You are on page 1of 39

THÔNG TIN VỆ TINH

I. THỜI LƯỢNG:
1. 30T_LÝ THUYẾT TRÊN LỚP.
2. 30T_BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ.
3. CÓ BÀI TẠP LỚN (BTL) VÀ BẢO VỆ BÀI TẬP LỚN.

II. TÀI LIỆU:


1. BÀI GIẢNG THÔNG TIN VỆ TINH_ TRƯỜNG ĐHGTVT HÀ NỘI
2. CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH I & II_ NHÀ XB BƯU ĐIỆN
3. ELECTRONICAL COMMUNICATION _TORONTO UNIVERSAL
4. NEWN GIUDE SATELITTE TV.
III. THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ:
(Lớp sẽ được chia thành 7 nhóm báo cáo, mỗi nhóm sẽ lựa chọn 01 trong các chủ đề dưới đây)

1. TÌM HIỂU VÀ LÝ GIẢI CÁC VẤN ĐỀ CỦA HỆ THỐNG VINASAT.


2. CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH QUA VỆ TINH Ở VN
3. DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH DTH. CẤU HÌNH VÀ CÀI ĐẶT TRẠM DTH Ở HN.
4. TÌM HIỂU CỘNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH TRÊN VỆ TINH_HỆ THỐNG MẠNG VỆ TINH TÁI TẠO.
5. TÌM HIỂU HỆ THỐNG VỆ TINH ĐA CHÙM(MULTY BEAMS).
6. TÌM HIỂU VỀ BỘ GIAO THỨC DAMA(GÁN THEO NHU CẦU).
7. TÌM HIỂU BỘ GIAO THỨC CHO PHÉP ĐA TRUY NHẬP VỆ TINH.
8. CÁC HỆ THỐNG ĂNG TEN VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN DẪN.
9. TÌM HIỂU CẤU TRÚC VÀ NHIỆM VỤ HAI TRẠM TT&C HOÀI ĐỨC VÀ THỦ DẦU MỘT CỦA
VINASAT.
IV. BÀI TẬP LỚN:
(Mỗi SV sẽ thực hiện một Projects của riêng mình, không giống của ai, nộp cả viết tay và bản mềm, bố cục hình thức theo tiêu chuẩn của nhà
trường.)

THIẾT KẾ TUYẾN VI BA SỐ QUA VỆ TINH VỚI CẤU HÌNH VSAT.


(Theo mẫu giới thiệu trong cuốn Bài Giảng)
Gợi ý:
1. Tổng quan về hệ thống truyền dẫn qua vệ tinh, giới thiệu về hệ thống VSAT.
2. Chọn tuyến: Chọn ra một cặp đầu cuối gắn với 2 địa danh cụ thể(có tọa độ rõ ràng; giới thiệu về các điều kiện
kinh tế, xã hội và nhu cầu truyền dẫn).
3. Cấu hình và phân bổ các chỉ tiêu cho chuỗi thiết bị trên tuyến.
4. Tính toán các chỉ tiêu trường hợp tuyến đơn, tính độ đẩy lùi công suât IBO và OBO để hệ thống thich nghi các
diễn biến khí tượng cực đoan.
5. Hiệu chỉnh các thông số trên tuyến trong trường hợp tuyến đa truy nhập.
6. Vẽ biểu đồ Phân bố năng lượng trên tuyến; Trend .
7. Kết luận; những khuyến nghị cần thiết đối với nhà đầu tư trong quá trình khai thác và bảo trì hệ thống(Nếu có)
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THÔNG THÔNG TIN VỆ TINH

