You are on page 1of 7

Tổ 4- RHM4B

Chụp phim cắn hàm trên


1. Kĩ thuật topograghical
B1: BN ngồi trên ghế, chỉnh tựa B4: Đặt góc ngang của bóng phát tia,
đầu cho phù hợp tia trung tâm song song với mp dọc
B2: Đưa phim vào trong miệng giữa
theo chiều dọc giữa mặt cắn hai B5: Đặt góc đứng của bóng phát tia,
hàm, đẩy phim càng sâu càng tia trung tâm nghiêng góc 65 độ, đi
tốt. vào giữa phim qua sống mũi
B3: Hướng dẫn BN cắn nhẹ hai
hàm
2. Kĩ thuật cross- sectional
Điểm khác:
B2: Đưa phim vào trong miệng theo
chiều ngang giữa mặt cắn hai hàm,
mặt hướng tia hướng lên vòm miệng
B5: Góc đứng đặt vuông góc hay
làm một góc 110độ so với mp phim, => Hai ví dụ trên ứng dụng cho
tia đi qua đỉnh mũi chụp vùng răng cửa
a. Răng nanh

- Dịch chuyển phim sang


bên phải hoặc bên trái một
chút
- Góc ngang: +45 độ
- Góc đứng: +60 độ
=> Điểm trung tâm là hố
nanh
b. Răng hàm lớn

- Dịch chuyển phim sang


bên một chút
- Góc ngang: +90 độ
- Góc đứng: +60
=> Điểm trung tâm là khóe
mắt ngoài
c. Vùng xoang hàm
- Góc ngang: 0 độ
- Góc đứng: +80 độ
=> điểm trung tâm đi qua điểm
vào hố nanh
=> Có thể nhìn thấy trực tiếp
xoang hàm trên phim đồng với
xác định vị trí chân răng gãy lọt
vào trong xoang.
LƯU Ý:
Vì lí do an toàn phóng xạ nên người ta không còn chụp
xoang hàm bằng cách cho tia đi qua một điểm ở trên đầu
nữa do đòi hỏi thời gian dài.
=> Thay vào đó đặt phim vào một cassette trong miệng có
màn tăng sáng.
Nếu cần chụp cung hàm trên ở người mất răng thì đặt
phim vào trong miệng theo chiều ngang.

You might also like