You are on page 1of 28

CHỦ ĐỀ: SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT

(BÀI 3 + 4 + 5 + 6)
1. Thế giới vật chất không ngừng vận động và phát triển
a. Thế nào là vận động

Lấy 1 ví dụ về vận động? Vì sao ví dụ đó được coi là


vận động?
Vận động là mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong
giới tự nhiên và đời sống xã hội.

Vòng tuần hoàn của nước Sự chuyển dịch cơ cấu KT


b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất

Nghiên cứu SGK mục b, phần 1 ( Trang 20) trả lời câu hỏi
vào vở ghi:
Vì sao nói: Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật
chất? Cho ví dụ.
b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất

- Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng vận động.

- Bằng vận động và thông qua vận động mà sự vật, hiện tượng tồn tại.

- Thông qua vận động sự vật, hiện tượng thể hiện đặc tính của mình.

Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng.
c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
Quan sát hình ảnh và nghiên cứu sách giáo khoa trang 20,21 cho biết:
Hình ảnh sau thể hiện hình thức vận động nào? Giải thích cụ thể.

1 2 3

4 5 6
1. Vận động cơ học: Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không
gian.

2. Vận động vật lí: sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, quá
trình nhiệt, điện.

3. Vận động hóa học: Quá trình hóa hợp và phân giải các chất.

4. Vận động sinh học: Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường.

5. Vận động xã hội: Sự biến đổi, thay thế của các xã hội trong lịch sử.
d. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển

Theo em, sự biến hóa nào sau đây được coi là sự phát triển?
1. Sự thoái hóa của một loài.
2. Học sinh chuyển từ bậc học: Tiểu học -> THCS -> THPT.
3. Việt Nam chuyển từ nhóm các nước chậm phát triển sang nhóm các nước
đang phát triển.
4. Cách tân áo dài.

Theo em, thế nào là phát triển?


Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra
đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Làm bài tập 5,6 phần câu hỏi bài tập
(SGK trang 23)
2. Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng

Trong vòng
30 – 37 ngày
Tìm hiểu và hoàn thiện sơ đồ nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng (SVHT)
Mâu thuẫn (> <):
Mặt đối lập (mđl):
Sự thống nhất giữa các mđl:

Sự đấu tranh giữa các mđl:


Trong tự nhiên:
Ví dụ về > <:
Trong xã hội:
Trong tư duy:

NGUỒN GỐC Nguồn gốc vận động, phát triển của svht
VĐ, PT CỦA
SVHT Ý nghĩa của giải quyết > <:

Nguyên tắc giải quyết > <:


- Mâu thuẫn: là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau

VÍ DỤ VỀ MÂU THUẪN TRONG TỰ NHIÊN?

LIÊN HỆ ÂM DƯƠNG LỰC HÚT & LỰC ĐẨY GIỮA CÁC THIÊN THỂ
Xã hội phong kiến có 2 giai cấp:
địa chủ và nông dân

><

><
- Mặt đối lập: là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm... Mà trong quá trình phát triển của
sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau

Mỗi nguyên tử có hai mặt : điện tích (+) và điện tích (-)
- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: là hai mặt đối lập, liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề
tồn tại cho nhau.

><

Sản xuất Tiêu dùng


- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là hai mặt đối lập luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau
- Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng là do sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập.
- Giải quyết mâu thuẫn: là làm cho mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành,
sự vật hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật hiện tượng mới.

- Mâu thuẫn chỉ có thể giải quyết bằng đấu tranh

GQMT B B- GQMT C C- GQMT


A A-

Đ.tranh Đ.tranh Đ.tranh

SVHT A SVHT B SVHT C


?
BÀI 5. CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
Chất:
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
Lượng:
Độ:

Điểm nút:

Ví dụ:

CÁCH THỨC Nêu mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
vận động,
phát triển
của SVHT

Lấy ví dụ minh họa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất


- Chất: dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu
cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

Dẫn điện
Dẫn nhiệt
Độ nóng chảy 1083
Khối lượng riêng Cao su
8900 kg/khối bu na
Hoá trị II…Kí hiệu
hoá học Cu

Kim loại đồng


Thuộc tính cơ bản phân biệt con người với động vật là gì?

Ý thức, lao động và ngôn ngữ


- Lượng: dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình
độ phát triển (cao, thấp) số lượng (ít, nhiều), quy mô (lớn, nhỏ) tốc độ vận động (nhanh,
chậm)...của sự vật và hiện tượng.

NƯỚC

“LƯỢNG”: Mỗi phân tử “nước” được


cấu tạo từ 02 nguyên tử Hyđro và 01
nguyên tử Oxy.
- Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và
hiện tượng.

- Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và
hiện tượng.

Điểm nút Điểm nút Bước nhảy về CHẤT

Thể rắn 00C Thể lỏng


1000C Thể hơi

Độ
- Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
+ SVHT biến đổi bắt đầu từ lượng
+ Lượng biến đổi dần dần
+ Lượng biến đổi đến 1 giới hạn nhất định làm chất biến đổi
+ Chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
* Bất kỳ SVHT nào cũng là thể thống nhất của 2 mặt chất và lượng

Điểm nút Điểm nút Bước nhảy về CHẤT

Thể rắn 00C Thể lỏng


1000C Thể hơi

Độ

HS THCS
2020 HS
THPT
2023 SV CĐ/ ĐH
Mỗi SVHT đều có giới hạn nhất định (độ), cần tránh “thái quá” trong
01
hành xử.

02 Muốn chất biến đổi (SVHT phát triển) phải biết tích lũy về lượng.

BÀI HỌC
03 Cần kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ
RÚT RA

04 Tránh nửa vời, ngại khó, trông chờ, ỷ lại.

05 Tránh chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn.

You might also like