995).
• Công ước khung của Liên Hợp Quốc về
biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994).
………….
8. Hệ thống hành chính cởi mở, trung thực và có năng lực
hơn.
9. Mức độ tập trung dân chủ trong bộ máy nhà nước.
10. Các thể chế BVMT được thiết lập, hoạt động hiệu quả và được
cấp đủ nguồn lực ở mọi cấp trong Chính phủ và tất cả các ngành.

11. Thực hiện hiệu quả cơ chế hoà nhập các nhân tố kinh tế, xã hội và
môi trường trong các giai đoạn và quy mô của quá trình quy hoạch
phát triển.

12. Các phương pháp đánh giá môi trường được áp dụng như một
thủ tục chính thức trong tất cả các cơ quan, các cấp của Chính phủ
ngay từ bước đầu hình thành các chính sách, kế hoạch và các dự án.

13. Thiết lập hệ thống giám sát tổng hợp đối với việc thực hiện quan
trắc môi trường, cũng như đối với chất lượng của các chính sách và
dự án phát triển hiện nay và trong tương lai.

14. Tái chế và sử dụng tại rác thải.


3. Bảo vệ môi trường tự nhiên
Bảo vệ môi trường tự nhiên

Về rừng Về nước Về năng lượng

Về đa dạng Về ngư nghiệp


sinh học
1. Tăng diện tích phủ xanh, mật độ, chất lượng rừng.

Tổng diện tích rừng của Việt Nam hiện nay là 14,6 triệu ha, trong đó rừng tự
nhiên là 10,3 triệu ha, rừng trồng là 4,3 triệu ha, hệ số che phủ đạt 42%, cao hơn
mức bình quân thế giới (29%).

Nguyên nhân của sự sụt giảm diện tích rừng :


- Khai thác quá mức (50%);
- Chuyển đổi rừng và đất rừng thành đất sản xuất
nông nghiệp (20%);
- Du mục và đói nghèo (20%); và cháy rừng, thiên
tai và hiểm họa (10%).

https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/forest-and-forestry/
https://nhandan.vn/vi-moi-truong-xanh/he-so-che-phu-rung-cua-viet-nam-dat-42-cao-hon-muc-binh-quan-cua-the-gioi-623083/
2. Về nước

- Lượng nước ngầm và nước


mặt khai thác từng năm.
- Quyền được sử dụng nguồn
nước an toàn.
- Xử lý nước thải.

20
3 . Về năng lượng
- Tiêu thụ năng lượng mỗi năm theo đầu người

- Chi phí cho công tác dự trữ năng lượng (theo tỷ lệ phần trăm trong GDP).
- Tiêu thụ năng lượng từ các nguồn tái tạo (theo tỷ lệ phần trăm tổng mức tiêu thụ năng
lượng).

http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/cac-con-so-trong-thong-ke-nang-luong-viet-nam-2019-noi-len-dieu-gi.html
4. Về đa dạng sinh học :
- Tỷ lệ các loài bị đe doạ
(tính theo tỷ lệ phần trăm
tổng số loài bản địa).
- Tỷ lệ các khu bảo tồn so
với tổng diện tích đất liền
và biển.
- Số lượng các kế hoạch,
cán bộ công nhân viên và
khoản ngân sách dành cho
công tác quản lý các khu
bảo tồn.
Về đa dạng sinh học

Việt Nam là quốc gia có đa dạng sinh học đứng thứ 16 trên
thế giới.
Trong vòng 40 năm (1970-2010):
• Số động vật hoang dã giảm đến 58% do các hoạt động của
con người.
• Dự báo mức giảm này sẽ tăng lên 67% vào năm 2020.
• Tỉ lệ suy giảm các loài trên toàn hành tinh đang ở mức vượt
ngưỡng an toàn.
• Tại thời điểm năm 1992, Việt Nam có 365 loài động vật
được xếp vào danh
mục loài quý hiếm.
• Đến năm 2007, số loài bị đe dọa ngoài thiên nhiên được
đưa vào Sách Đỏ
Việt Nam tăng lên 418 loài.

https://redsvn.net/nhung-net-dac-trung-cua-da-dang-sinh-hoc-viet-nam2/
5. Về ngư nghiệp
Sản lượng được duy trì bền vững tối đa
Sản lượng thủy sản tháng 3 ước đạt 683,9
nghìn tấn, tăng 3% so với cùng kỳ năm
trước. Tính chung quý I/2021, sản lượng
thủy sản ước đạt 1825,3 nghìn tấn, tăng
2,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó
sản lượng thủy sản nuôi trồng ước đạt 940,3
nghìn tấn, tăng 3,1%; ; sản lượng thủy sản
khai thác đạt 885 nghìn tấn, tăng 1% (sản
lượng thủy sản khai thác biển đạt 845,1
nghìn tấn, tăng 1,1%).

