You are on page 1of 36

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 12 CÂU HỎI

1. Nhân học là gì? Anh (chị) hãy trình bày đối tượng, nhiệm vụ và
quan điểm nghiên cứu của nhân học.
2. Trình bày nội dung của phương pháp quan sát tham dự và
phương pháp phỏng vấn sâu trong điền dã dân tộc học. Khi thực
hiện các phương pháp này thì vấn đề đạo đức nghiên cứu được đặt
ra như thế nào?
3. Trình bày mối quan hệ giữa nhân học với các môn khoa học xã
hội khác.
4.Đặc trưng của tôn giáo là gì? Phân tích chức năng tâm lý và chức
năng xã hội của tôn giáo. Lấy ví dụ cụ thể.
5. Tôn giáo là gì? Hãy trình bày một số hình thái tôn giáo tương đối
phổ biến và còn tồn tại đến hiện nay.
6. Thế nào là quá trình tộc người? Quá trình này ở Việt Nam diễn
ra như thế nào?
7. Thế nào là quá trình hòa hợp giữa các tộc người? Quá trình
này ở Việt Nam diễn ra như thế nào?
8. Chủng tộc là gì? Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm nhân
chủng của các đại chủng.
9. Anh (chị) hãy trình bày nội dung cơ bản của các tiêu chí tộc
người
10. Anh (chị) hãy trình bày định nghĩa và chức năng của gia
đình.
11. Hôn nhân là gì? Anh (chị) hãy trình bày chức năng của hôn
nhân.
12 Anh (chị) hãy dùng phương pháp nghiên cứu trong nhân học
để phân tích những tác động của dịch Covid đối với Việt Nam.
CÂU 1: Nhân học là gì? Anh (chị) hãy trình bày đối tượng và quan điểm nghiên cứu của nhân
học.

MỞ ĐẦU: Giới thiêu 1 chút về nhân học


NỘI DUNG CHÍNH:
+ KHÁI NIỆM: Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu về bản chất con người trên các
phương diện sinh học, xã hội, văn hóa của các nhóm người, các cộng đồng dân tộc khác nhau,
cả về quá khứ của con người cho tới hiện nay.
+ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu của Nhân học không chỉ bó hẹp trong nghiên cứu phương diện sinh học
của con người mà cả văn hóa và xã hội của con người
+ QUAN ĐIỂM CỦA NHÂN HỌC (tr6,7)
 Toàn diện: Tích hợp thành tựu của các ngành KH để nghiên cứu con người trong tính toàn
diện của nó -> nhân học là một ngành toàn diện (holistic) -> tính toàn diện là đặc điểm
trung tâm của quan điểm nhân hoc. VÍ DỤ:
 Đối chiếu, so sánh: nhân học là KH mang tính so sánh đối chiếu để tìm hiểu sự đa dạng về
mặt sinh học và văn hóa của các nhóm dân cư, dân tộc khác nhau trên thế giới. VÍ DỤ:
 Phạm vi không gian, thời gian: nhân học có phạm vi rộng lớn hơn cả về tính địa lý và lịch
sử.
Trước đây: phạm vi không gian và thời gian, nhân học chỉ nghiên cứu các dân tộc ngoài Châu
Âu trong quá khứ-> hiện nay, nghiên cứu tất cả các dân tộc trên thế giới ở mọi gian đoạn lịch
sử
2. Trình bày nội dung của phương pháp quan sát
tham dự và phương pháp phỏng vấn sâu trong điền
dã dân tộc học. Khi thực hiện các phương pháp này
thì vấn đề đạo đức nghiên cứu được đặt ra như thế
nào?
NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT THAM DỰ VÀ PHỎNG VẤN
SÂU: (TR29 VÀ 30)
+ Khái niệm:
+ Các hình thức:
+ Các kĩ năng cần có của người quan sát tham dự và phỏng vấn sâu
+ ưu và nhược điểm của từng phương pháp
ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC ĐẶT RA: rất quan trọng
+ Báo cáo KH không thể bị sử dụng để làm phương hại đến cộng đồng
mà chúng ta nghiên cứu
+ Không xúc phạm và làm tổn hại đến phẩm chất và lòng tự trọng của
đối tượng nghiên cứu
+ Phải giữ bí mật cho những người cung cấp thông tin.
Câu 4: Đặc trưng của tôn giáo là gì? Phân tích chức
năng tâm lý và chức năng xã hội của tôn giáo. Lấy ví
dụ cụ thể.

