You are on page 1of 58

QUẢN TRỊ RỦI RO

DOANH NGHIỆP (ERM)


ĐỊNH NGHĨA RỦI RO

Ba khía cạnh cơ bản của rủi ro:


1. Rủi ro là sự không chắc chắn
2. Rủi ro bao gồm cả biến động tích cực
 Bù đắp từ mảng kinh doanh khác
 Bù đắp từ các sự kiện khác
 Chi phí của sự biến động
3. Rủi ro là sự sai lệch so với mong đợi
ĐỊNH NGHĨA CỦA ERM

Định nghĩa cơ bản


Quá trình công ty nhận dạng, đo lường, quản lý, và
công bố tất cả các rủi ro chính nhằm tăng giá trị
cho các bên liên quan
CÁC TIÊU CHÍ QUAN TRỌNG
1. Phạm vi toàn công ty
2. Mọi loại rủi ro đều được bao gồm
3. Tập trung vào các rủi ro chính
4. Tích hợp các loại rủi ro khác nhau
5. Các thang đo tổng hợp
6. Bao gồm việc ra quyết định
7. Cân bằng quản lý rủi ro và lợi nhuận
8. Công bố rủi ro thích hợp
9. Đo lường các tác động giá trị
10.Chú trọng các bên liên quan chính yếu
CHU TRÌNH ERM

1. Nhận dạng rủi ro


2. Định lượng rủi ro
3. Ra quyết định về rủi ro
4. Truyền thông rủi ro
CẤU TRÚC ERM DỰA TRÊN GIÁ TRỊ
NHẬN DẠNG
RỦI RO
CÁC THÀNH PHẦN CỦA
NHẬN DẠNG RỦI RO
1. Định nghĩa và phân loại rủi ro (RCD)
2. Đánh giá rủi ro định tính
3. Nhận dạng rủi ro phát sinh
ĐỊNH NGHĨA VÀ
PHÂN LOẠI RỦI RO (RCD)
Công cụ RCD bao gồm một hệ thống thứ bậc phân
loại rủi ro gồm:
• Các nhóm rủi ro
• Các phân nhóm rủi ro
• Phân nhánh rủi ro
• Rủi ro
• Định nghĩa làm rõ phạm vi rủi ro
ĐỊNH NGHĨA VÀ
PHÂN LOẠI RỦI RO (RCD)
Nhóm rủi Phân nhóm Phân nhánh Rủi ro Định nghĩa
ro rủi ro rủi ro
Hoạt đô ̣ng Nguồn nhân Quản trị tài Năng lực
Năng lực của bộ phận
lực năng tuyển mộ hay tuyển mộ hay giữ chân
giữ chân không đáp ứng mong đợi
Hoạt đô ̣ng Nguồn nhân Quản trị tài Hoạch định kếKhả năng phát triển lãnh
lực năng thừa đạo mới không đáp ứng
mong đợi
Hoạt đô ̣ng Nguồn nhân Quản trị tài Nhân sự trọng Tổn thất đô ̣t ngô ̣t về nhân
lực năng yếu sự có hiểu biết hoă ̣c kỹ
năng hiếm và trọng yếu
Hoạt đô ̣ng Công nghệ Bảo mâ ̣t dữ Tấn công bên Tấn công từ bên ngoài lấy
liê ̣u và sự ngoài trô ̣m dữ liê ̣u của công ty
riêng tư hay của khách hàng, kể cả
các dữ liê ̣u riêng tư, va
̀/hoă ̣c phá hủy các chương
trình hay dữ liê ̣u
CÁC NHÓM RỦI RO CHÍNH

• Rủi ro tài chính: Các thay đổi không mong đợi từ thị
trường, giá cả, tỷ giá, và cung cầu thanh khoản. Bao
gồm rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, và rủi ro thanh
khoản
• Rủi ro chiến lược: Các thay đổi không mong đợi về
các thành phần chủ chốt trong hình thành và thực hiện
chiến lược
• Rủi ro hoạt động: Các thay đổi không mong đợi trong
các yếu tố liên quan đến hoạt động, chẳng hạn như
nguồn nhân lực, công nghệ, quy trình, và thiên tai
ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỊNH TÍNH