https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/03/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-i-nam-2021/
5.3 THƯỚC ĐO ĐỘ BỀN VỮNG
BS (Barometer of Sustainability)
NHẰM XÁC ĐỊNH VÀ SO SÁNH
CÁC VÙNG (do IUCN đề xuất
năm 1994)
Sử dụng thước đo độ bền vững có thể
đánh giá mức sung mãn về sinh thái và
nhân văn, là một công cụ để tổng hợp và
mô tả sinh động các ảnh hưởng của các
phương
Phúc lợi sinh thái Tỷ trọng Phúc lợi xã hội nhân văn Tỷ trọng

Đất 20 Sức khoẻ cộng đồng 20

Nước 20 Việc làm/thu nhập 20


Không khí 20 Học vấn 20

Đa dạng sinh học 20 Trật tự an toàn xã hội 20

Sử dụng hợp lý tài nguyên 20 Bình đẳng xã hội 20

Tổng tỷ trọng 100 Tổng tỷ trọng 100


Trong trường hợp hiệu quả tốt nhất, mức đạt được của mỗi yếu
tố là 20. Tác động môi trường xấu sẽ làm giảm tỷ trọng các tham số
môi trường cho đến 0. Tổng tỷ trọng thực tế cho phép sự bền vững
của mỗi phương án phát triển được đánh giá dựa trên 5 hạng như
hình 5.1.
Ví dụ:
Áp dụng thước đo BS để so sánh độ bền vững của
2 xã A và B. Công thức:
Phúc lợi sinh thái

Chỉ thị đơn lei Xã A Xã B


le1 Tỷ lệ diện tích đất không bị ô nhiễm 0,95 x 20 = 19 0,86 x 20 = 17,2
Tỷ lệ số hộ gia đình được cấp nước
le2 0,160 x 20 = 12 0,40 x 20 = 8
sạch
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị ARI
le3 0,98 x 20 = 19,6 0,197 x 20 = 19,4
viêm phổi cấp
Tỷ lệ các loài cây trồng, vật nuôi bản
le4 0,40 x 20 = 8 0,35 x 20 = 7
địa được bảo tồn
Tỷ lệ đất đai đã được sử dụng hợp lý
le5 0,80 x 20 = 16 0,95 x 20 = 19
(trừ đất hoang hoá, trống trọc...)
Tổng le 74,6 70,6
Phúc lợi xã hội nhân văn

Chỉ thị đơn lhl Xã A Xã B

le1 Tỷ lệ dân số có bảo hiểm y tế 0,45 x 20 = 9 0,60 x 20 = 12

Tỷ lệ thu nhập ngoài phần dành cho ăn


le2 0,30 x 20 = 6 0,25 x 20 = 5
uống*

le3 Tỷ lệ người lớn (≥15 tuổi) biết chữ 0,198 x 20 = 19,6 0,90 x 20 = 18

le4 Tỷ lệ công dân không phạm pháp hoặc


dính vào tệ nạn xã hội
0,198 x 20 = 19,6 0,99 x 20 = 19,8

le5 Tỷ lệ nữ cán bộ so với nam cán bộ (cấp xã) 0,10 x 20 = 2 0,15 x 20 = 3

Tổng lh 56,2 57,8


Ghi chú: Tỷ lệ thu nhập ngoài phần dành cho ăn uống
được tính như sau:
- Tính tỷ lệ dành cho ăn uống trong tổng thu nhập của hộ
gia đình. Tỷ lệ này được gọi là chỉ số Enghen (E).
Tính hiệu số (1 - E). Đây là tỷ lệ thu nhập của hộ gia đình
tích luỹ được để đầu tư cho các phúc lợi khác.
T=1-E
- Chỉ số t phản ánh độ an toàn kinh tế của hộ gia đình.
Theo Enghen, t ≥ 0,76 được coi là hộ gia đình có độ an
toàn kinh tế cao.
- Các số lẻ đầu tiên trong 2 cột tính toán xã A và xã B là
kết quả khảo sát thực tế Ví dụ 0,95 là tỷ lệ diện tích đất
không bị ô nhiễm trên tổng diện tích của xã A.
Vị thế của hai xã A và B trên biểu đồ BS như trên hình
5.2.
Xã A: Phúc lợi sinh thái 74,6; Phúc lợi nhân văn 56,2 => Toạ độ: A (56,2; 74,6)
Xã B: Phúc lợi sinh thái 70,6; Phúc lợi nhân văn 57,8 => Tọa độ: B (57,8; 70,6)

Từ hình 5.2 cho thấy: Cả 2 xã A và B đều nằm trong vùng 3 - có độ


bền vững trung bình. Cả hai xã đều có phúc lợi nhân văn thấp hơn
phúc lợi sinh thái. Cần đầu tư thêm cho các dịch vụ xã hội cơ bản.

You might also like