ĐẶC TRƯNG CỦA TÔN GIÁO (tr155)


+ Tôn giáo bao gồm nhiều nghi thức khác nhau như cầu
nguyện, hát xướng, thỉnh cầu hiến tế…
+ Thông qua nghi thức, con người giao tiếp với các thế
lực thần linh.
+ Có những nhân vật trung gian, thực hiện các nghi thức
đó và giúp con người giao tiếp với thần linh, chuyển tải
lời cầu nguyện của con người đến với thần linh.
Câu 3: Trình bày mối quan hệ giữa nhân học với các
môn khoa học xã hội khác

Nhân học với triết học


Nhân học với sử học
Nhân học với xã hội học
Nhân học với địa lý học -> nhân học sinh thái
Nhân học với tâm lý học -> Nhân học tâm lý
Nhân học với luật học -> nhân học luật pháp
Nhân học với tôn giáo học -> nhân học tôn giáo
(Đọc thêm: trang 16,17,18 Gtrinh)
Câu 4: Đặc trưng của tôn giáo là gì? Phân tích chức
năng tâm lý và chức năng xã hội của tôn giáo. Lấy ví
dụ cụ thể.
CHỨC NĂNG CỦA TÔN GIÁO:
Chức năng tâm lý:
 Là chỗ dựa tinh thần của con người, an ủi tinh thần cho con người
-> chức năng “đền bù hư ảo”
 Làm giảm sự lo lắng, bất an cho con người, cho họ niềm tin để đối
mặt với thực tại.
Chức năng xã hội:
 Quan trọng nhất là chức năng liên kết các thành viên trong cộng
đồng.
 Củng cố các quy tắc, chuẩn mực luân ý đạo đức trong ứng xử của
mỗi cá nhân trong cộng đồng -> giúp xã hội cân bằng và ổn định
Câu 5: Tôn giáo là gì? Hãy trình bày một số hình
thái tôn giáo tương đối phổ biến và còn tồn tại đến
hiện nay.
KHÁI NIỆM TÔN GIÁO:
 Tôn giáo bao gồm hệ thống niềm tin được hình thành do
những tình cảm thông qua những hành vi tôn giáo, biểu hiện
khác nhau, được biểu hiện bởi một nội dung mang tính siêu
thực, nhằm tập hợp các thành viên trong một cộng đồng có
tính xã hội, bổ trợ cho nhau một cách vững chắc, làm cho các
tín đồ tôn giáo tin tưởng và thực hành.
 Hầu hết các học giả , dù thuộc trường phái nào cũng đều
khẳng định yếu tố quyết định của một tín đồ đối với một tôn
giáo nhất định, trước hết là niềm tin tôn giáo (tín ngưỡng)
 Nhân học nghiên cứu tôn giáo dưới chiều kích của thời gian và
không gian, phân tích sắc thái của tôn giáo đặc trưng của từng
người, từng dân tộc, từng cộng đồng cư dân chứ không phải
tôn giáo nói chung
MỘT SỐ HÌNH THÁI TÔN GIÁO PHỔ BIẾN HIỆN NAY
(từ tr157 đến 163)