1. Mục đích
2. Quy trình
– Bước 1: Nhâ ̣n dạng người tham gia
– Bước 2: Truyền đạt trước
– Bước 3: Khảo sát đánh giá định tính rủi ro
– Bước 4: Họp thống nhất ý kiến
3. Sản phẩm
Định nghĩa rõ ràng thang đo

Khả năng xảy ra Mức độ nghiêm trọng


5 Rất cao Khả năng xảy ra ≥ 1/5 Giá trị công ty giảm > 10%
4 Cao Khả năng xảy ra = 1/10 Giá trị công ty giảm từ 2.5% --- 10%
3 Trung bình Khả năng xảy ra = 1/20 Giá trị công ty giảm từ 1% --- 2.5%
2 Thấp Khả năng xảy ra = 1/50 Giá trị công ty giảm từ 0.5% --- 1%
1 Rất thấp Khả năng xảy ra ≤ 1/100 Giá trị công ty giảm < 10%
ĐỊNH LƯỢNG
RỦI RO
CÁC THÀNH PHẦN CỦA
ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO
• Tính toán giá trị cơ sở của công ty
• Định lượng các rủi ro riêng lẻ
• Định lượng rủi ro doanh nghiệp
TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ CƠ SỞ
CỦA CÔNG TY
1. Các giả định và dữ liệu đầu vào
2. Các tính toán mô hình
3. Kết quả đầu ra
CÁC TÍNH TOÁN MÔ HÌNH

a. Công thức giá trị công ty


∞ 𝐷𝑖𝑠𝑡𝐶𝐹𝑛
 Công thức tổng quát 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝐶𝑡𝑦 = ෍
𝑛=1 (1 + 𝑑)
𝑛

 Ngân lưu có thể phân phối = Lợi tức thuần + Khấu hao
và Nợ trả dần – Tăng vốn hoạt động – Chi đầu tư tài
sản
 Công thức được cắt gọn
𝐷𝑖𝑠𝑡𝐶𝐹1 𝐷𝑖𝑠𝑡𝐶𝐹2 𝐷𝑖𝑠𝑡𝐶𝐹𝑁 𝑇𝑉𝑁
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝐶𝑡𝑦 = + + ⋯ + +
(1 + 𝑑)1 (1 + 𝑑)2 ሺ1 + 𝑑ሻ𝑁 (1 + 𝑑)𝑁
 Công thức giá trị cuối cùng
𝐷𝑖𝑠𝑡𝐶𝐹𝑁 ∗ (1 + 𝑔)
𝑇𝑉𝑁 =
(𝑑 − 𝑔)
Ví dụ: Công ty thiết kế và xây dựng
  2015 2016 2017 2018 2019…

Lợi tức trước thuế 1,500,000,000 1,590,000,000 1,685,400,000 1,786,524,000 1,840,119,720


Cộng: Khấu hao & Nợ trừ
dần 700,000,000 742,000,000 786,520,000 833,711,200 858,722,536

Trừ: Tăng vốn hoạt động 100,000,000 106,000,000 112,360,000 119,101,600 122,674,648

Trừ: Chi đầu tư tài sản 900,000,000 954,000,000 1,011,240,000 1,071,914,400 1,104,071,832

Trừ: Thuế (28%) 420,000,000 445,200,000 471,912,000 500,226,720 515,233,522

Ngân lưu có thể phân phối 780,000,000 826,800,000 876,408,000 928,992,480 956,862,254

Nhân tố chiết khấu 0.88 0.78 0.69 0.61

NPV hằng năm 690,265,487 647,505,678 607,394,707 569,768,486

Tổng NPV (2015 – 2018) 2,514,934,357      

Cộng: Giá trị cuối cùng 5,811,460,914   9,475,433,656

Giá trị cơ sở công ty 8,326,395,271


Ví dụ: Công ty thiết kế và xây dựng

Hệ số chiết khấu ngân lưu


• Kỳ (n) 1 2 3 4 5…
• Suất chiết khấu áp dụng 13.0% 13.0% 13.0% 13.0% 10%
• Tốc độ tăng trưởng 6.0% 6.0% 6.0% 6.0% 3%

