You are on page 1of 46

QUẢN LÝ CHUYỂN DẠ

Học viên: BS Trần Hoàng Thống- nhóm 2.1


GVHD: BS Tô Hoài Thư
Nội dung
• Chuyển dạ bình thường và bất thường
• Quản lý 1 cuộc chuyển dạ bình thường
Chuyển dạ bình thường
• Trong chuyển dạ, cơn gò tử cung xảy ra
thường xuyên và gây đau dẫn đến sự mở
và xóa của cổ tử cung, cuối cùng là thai
xuống thấp và ra ngoài.
Các giai đoạn
• Chia làm 3 giai đoạn:
• Giai đoạn 1: chia làm 2 pha
• Tiềm thời (latent phase )
• Hoạt động (active phase)
• Giai đoạn 2
• Giai đoạn 3
Giai đoạn 1
• Tính từ khi bắt đầu CD đến khi CTC mở hoàn toàn
• CTC mở chậm và ổn định trong pha tiềm thời, mở nhanh
trong pha hoạt động
• Điểm cắt giữa pha tiềm thời và hoạt động 5cm ở con rạ
và thường không rõ ràng ở con so nhưng khoang 6cm
• Giai đoạn 2:
• Tính từ khi CTC mở hoàn toàn đến khi
sổ thai
• Giai đoạn 3:
• Từ khi sổ thai đến kết thúc sổ nhau
Friedman
Friedman
• Sự chuyển đổi từ pha tiềm thời sang hoạt
động khi CTC mở 3-4 cm
• Tỉ lệ thấp nhất (5th centile) của tốc độ mở
CTC bình thường ở pha hoạt động là
1,2cm/ giờ đối với con so và 1,5cm/giờ
đối với con rạ
• Giai đoạn 2 kéo dài ở con so và con rạ lần
lượt là 2,5 giờ và 1 giờ
Zhang
Giai đoạn 1
• Nhiều sp hiện đại có tốc độ mở CTC <
1cm/ giờ trước khi CTC đạt 6cm
• Cả con so và con rạ khi vào chuyển dạ có
thể mất hơn 6 giờ để mở CTC từ 4 đến
5cm, và hơn 3 giờ để mở CTC từ 5 đến 6
cm ( bảng 1 )
• Khi CTC >6cm, thì hầu như tất cả sản phụ
đã vào GĐ hoạt động
Giai đoạn 2
• Khi CTC mở trọn, thường vị trí thai ≥ 0
• Ở con so, số trung vị ( 95th percentile) : thời gian
thai lọt từ +1/3 đến +2/3 là 16 phút (3g); lọt từ
+2/3 đến +3/3 là 7 phút (38 phút )
• Thời gian (bảng 1)
• Béo phì, TSG, thai to, nhiễm trùng ói, giờ gian
của Gdd1, chiều cao mẹ có thể dự đoán thời gian
của gđ 2
Cuộc chuyển dạ nhân tạo
• Pha tiềm thời kéo dài hơn, trong khi đó
pha hoạt đồng thì gần như tương đương
so với cuộc chuyển dạ tự phát
• Giai đoạn 2 thì tương đương nhau
Công cụ giúp theo dõi chuyển dạ
• Khám bằng ngón tay
• Partogram
• Ultrasound (intrapartum trasperineal ultrasound)
Chuyển dạ kéo dài và ngừng trệ
• Gần 20% trẻ sống trải qua cuộc chuyển dạ kéo dài hoặc
ngừng trệ
• Tỉ lệ này cao hơn ở con so
• Đây là lý do hang đầu dẫn đến mổ lấy thai
GĐ 1 kéo dài và ngưng trệ
Chẩn đoán
• Kéo dài: (protraction)
• CTC ≥6cm, tốc độ mở chậm hơn 1-2cm/giờ (b1)
• CTC <6cm, có thể kéo dài 20 giờ/ con so, và 14 giờ/ con rạ
• Ngưng trệ (Arrest)
• Không có sự thay đổi CTC sau 4 giờ với gò đủ ( >200 MVU )
• Không có sự thay đổi CTC sau 6 giờ với gò không đủ
•  CẦN CÓ SỰ CAN THIỆP KỊP THỜI
Giai đoạn 2 kéo dài (prolong)
• Chẩn đoán:

Con so Con rạ

Không có giảm 3 giờ 2 giờ


đau sản khoa

Có giảm đâu sản 4 giờ 3 giờ


khoa

• Những yếu tố : vị trí thai, cân nặng ước lượng, tiền sử


sản khoa, tình trạng thai, khung chậu mẹ, mẹ rặn nên
được xem xét
Giai đoạn 3
• Bong nhau tự phát thường xảy ra từ 5-30 phút
• Kéo dài hơn 30 phút thường liên quan đến nguy cơ
băng huyết sau sanh và có thể cần phải bóc nhau bằng
tay hoặc các thủ thuật xâm lấn khác
Quản lý cuộc chuyển dạ bình thường
• Quản lý GĐ 1
• Quản lý GĐ 2
• Quản lý GĐ 3
Quản lý GĐ 1
• Khám ban đầu • Dự phòng nhiễm
• Xét nghiệm trùng
• Chuẩn bị sản phụ • Hoạt động và tư
• Nước và thức ăn thế mẹ
• Antacids • Kiểm soát đau

• Thuốc • Bấm ói
• Monitoring
Quản lý GĐ 1 – Khám ban đầu
• Xác định ói còn hay vỡ
• Xuất huyết tử cung ?
• Độ xóa mở CTC
• Vị trí thai
• Ngôi, thế, kiểu thế
• Ước lượng cân thai và khung chậu mẹ
• Tình trạng khỏe mạnh của mẹ và thai
Khám xác định ói còn hay vỡ
Xuất huyết tử cung?

Đe dọa tính mạng mẹ và con


Độ xóa mở CTC
Độ lọt- ngôi, thế, kiểu thế
Quản lý GĐ 1 -Xét nghiệm
• CTM
• Nhóm máu , đông máu
• HIV
• Viêm gan B
• Giang mai
• GBS
• Nếu chưa biết tình trạng nhiễm thì là NAAT
Quản lý GĐ 1
• Chuẩn bị sản phụ:
• cạo lông: không cần thiết
• Sonde tiểu: không cần thiết trừ khi Sp không tự đi tiểu được
• Nước và thức ăn:
• Nước sạch cho Sp nguy cơ thấp MLT và đường thở tốt
• Không cho ăn thức ăn cứng
• Lượng nước không quan trọng bằng thành phần trong nước
• Nếu không uống (nguy cơ cao MLT) được thì đề nghị truyền tĩnh
mạch dextrose 5% trong saline 0,45%, normal saline, Lactated
Ringer
Quản lý GĐ 1
• Antacids
• Không cho Natri citrate thường quy, nhưng có thể tất cả Sp trước
MLT
• Thuốc
• Có thể uống thuốc đường miệng, tuy nhiên sự hấp thụ khó đoán
nên thuốc không qua đường uống được khuyến cáo.
• Rửa âm đạo bằng thuốc sát trùng: ( không được khuyến
cáo )
Quản lý GĐ 1 - KSDP
• Chỉ định
• TC mẹ sinh con có nhiễm GBS sơ sinh
• Cấy GBS (+) ≥ 36 tuần
• Nhiễm trung tiểu do GBS trong thai kỳ
• Khi chuyển dạ có 1 trong các yếu tô
• GBS (+) (phương pháp real-time PCR)
• Không rõ tình trạng nhiễm hoặc kết quả GBS (-) và:
• Tuổi thai <37 tuần
• Vỡ ói >18 giờ
• Mẹ sốt >38 độ C
• Không rõ tình trạng nhiễm và mẹ nhiễm GBS thai kỳ trước
Quản lý GĐ 1- KSDP
Quản lý GĐ 1
• Vận động:
• Tùy vào sở thích của Sp, đi bộ trong GĐ 1 không là tăng hay
giảm thời gian GĐ hoạt động và cũng không gây hại
• Giảm đau
• Dùng thuốc, không dung thuốc, vô cảm đều giúp cải thiện đau ở
Sp
• Bấm ói
• Không khuyến cáo bấm ói thường quy
• Đối với sp VGB hoạt động, VGC, HIV không nên bấm ói.
• GBS (+) không phải CCĐ của bấm ói
Quản lý GĐ 1 – mornitoring
• FHR
• Sp nguy cơ thấp, mỗi 30 phút / GĐ 1 , mỗi 15 phút / GĐ 2
• Sp nguy cơ cao, mỗi 15 phút/ GĐ 1, mỗi 5p/ GĐ 2
• Theo dõi sát và liên tục nếu có bất thường
• Cơn gò
Oxytocin
Bắt đầu Tăng liều Tối ưu Khoảng Tối đa
cách

