You are on page 1of 19

BÁO CÁO

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA


ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ VÀ ĐỘNG CƠ
ĐỒNG BỘ AC

Tạ Thanh Kiệt B1703174


Phan Anh Thuận B1703213
Nguyễn Trọng Nhân B1703188
NỘI DUNG

CẤU TẠO & NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG


1 CẤU TẠO & NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG
CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ AC
CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ AC

CẤU TẠO & NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG


2 CẤU TẠO & NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG
CƠ ĐỒNG BỘ AC
CƠ ĐỒNG BỘ AC
CẤU TẠO ĐỘNG CƠ KĐB

Khái niệm: Động cơ không đồng


bộ là loại máy điện xoay chiều làm
việc theo nguyên lý cảm ứng điện
từ. Tốc độ quay rotor nhỏ hơn tốc
độ quay của từ trường quay.
CẤU TẠO ĐỘNG CƠ KĐB

Stator: Phần đứng yên của động cơ, được tạo thành từ
nhiều lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành hình trụ vành khăn.
Các lá thép tạo thành stator, được dập các rảnh phân bố đều
theo vòng tròn trong của stator.
CẤU TẠO ĐỘNG CƠ KĐB

Rotor : Là phần quay của động cơ. Với động cơ cảm ứng, rotor
thường được chế tạo theo một trong hai dạng: rotor lồng sóc và
rotor dây quấn. Với yêu cầu vận hành bình thường, động cơ
thường có dạng rotor lồng sóc, trong trường hợp cần điều chỉnh
thay đổi tốc độ động cơ ta mới động cơ rotor dây quấn.
CẤU TẠO ĐỘNG CƠ KĐB

Rotor lồng sóc

Rotor lồng sóc: Nó bao gồm các thanh đồng hoặc thanh nhôm rắn
được nhúng vào các khe rotor, mỗi một cạnh được đoản mạch bởi
các vành cuối.
CẤU TẠO ĐỘNG CƠ KĐB

• Rotor dây quấn

Rotor dây quấn: Theo kiểu cấu tạo này thì rotor có một vòng dây ba
pha tương tự như stator và được quấn sao cho số cực giống hệt như số
các cực trong stator. Các đầu cuối của dây rotor được đúc trên trục
rotor.
Nguyên Lý Hoạt Động Của Động Cơ
Không Đồng Bộ


• Khi
  ta cấp vào động cơ một dòng điện
xoay chiều, Stato của động cơ sẽ sinh
ra từ trường quay với tốc độ n =.
 Từ trường quay tạo ra sức điện động
cảm ứng trên Roto, dòng điện tác
dụng với từ trường quay tạo ra lực
điện từ.
 Lực điện từ sinh ra moment quay kéo
Roto quay theo chiều của từ trường.
Nguyên Lý Hoạt Động Của Động Cơ
Không Đồng Bộ

 Khi động cơ làm việc, tốc độ của roto luôn nhỏ hơn
tốc độ của từ trường quay.
 Độ lệch tốc độ giữa Roto và từ trường được gọi là
hệ số trược S.
 Thông thường hệ số trược vào khoảng 2% - 10%.
CẤU TẠO ĐỘNG CƠ
ĐỒNG BỘ AC
1 STATOR (PHẦN ỨNG)
STATOR (PHẦN ỨNG)

2 ROTOR
ROTOR(PHẦN
(PHẦNCẢM)
CẢM)

3 BỘ
BỘKÍCH
KÍCHTỪ
TỪ(NGUỒN
(NGUỒNKÍCH
KÍCHTỪ)
TỪ)
STATOR (PHẦN ỨNG)

VS

Lõi thép Dây quấn


Lõi thép stator hình trụ do các lá thép Dây quấn stator làm bằng dây dẫn
kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong, được bọc cách điện ( đồng, nhôm ),
ghép lại với nhau tạo thành các rảnh được đặt trong các rảnh của lõi thép
theo hướng trục và được ép vào trong
vỏ máy
ROTOR (PHẦN CẢM)

VS

Rotor cực lồi Rotor cực ẩn


Dạng của mặt cực được thiết kế sao cho Khe không khí đều, lõi thép là một khối
khe không khí không đều. Mục đích để thép hình trụ. Mặt ngoài phay thành rãnh
từ cảm trong khe không khí có phân bố để đặt dây quấn kích từ, phần không
hình sin và do đó sức điện động cũng có phay tạo thành mặt cực từ.
hình sin.
BỘ KÍCH TỪ (NGUỒN KÍCH TỪ)

Từ thông kích từ cực từ lồi Từ thông kích từ cực từ ẩn

Dây quấn kích từ trên rotor được cung cấp dòng một chiều để tạo
ra từ thông không đổi theo thời gian
BỘ KÍCH TỪ (NGUỒN KÍCH TỪ)

Bộ kích từ (Kích từ trực tiếp)

Bộ kích từ (Kích từ không chổi than)


Bộ kích từ dùng máy phát điện

Cấu tạo bộ kích từ dùng máy phát Sơ đồ bộ kích từ dùng máy phát
Bộ kích từ dùng chỉnh lưu

Sơ đồ bộ kích từ dùng chỉnh lưu


NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG
CƠ ĐỒNG BỘ AC

• Khi cho điện 3 pha vào 3


cuộn dây, trên stator xuất
hiện từ trường quay với
tốc độ đồng bộ là n1.
• Khi đặt rotor vào thì rotor
sẽ bị kéo bởi từ trường
quay, rotor sẽ quay cùng
chiều và cùng tốc độ với
từ trường quay stator.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ
ĐỒNG BỘ AC

• Khi hoạt động không tải,


trục của từ trường stator
và trục hình học của rotor
gần như trùng nhau.
• Khi động cơ mang tải, trục
của rotor và trục từ trường
quay sẽ lệch nhau, tải
càng nặng thì góc lệch
(góc công suất θ) càng
lớn.
for watching and listening

You might also like