Kiểm tra tính hợp lý


• Số lượng cổ phiếu đang lưu hành 500 000 000
• Thị giá cổ phiếu 14.49
• Giá trị vốn hóa thị trường 7 243 963 886
• Chênh lệch giữa giá trị vốn hóa thị trường và giá trị cơ sở công ty 13%
ĐỊNH LƯỢNG CÁC
RỦI RO RIÊNG LẺ
1. Các giả định và dữ liệu đầu vào
2. Các tính toán mô hình
3. Kết quả đầu ra
ĐỊNH LƯỢNG CÁC
RỦI RO RIÊNG LẺ
Xếp hạng các tình huống rủi ro riêng lẻ
Tạo ra mô ̣t dãy đầy đủ các tình huống rủi ro riêng lẻ
Định lượng từng tình huống rủi ro theo tác động tiềm năng của
nó đến giá trị cơ sở của công ty
Phương pháp phát triển các tình huống rủi ro riêng lẻ
 Phương pháp cho những rủi ro với đầu vào chủ yếu là khách
quan: dữ liệu quá khứ
 Phương pháp cho những rủi ro với đầu vào chủ yếu là chủ
quan: kỹ thuật FMEA
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN
CÁC TÌNH HUỐNG RỦI RO RIÊNG LẺ

Các tình huống Khả năng Tác động lên Tác động lên Tác động lên
của rủi ro 1 xảy ra doanh thu chi phí ngân lưu
Tình huống 1 (bi quan) 60% -90,000,000 5,000,000 -95,000,000
Tình huống 2 (cơ sở) 30% 0 0 0
Tình huống 3 (lạc quan) 10% 6,000,000 1,000,000 5,000,000
ĐỊNH LƯỢNG CÁC
RỦI RO RIÊNG LẺ
2. Các tính toán mô hình
Mở rộng mô hình ERM dựa trên giá trị để phản ánh:
 Những cú sốc đối với giá trị cơ sở
 Phản ứng của giới hữu quan

Các tình huống Tác động lên Tác động Tác động lên Sốc giá trị
của rủi ro 1 doanh thu lên chi phí ngân lưu cơ sở
Tình huống 1 (bi quan) -90,000,000 5,000,000 -95,000,000 7,596,234,455
Tình huống 2 (cơ sở) 0 0 0 8,326,395,271
Tình huống 3 (lạc quan) 6,000,000 1,000,000 5,000,000 8,364,824,788
ĐỊNH LƯỢNG CÁC
RỦI RO RIÊNG LẺ
3. Kết quả đầu ra
 Sốc của các thang đo quan trọng
 Sự phân bổ các cú sốc
 Xếp hạng so sánh các cú sốc

Tình huống bi quan Tác động lên Tác động lên Tác động lên
của rủi ro 1 doanh thu chi phí ngân lưu
-90,000,000 5,000,000 -95,000,000
Giá trị cơ sở 8,326,395,271 8,326,395,271 8,326,395,271
Sốc giá trị cơ sở 7,634,663,972 8,287,965,755 7,596,234,455
Thay đổi tuyệt đối -691,731,299 -38,429,517 -730,160,816
Thay đổi % -8.3% -0.5% -8.8%
VÍ DỤ XẾP HẠNG CÁC
RỦI RO RIÊNG LẺ
Giá trị cơ sở = 8326395271 Tác động lên GTCSở Sốc GTCSở
Rủi ro 1: Chương trình phát triển hạ tầng của
-433,949,945 7,892,445,326 24.1%
chính phủ Nam Phi bị trì hoãn
Rủi ro 2: Suy thoái kinh tế toàn cầu tác động
-345,081,688 7,981,313,584 19.2%
đến các thị trường và tăng cạnh tranh
Rủi ro 3: Suy thoái kinh tế toàn cầu tác động
-270,257,882 8,056,137,390 15.0%
đến nhu cầu tiêu dung và tăng cạnh tranh
Rủi ro 6: Các hiểm họa về sức khỏe, an toàn, và
-233,286,381 8,093,108,891 13.0%
môi trường
Rủi ro 4: Môi trường kinh doanh Nam Phi đang
-175,793,979 8,150,601,292 9.8%
suy đồi ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
Rủi ro 8: Các dự án bị đình trệ -146,248,906 8,180,146,366 8.1%
Rủi ro 7: Quy trình mua sắm của nhà nước -119,966,191 8,206,429,081 6.7%
Rủi ro 5: Hoạt động nghiệp đoàn được tăng
-73,796,969 8,252,598,302 4.1%
cường ở Nam Phi
Rủi ro tổng thể của 8 rủi ro -1,798,881,908 6,527,513,364
ĐỊNH LƯỢNG
RỦI RO DOANH NGHIỆP
1. Các giả định và dữ liệu đầu vào
2. Các tính toán mô hình
3. Kết quả đầu ra
ĐỊNH LƯỢNG
RỦI RO DOANH NGHIỆP
1. Các giả định và dữ liệu đầu vào
 Mức độ nghiêm trọng của các tình huống rủi ro riêng lẻ
 Khả năng xảy ra của các tình huống rủi ro riêng lẻ
 Tương quan giữa các tình huống rủi ro riêng lẻ
2. Các tính toán mô hình
 Lựa chọn mô phỏng
 Tính toán tác động
 Tính toán khả năng xảy ra
CÁC TÍNH TOÁN MÔ HÌNH