 Tín ngưỡng vạn vật hữu linh


 Totem giáo (tín ngưỡng vật tổ)
 Mana
 Shaman giáo
 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
 Kito giáo
 Hồi giáo
 Phật giáo…
Câu 6: Thế nào là quá trình tộc người? Quá trình
này ở Việt Nam diễn ra như thế nào?
THẾ NÀO LÀ QUÁ TRÌNH TỘC NGƯỜI?
 Cộng đồng tộc người luôn luôn biến đổi trong lịch sử.
 Quá trình tộc người: sự thay đổi bất kỳ của một thành tố tộc
người này hay tộc người khác được diễn ra trong quá trình và
có thể coi như QTTN
 Quá trình tộc người có hai trường hợp là quá trình tiến hóa tộc
người (diễn ra sự thay đổi các thành tố riêng mang tính chất
tiến hóa của tộc người, nó không dẫn đến sự phá hủy hệ thống
nói chung) và quá trình biến thể tộc người (quá độ chuyển
sang q tộc người mới)
 Trong lịch sử, có 2 loại hình quá trình tộc người cơ bản: quá
trình phân ly tộc người (tồn tại dưới 2 tiểu loại chia nhỏ và
chia tách tộc người) và quá trình hợp nhất tộc người (có 3 tiểu
loại như cố kết tộc người, đồng hóa tộc người và hòa hợp tộc
người ).
Quá trình tộc người diễn ra ở Việt Nam như thế nào?
 Ở Việt Nam, quá trình tộc người cũng thể hiện đầy đủ các loại hình như
trên thế giới gồm phân ly tộc người và hợp nhất tộc người
VÍ DỤ:
 Có quá trình phân ly tộc người: từ cộng đồng người Việt cổ hình thành
người Việt, Mường, Chứt … (xem thêm tr85)
 Có quá trình cố kết tộc người (gồm cố kết nội bộ và cố kết giữa các tộc
người): ví dụ sự cố kết tộc người giữa người Tày và người Nùng (xem
thêm tr86)
 Có quá trình đồng hóa tộc người (gồm đồng hóa tự nhiên và đồng hóa
cưỡng bức): ví dụ các tộc người thuộc nhóm Mon- Khmer (Khơ mú,
Kháng, Mãng…) tiếp thu văn hóa của người Thái…
 Có quá trình hòa hợp giữa các tộc người theo 2 khuynh hướng: Sự hòa hợp
giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi của một vùng lịch sử văn hóa
(Việt Bắc và Đông Bắc, Miền núi tây bắc và Thanh nghệ tĩnh) và sự hòa
hợp tộc người diễn ra trong phạm vi cả nước
Câu 7: Thế nào là quá trình hòa hợp giữa các tộc người? Quá trình này ở
Việt Nam diễn ra như thế nào? (tr88)

KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH HÒA HỢP TỘC NGƯỜI: là


xu thế diễn ra ở các dân tộc khác nhau về ngôn ngữ, văn
hóa, nhưng do lết quả của quá trình giao lưu tiếp xúc
văn hóa lâu dài trong lịch sử đã xuất hiện những yếu tố
văn hóa chung bên cạnh đó vẫn giữ lại những đặc trưng
văn hóa của tộc người. Quá tình này thường diễn ra ở
các khu vực lịch sử văn hóa hay trong phạm vi của một
quốc gia dân tộc
QUÁ TRÌNH NÀY DIỄN RA Ở VN NHƯ THẾ NÀO?

DIỄN RA THEO HAI KHUYNH HƯỚNG (tr88)


• Sự hòa hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi
của một vùng lịch sử - văn hóa -> phân tích cụ thể? Ví
dụ minh họa.
• Sự hòa hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi
cả nước -> phân tích cụ thể, ví dụ minh họa
Câu 8: Chủng tộc là gì? Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm nhân chủng của
các đại chủng.

KHÁI NIỆM CHỦNG TỘC: (TR56)


 Chủng tộc là một quần thể (hoặc tập hợp các quần thể) đặc
trưng bởi các đặc điểm di truyền về hình thái, sinh lý mà
nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liên quan đến
một vùng địa vực nhất định.
 Nhận thức chủng tộc trên cơ sở quần thể (chứ ko phải cá thể
) là một bước tiến quan trọng trong lý thuyết nhân chủng và
sinh học.
 Các chủng tộc rất phong phú, các dạng trung gian do hỗn
chủng sinh ra ngày càng nhiều -> làm thay đổi và xóa nhòa
ranh giới giữa các chủng tộc.
TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM NHÂN CHỦNG CỦA
CÁC ĐẠI CHỦNG (tr59)

 Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Ốtxtraloit


( thổ dân da đen châu Úc)
 Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Nêgrôit
(người da đen Châu Phi)
 Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Ơrôpôit
(người da trắng Châu Âu)
 Đặc điểm nhân chủng của đại chủng
Môngôlôit (da vàng châu Á)
Câu 9: Anh (chị) hãy trình bày nội dung cơ bản của
các tiêu chí tộc người

KHÁI NIỆM TỘC NGƯỜI (ETHNICITY): là một


tập đoàn người ổn định hoặc tương đối ổn định được
hình thành trong lịch sử, dựa trên những mối liên hệ
chung về ngôn ngữ, sinh hoạt văn hóa và ý thức tự giác
dân tộc thể hiện bằng 1 danh từ chung
CÁC TIÊU CHÍ TỘC NGƯỜI GỒM: ngôn ngữ, văn
hóa, ý thức tự giác tộc người
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC TIÊU CHÍ TỘC
NGƯỜI:
NGÔN NGỮ:
 Là dấu hiệu cơ bản để xem xét sự tồn tại một
DT và để phân biệt các DT khác nhau.
 Vai trò của ngôn ngữ đối với tộc người:
 Hệ thống giao tiếp
 Cố kết nội bộ tộc người
 Tiếng mẹ đẻ lưu truyền các giá trị văn hóa
 Bảo vệ ngôn ngữ là bảo vệ sự tồn tại dân tộc,
tộc người
 1 tiêu chuẩn cơ bản để xác định tộc người
 Không phải là quan trọng nhất (một tộc người
có thể nói nhiều ngôn ngữ (đa ngữ, song ngữ)
VĂN HÓA
 là tiêu chí quan trọng xác định tộc người.
 Có 2 loại: VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI và VĂN HÓA TỘC
NGƯỜI
 VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI: là tổng thể những thành tựu VH
thuộc về một tộc người nào đó, do tộc người đó sáng tạo ra hay
tiếp thu vay mượn của các dân tộc khác trong quá trình lịch sử;
 VĂN HÓA TỘC NGƯỜI:
o Là tổng thể các yếu tố VH vật thể và phi vật thể giúp phân biệt
tộc người này với tộc người khác. Văn háo tộc người là nền tảng
nảy sính và phát triển của ý thức tự giác tộc người.
o Văn hóa tộc người là tổng thể những yếu tố VH mang tính đặc
trưng và đặc thù tộc người, nó thực hiện chức năng cố kết tộc
người, làm cho tộc người này khác với tộc người khác
Ý THỨC TỰ GIÁC TỘC NGƯƠI:
 Ý thức tự giác tộc người là ý thức tự coi mình thuộc về
một tộc người nhất định được thể hiện trong hàng loạt yếu
tố:
 Sử dụng một tên gọi tộc người chung thống nhất,
 có ý niệm chung về nguồn gốc lịch, huyền thoại về tổ tiên
và vận mệnh lịch sử của tộc người
 Ý THỨC tộc người được thể hiện qua việc cùng tuân theo
phong tục, tập quán, lối sống tộc người
 Ý thức tự giác tộc người thể hiện qua:
o Tên gọi (tộc danh)
o Ý thức về nguồn gốc lịch sử
o Cộng đồng tinh thần tộc người, cộng đồng nguồn gốc lịch
sử, và lịch sử tộc người qua huyền thoại và lịch sử
o Cộng đồng về giá trị và biểu tượng của văn hóa dân tộc.
Câu 10: Anh (chị) hãy trình bày định nghĩa và chức
năng của gia đình.
ĐỊNH NGHĨA VỀ GIA ĐÌNH
 Có nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình.
 Gia đình là một thiết chế xã hội được thiết lập trên cơ
sở gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân (vợ với
chồng), quan hệ sinh thành (qh huyết thống)
 Gia đình là có từ hai hay nhiều cá nhân tự xem mình
có mối quan hệ với nhau, phụ thuộc lẫn nhau về kinh
tế và cùng chia sẻ với nhau trách nhiệm nuôi dạy con
cái trong gia đình của mình.
-> gia đình là một thiết chế xã hội mang tính lịch sử và
hết sức đa dạng trong các nền văn hóa, có sự biến đổi
rất lớn trong xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp
CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
Có 3 chức năng cơ bản: (tr274,275)
 Chức năng tái sản xuất ra con người.
 Quan hệ tình dục để tái sản xuất ra con người là chức năng cơ
bản của gia đình
 Gia đình là nơi bảo tồn nòi giống và đảm bảo trật tự quan hệ
giới tính trong xã hội loài người
 Chức năng này được thực hiện qua mối quan hệ hôn nhân, quan
hệ thân tộc , quan hệ dòng họ, quan hệ kinh tế…
 Chức năng kinh tế
 Tiến hành các hoạt động kinh tế nhằm chăm lo đời sống vật chất
cho gia đình
 Chức năng kinh tế gồm: chức năng sản xuất và chức năng tiêu
dùng
 Chức năng văn hóa – giáo dục: rất quan trọng
Câu 11: Hôn nhân là gì? Anh (chị) hãy trình bày chức năng của hôn nhân.