Bơm tiêm Liều 4 mUI/phút 4-6 8-12 15-30 30


điện cao mUI/phút mUI/phút phút mUI/phút

Liều 0,5-2 1-2 8-12 15-30 30


thấp mUI/phút mUI/phút mUI/phút phút mUI/phút

Truyền TM: Pha oxytocin 5UI vào chai glucose 5% TTM VIII giọt/ phút
-> tăng VIII giọt/phút, tối đa XL giọt/phút
Quản lý GĐ 1
• Theo dõi quá trình chuyển dạ: khám âm đạo để xác định
đô xóa và mở CTC, độ lọt, vị trí thai:
• Khi nhập khoa
• Mỗi 4g/ GĐ1
• Trước gây tê / gây mê
• Khi SP cảm thấy mắc rặn
• Mỗi 2g/ GĐ2
• Khi FHR có bất thường
Quản lý GĐ 2
• Khi nào rặn và kỹ thuật rặn:
• Rặn ngay khi nào GĐ 2
• Hoặc nêu tim thai ổn định và vị trí còn cao thì nên trì hoẵn đến khi
thai đã lọt
• Cắt TSM
• Không cắt TSM thường quy
• Cắt khi TSM
• Mềm, mỏng, căng phòng
• Cần giúp sanh dụng cụ
• Có nguy cơ rách phức tạp
Quản lý GĐ 2
• Kỹ thuật đỡ sanh
• Giúp sanh dụng cụ
Quản lý GĐ 3
• Chăm sóc sơ sinh thiết yếu sớm (EENC)
• Da kề da
• Tiêm oxytocin
• Cắt rốn muộn 1 thì
• Kéo dây rốn có kiểm soát
• Xoa đáy tử cung
• Hướng dẫn bú mẹ sớm
• Theo dõi máu chảy máu
• Khâu TSM
Tình huống lâm sàng 1
Tình huống lâm sàng 1
Tình huống lâm sàng 1
• Câu 1: hãy nhận định về phá ói và tăng co
• Câu 2: hãy đánh giá về hiệu quả của phá ói và tăng co
• Câu 3: hãy cho biết hướng xử trí tiếp theo
• Mổ sanh
• Can thiệp dụng cụ
• Theo dõi tiếp
Tình huống lâm sàng 2
• Bà D, 32 tuổi, PARA 1001, chuyển dạ sanh
• Thai kì diễn biến hoàn toàn bình thường
• Các thông tin cho thấy đây là chuyển dạ nguy cơ thấp
• Đã được gây tê ngoài màng cứng khi vào chuyển dạ hoạt
động
• Bà hiện đang ở GĐ 2 của chuyển dạ
• Khám thấy cơn gò mạnh, 4 cơn/ 10 phút
• CTC trọn được 1 giờ. Ngôi +3, kiểu CCTN, đối xứng,
không chồng xương, không bứu huyết thanh
Tình huống lâm sàng 2
Tình huống lâm sàng 2
Câu 1: hãy nhận định về CD hiện tại
A. Hoàn toàn bình thường
B. Có hiện tượng bất xứng đầu chậu
C. Có biểu hiện gợi ý suy thai
D. Bị ảnh hưởng của gây tê ngoài màng cứng
Tình huống lâm sàng 2
• Câu 2: Hãy cho biết hướng xử trí
A. Chỉ định mổ cấp cứu
B. Chỉ định giúp sanh dụng cụ
C. Cho sản phụ rặn ngay, không chờ đợi thêm
D. Theo dõi tiếp, không can thiệp
Cám ơn đã theo dõi và
lắng nghe

You might also like