Lựa chọn mô phỏng


Mô phỏngi = (Rủi ro1 Tình huốngi, Rủi ro2 Tình huốngi,…, Rủi
ron Tình huốngi)
– i = chỉ số mô phỏng
– Rủi rox Tình huốngi = tình huống rủi ro từ rủi ro quan trọng x
được chọn trong mô phỏng i; có thể là mô ̣t trong các tình
huống bi quan, mô ̣t trong các tình huống lạc quan (nếu có),
hay tình huống cơ sở cho rủi ro quan trọng này
– n = số rủi ro quan trọng
CÁC TÍNH TOÁN MÔ HÌNH

Lựa chọn mô phỏng


Mô phỏngi = (Rủi ro1 Tình huốngi, Rủi ro2 Tình huốngi,…, Rủi ron
Tình huốngi)
• kx: số tình huống rủi ro của rủi ro x, x = 1, 2, ..., n
• Số lượng mô phỏng yêu cầu = k1*k2*...*kn !!!

Trong ví dụ ta có 8 rủi ro, mỗi rủi ro có 3 tình huống ký hiệu là 1, 2, 3:


• Mô phỏng1 = (1, 1, 1, 1, 1, 1, 1, 1): trường hợp tệ hại nhất!
• Số lượng mô phỏng sẽ là 38 = 6561
CÁC TÍNH TOÁN MÔ HÌNH

Tính toán khả năng xảy ra


P(Mô phỏngi) = P(Rủi ro1 Tình huốngi)*P(Rủi ro2 Tình huốngi)*…
*P(Rủi ron Tình huốngi)*CAF
• CAF = nhân tố điều chỉnh tương quan
• CAF = IPCAF(Rủi roxTình huốngi; Rủi royTình huốngi)*
IPCAF(Rủi rozTình huốngi; Rủi rowTình huốngi)*…
• IPCAF(Rủi rox Tình huốngi; Rủi roy Tình huốngi) = nhân tố điều
chỉnh tương quan că ̣p riêng lẻ, cho sự kết hợp rủi ro x tình huống
i xuất hiê ̣n đồng thời trong mô phỏng với rủi ro y tình huống i.

Ví dụ, P(Mô phỏng1) = 0.6*0.6*0.6*0.6*0.3*0.6*0.6*0.75*CAF


ĐỊNH LƯỢNG
RỦI RO DOANH NGHIỆP
3. Kết quả đầu ra
 Rủi ro doanh nghiệp – dạng đồ thị
 Rủi ro doanh nghiệp – dạng bảng
 Độ lệch chuẩn tiêu cực
 Các kết quả khác
 Các cảnh báo
KẾT QUẢ ĐẦU RA

 Rủi ro doanh nghiệp – dạng đồ thị

-X% +X%

Giá trị cơ sở công ty


KẾT QUẢ ĐẦU RA

 Rủi ro doanh nghiệp – dạng bảng

Điểm tổn thương Xác suất

Giảm giá trị doanh nghiê ̣p nhiều hơn 15% 8,50%


Hụt chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu năm nay hơn 200
13,20%
điểm cơ bản
Hụt chỉ tiêu EPS năm nay hơn 2 cent/CP 10,40%