KHÁI NIỆM HÔN NHÂN


 Có nhiều quan niệm khác nhau về hôn nhân
• Hôn nhân là sự giao kết giữa nam và nữ được hợp thức hóa
bởi các tập quán và luật pháp của một xã hội, nhằm chung
sống khác giới tính với nhau để tái sản xuất ra con người, từ
đó sản sinh ra những quyền hạn và trách nhiệm của vợ chồng
trong quan hệ với nhau và con cái của họ.
• Hôn nhân là liên minh tình dục và kinh tế được xã hội thừa
nhận….
 Việc xây dựng 1 định nghĩa về hôn nhân bao quát hết tất
cả sự khác biệt giữa các nền văn hóa là vô cùng khó
khăn….
CHỨC NĂNG CỦA HÔN NHÂN

• Hợp thức hóa quan hệ tình dục (phân tích)

• Thiết lập các gia đình hạt nhân mới và xác


định quyền lợi nghĩa vụ của các thành viên
(phân tích)

• Tạo lập các liên minh họ hàng (phân tích)


Câu 12: Anh (chị) hãy dùng phương pháp nghiên
cứu trong nhân học để phân tích những tác động của
dịch Covid đối với Việt Nam
 Có nhiều phương pháp nghiên cứu trong nhân học: Phương pháp tổng hợp
và phân tích tài liệu thứ cấp; phương pháp biện chứng, lịch sử…Và phương
pháp riêng có của nhân học là điền dã dân tộc học với quan sát tham dự và
phỏng vấn sâu.
 Trong bài này, chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp …. Để phân tích tác động
của dịch Covid 19 tới tình hình Việt Nam…
 Trước hết cần hiểu qua về dịch Covid và tác động của nó tới thế giới….
 Diễn biến của dịch covid 19 ở Việt Nam và những biện pháp của chính phủ.
 Quan trọng là phân tích tác động của dịch tới tình hình Việt Nam. Cụ thể:
 Dùng phương pháp lịch sử để thấy được diễn biến tác động của dịch này tới
Việt Nam:
 Dùng phương pháp quan sát tham dự để chứng kiến những tác động cụ thể
tới các mặt khác nhau của đời sống xã hội.
 Kinh tế
 Văn hóa- giáo dục
 Đời sống tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội….
ĐIỀN DÃ DÂN TỘC HỌC
(Ethnographic Fieldwork)
3 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA
ĐIỀN DÃ DÂN TỘC HỌC
 3 cùng: Cùng ăn, cùng ở, cùng
làm việc với người dân để có
thể quan sát và trải nghiệm cuộc
sống một cách trực tiếp và cận
cảnh
 Phải tiến hành trong một thời
gian dài (trung bình 6 tháng
đến 1 năm)
 Phải xây dựng mối quan hệ
thân thiết, gần gũi và đồng cảm
với cộng đồng mà mình nghiên
cứu
CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN TRỌNG TRONG ĐIỀN DÃ
DÂN TỘC HỌC

QUAN SÁT THAM GIA

PHỎNG VẤN

THẢO LUẬN NHÓM

NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CUỘC ĐỜI


QUAN SÁT THAM GIA CÓ
QUAN SÁT THAM GIA
ÍCH GÌ?
 Có thể thu thập được nhiều
CÓ CÁC HÌNH THỨC
dữ liệu khác nhau
QUAN SÁT NÀO?
 Làm giảm khả năng phản
 Quan sát tham gia và
ứng của chủ thể khi biết mình
quan sát không tham gia
đang bị nghiên cứu
 QS một lần và QS lặp lại
 Giúp hình thành thêm những
 QS hành vi và QS tổng
câu hỏi nghiên cứu nhạy bén
thể
 Giúp ta hiểu được ý nghĩa
 QS thu thập tư liệu định
của những gì đang được quan
tính, mô tả và QS thu
sát
thập số liệu định lượng
 Nhiều vấn đề chỉ có thể làm
được nếu có quan sát tham
gia
QUAN SÁT THAM GIA (TIẾP)

QUAN SÁT CÁI GÌ?

 Không gian, cảnh quan tự nhiên về văn hóa (văn hóa


không phải từ trên trời rơi xuống mà nó gắn liền với
không gian)
 Vật phẩm
 Thái độ và hành vi
 Quan hệ tương tác giữa những người trong cùng cộng
đồng với nhau / giữa người trong cộng đồng với người
ngoài cộng đồng.
 Quan hệ giới
CÁC KỸ NĂNG CỦA MỘT NGƯỜI QUAN SÁT THAM DỰ

 Học ngôn ngữ


 Duy trì trí nhớ
 Duy trì sự ngây thơ
 Đi la cà
 Khách quan
PHỎNG VẤN SÂU

CÁC DẠNG VẤN ĐỀ


CÁC LOẠI PHỎNG VẤN THƯỜNG HỎI
 Phỏng vấn cấu trúc  Nền tảng cá nhân hoặc
 Phỏng vấn bán cấu trúc dân số học
 Phỏng vấn phi cấu trúc  Hành vi hoặc sự trải
nghiệm văn hóa
 Ý kiến
 Cảm xúc
 Kiến thức
PHỎNG VẤN SÂU (TIẾP)

KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI CÁC NGUYÊN TẮC KHI


 Câu hỏi mở PHỎNG VẤN
 Câu hỏi mô tả  Thà hỏi ít mà sâu, còn hơn là
 Câu hỏi nhớ lại hỏi nhiều người mà hời hợt.
 Câu hỏi phân tích (tại sao, như  Coi người được hỏi như là
thế nào…?) chuyên gia
 Câu hỏi trước phải gợi mở để  Tránh đánh giá phê phán
hỏi tiếp câu hỏi sau.  TRánh các câu hỏi đóng, đặt
 Quan tâm đến các câu hỏi về các câu hỏi mở
cảm xúc  Câu hỏi sẽ phụ thuộc vào câu
 Đặt câu hỏi từ góc nhìn từ người trả lời của người được hỏi
trong cuộc  Không cần trực tiếp đặt câu hỏi
 Người phỏng vấn luôn phải đặt trực diện vấn đề mình quan
câu hỏi: tại sao họ nói với mình tâm mà qua những câu chuyện,
như vậy? có thể hiểu được các khía cạnh
XỬ LÝ TƯ LIỆU SAU KHI ĐIỀN DÃ DÂN TỘC HỌC

• VIẾT NHẬT KÍ THỰC ĐỊA


• GỠ BĂNG
TỪ “CÁC NHÀ NHÂN
HỌC GHẾ BÀNH”
“CÁC NHÀ NHÂN HỌC
NGỒI TRONG THÁP NGÀ”

… ĐẾN ĐIỀN DÃ DÂN


TỘC HỌC HIỆN ĐẠI

+ Người Anh
+ Nghiên cứu thổ dân Trobrians ở
Tân Guinea trong giai đoạn 1914
-1918
Nghiên cứu về chọi
gà ở Bali
(INĐÔNEXIA) (1958)

You might also like