Giảm một bậc xếp hạng tín nhiệm 7,60%


KẾT QUẢ ĐẦU RA

•   Độ lệch chuẩn tiêu cực 


downside  DSD 
1 m
 
m y 1
yx  2

• = DSD: đô ̣ lê ̣ch chuẩn tiêu cực


• m: số điểm dữ liệu trong phân phối tương ứng với các kết quả
nhỏ hơn giá trị cơ sở
• y: điểm dữ liệu trong phân phối tương ứng với các kết quả nhỏ
hơn giá trị cơ sở
• : giá trị cơ sở, hay các mong đợi trong hoạch định chiến lược
Trong ví dụ 10,000 mô phỏng:
m = 9551
Giá trị cơ sở = 8326395271
DSD = 2,098,229,603
RA QUYẾT ĐỊNH
VỀ RỦI RO
RA QUYẾT ĐỊNH VỀ RỦI RO

1. Xác định mức chấp nhận rủi ro


2. Xác định các giới hạn rủi ro
3. Tích hợp ERM vào việc ra quyết định
XÁC ĐỊNH
MỨC CHẤP NHẬN RỦI RO
• Mức chấp nhận rủi ro là thể hiện sự phán đoán của quản
lý, hoặc cụ thể hơn của ủy ban ERM, về mức rủi ro
doanh nghiệp tối đa mà các cổ đông vẫn thấy thoải mái.
• Quá trình xác định mức chấp nhận rủi ro:
1. Ủy ban ERM
2. Thông tin cho cuộc họp thống nhất mức chấp nhận rủi ro
 Rủi ro doanh nghiệp – dạng bảng
 Các tình huống rủi ro riêng lẻ
 Các phương án giảm thiểu
3. Họp thống nhất mức chấp nhận rủi ro
4. Xác định mức chấp nhận rủi ro
XÁC ĐỊNH
MỨC CHẤP NHẬN RỦI RO
Rủi ro doanh nghiệp Mức chấp nhận rủi ro
Điểm tổn thương Khả năng KNXR – Giới KNXR – Giới
xảy ra hạn mềm hạn cứng
Giá trị công ty giảm hơn 15% 8,5% 10% 15%
Hụt chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu năm
nay hơn 200 điểm cơ bản 13,2% 15% 25%
Hụt chỉ tiêu EPS năm nay hơn 2 cent
trên mỗi cổ phiếu 10,4% 10% 15%
Giảm một bậc xếp hạng tín nhiệm 7,6% 5% 10%
XÁC ĐỊNH
MỨC CHẤP NHẬN RỦI RO
Rủi ro doanh nghiệp trước giảm thiểu Mức chấp nhận rủi ro
Điểm tổn thương Khả năng KNXR – KNXR –
xảy ra Giới hạn Giới hạn
mềm cứng
Giá trị công ty giảm hơn 15% 71.24% ?% ?%
XÁC ĐỊNH
MỨC CHẤP NHẬN RỦI RO
Rủi ro doanh nghiệp sau giảm thiểu Mức chấp nhận rủi ro
Điểm tổn thương Khả năng KNXR – KNXR –
xảy ra Giới hạn Giới hạn
mềm cứng
Giá trị công ty giảm hơn 15% 52.73% ?% ?%
RA QUYẾT ĐỊNH VỚI ERM
RA QUYẾT ĐỊNH
ƯU TIÊN RỦI RO
1. Quản lý rủi ro doanh nghiệp trong phạm vi mức chấp
nhận rủi ro (vùng an tâm):
Tăng rủi Vùng an Giảm rủi Khẩn cấp
ro tâm ro ngay giảm rủi ro

Giới hạn mềm Giới hạn cứng


2. Các quyết định giảm thiểu
RA QUYẾT ĐỊNH
ƯU TIÊN RỦI RO
Có hai loại thông tin ERM thường được cung cấp để
duy trì một mức độ rủi ro doanh nghiệp thích hợp:
 Thông tin về rủi ro
 Các chỉ số rủi ro quan trọng (KRIs)
Chỉ số rủi ro quan trọng (KRI) Rủi ro tương ứng
Nỗ lực tấn công về công nghệ thông tin Rủi ro lỗ hổng bảo mật dữ liệu
Những khiếu nại dịch vụ khách hàng Rủi ro của sản phẩm/ chất lượng dịch
vụ kém
Các vụ kiện chống lại công ty Rủi ro kiện tụng
Tỉ lệ thất nghiệp Rủi ro bảo hiểm khuyết tật
Những khiếu kiện liên quan đến vấn đề nguồn Rủi ro kiện tụng hoặc tin đồn liên
nhân lực trong một đơn vị kinh doanh quan đến sử dụng lao động
RA QUYẾT ĐỊNH
ƯU TIÊN RỦI RO
2. Các quyết định giảm thiểu
a. Các loại quyết định giảm thiểu
 Chi phí của biện pháp giảm thiểu
 Giảm khả năng xảy ra nhờ biện pháp giảm thiểu
 Giảm mức độ nghiêm trọng nhờ biện pháp giảm thiểu
b. Khai thác các mô hình quản lý rủi ro hiện có
c. Xác định giá trị của bộ phận giảm thiểu hiện hành
d. Tích hợp ERM vào các kế hoạch kiểm toán nội bộ
RA QUYẾT ĐỊNH
ƯU TIÊN RỦI RO
Khai thác các mô hình quản lý rủi ro hiện có
RA QUYẾT ĐỊNH
ƯU TIÊN LỢI NHUẬN
1. Tích hợp ERM vào hoạch định chiến lược
2. Tích hợp ERM vào quyết định kinh doanh
TRUYỀN THÔNG
RỦI RO
TRUYỀN THÔNG RỦI RO

1. Truyền thông rủi ro trong nội bộ


 Tích hợp ERM vào phân tích kết quả kinh doanh
 Tích hợp ERM vào chính sách đãi ngộ
2. Truyền thông rủi ro ra bên ngoài
TRUYỀN THÔNG RỦI RO
TRONG NỘI BỘ
1. Tích hợp ERM vào phân tích kết quả kinh doanh
 Kết quả tài chính
Phương pháp truyền thống
Thiếu sự chặt chẽ
Chưa đầy đủ
Phương pháp ERM dựa trên giá trị
Chặt chẽ
Đầy đủ
 Bảng điểm cân bằng
TRUYỀN THÔNG RỦI RO
TRONG NỘI BỘ
2. Tích hợp ERM vào chính sách đãi ngộ
 Thông tin bất cân xứng trong giá trị phần thưởng
 Thang đo để tính toán số lượng của phần thưởng không
hiệu quả
TRUYỀN THÔNG RỦI RO
RA BÊN NGOÀI
Có bốn bên liên quan:
1. Cổ đông
2. Các nhà phân tích cổ phiếu
3. Tổ chức đánh giá tín nhiệm
4. Các cơ quan quản lý
HỆ THỐNG
QUẢN TRỊ RỦI RO
HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO

Tập trung vào các chủ đề phổ biến


Các thành phần của hệ thống quản trị rủi ro
1. Vai trò và trách nhiệm
2. Cơ cấu tổ chức
3. Chính sách và thủ tục
HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO

1. Vai trò và trách nhiệm


 ERM Công ty
 Ủy ban ERM
 Các chuyên gia rủi ro
 Bộ phận kinh doanh
 Ban giám đốc
 Kiểm toán nội bộ
HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO

2. Cơ cấu tổ chức
 Lãnh đạo phụ trách rủi ro (CRO)
 Ủy ban ERM
 Các ủy ban rủi ro quan trọng
 Ban giám đốc
HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO

3. Chính sách và thủ tục


 Tài liệu tóm tắt chương trình ERM
 Tài liệu về mức chấp nhận rủi ro
TÌNH HUỐNG
KHỦNG HOẢNG
TÀI CHÍNH
TÌNH HUỐNG
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
1. Tóm tắt cuộc khủng hoảng tài chính
 Các nguyên nhân
 Các ngân hàng làm tình hình tệ hơn
 Thu hút người mua nhà nhiều hơn và rủi ro hơn
 Bán các khoản đầu tư nhiều hơn và rủi ro hơn
 Cuộc khủng hoảng
2. Đánh giá các thực tiễn quản trị rủi ro ngân hàng
 Đối sánh với 10 tiêu chí ERM quan trọng

You might also like