***
1.1. Sự ra đời và phát triển:
1.1.1 Thế giới:
Ngay sau khi kết thúc WII với tiềm năng của công nghệ truyền dẫn vi ba và Rocket.
Năm 1957, thì công nghệ không gian bắt đầu với vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên xô được
phóng lên quỹ đạo.
Năm 1958 D. Eisenhower đọc thông điệp năm mới qua vệ tinh Score của Mỹ.
Năm 1960 – 1962 có Echo; Courier; Telstar; Relay… Châu Âu
Năm 1963 có vệ tinh địa tĩnh đầu tiên mang tên Syncom…
Năm 1965 có ErlyBird (tiền thân của INTELSAT I) của Mỹ và Monya của Liên xô và bắt đầu kỷ
nguyên TTVT thương mại.
INTELSAT I có trọng lượng 68kg và dung lượng 480 kênh thoại FDM/FM/FDMA và dịch vụ vô
cùng đắt đỏ: 32.500USD/kênh năm và 10.000.000₤/trạm, thời gian sống của VT thì vô cùng ngắn(1,5
năm).
Sau những năm 1970 đã ra đời INTELSAT VI với trọng lượng 3750kg; dung lượng 80.000kênh
thoại TDM/MPSK/SS-TDMA nên giá cả rất tốt: 350USD/kênh năm ; dưới 1000USD/trạm và thời gian
sống đã đạt trung bình 8 năm.
Với các tiến bộ trong phần cứng và phần mềm, thông tin VT trở thành thành phần cơ bản của
mạng ISDN, sẵn sàng đấu nối và giao tiếp với tất cả các thiết bị viễn thông khác nhau.
1.1.2 Việt Nam: cũng đã quan tâm đến truyền thông qua vệ tinh từ sớm
Sau thống nhất đất nước VN nhận 02 trạm mặt đất Hoasen1 và 2 từ nhân dân Liên xô tặng.
Năm 2008 Việt nam đầu tư hệ thống VinaSAT vứi vệ tinh VINASAT 1.
Năm 2012 có thêm VINASAT 2 và sở hữu đoạn cung 2⁰ (130 ⁰E -132 ⁰E)trên quỹ đạo Địa
tĩnh.
1.2 Cấu hình Hệ thống TTVT: chia 02 đoạn thiết bị

Đoạn Vũ trụ

Trạm
Điều khiển
(TT&C)

Trạm Trạm
Trạm
Mặt đất Mặt
Mặt đất
đất
(Phát_Tx) (Thu_Rx)
(Thu_Rx)
Đoạn Mặt đất
1.2.1 : Đoạn vũ trụ: Bao gồm các trạm TT&C dưới mặt đất và Vệ tinh trên quỹ
đạo.
a. Trạm TT&C( Tracking, Telemetry And Comand). Bám, Đo lường từ xa và Chỉ
huy_ Đảm bảo sự hoạt động bình thường cho vệ tinh trên quỹ đạo
( VinaSAT_có Quế dương - Hoài đức HN & Thủ Dầu Một - Bình Dương)
b. Vệ tinh(Satellite): Thực hiện vai trò chuyển tiếp(Relay) thông tin giữa hai đầu cuối
dưới đất(Trạm mặt đất).
( VinaSAT_có VinaSAT 1_132⁰E và VinaSAT 2_131,8⁰E ).
Vệ tinh sẽ thu nhận công suất sóng mang có tần số fup đến từ một trạm dưới đất
(tuyến lên_Uplink), khuếch đại đến công suất đủ lớn rồi đổi xuống tần số thấp hơn(fd) và
phát về phía trái đất(tuyến xuống_Downlink). Đây là chức năng Phát đáp(Transponder), thiết
bị chính của vệ tinh được gọi là bộ PHÁT-ĐÁP.
- Chức năng khuếch đại: CS thu rất nhỏ cỡ Pw, CS phát rất lớn tới hàng chục W, nên hệ
số khuếch đại Kp của phát đáp lên đến 130dB(DeciBells).
- Chức năng đổi tần: Vệ tinh dùng chung 01 ăng ten cho việc thu/Phát và độ cách ly đến
150dB nên phải đổi tần (fup > fd ) ví dụ băng C (6/4 GHz).
- Hệ thống “trong suốt” hay “thông thường”: Vệ tinh thường chỉ đóng vai trò là điểm
quá giang (trạm trung gian_TTG), chỉ chuyển tiếp đến trung tần(tần số trung gian_dải UHF);
không có khả năng định tuyến.
- Hệ thống “tái tạo”: Số hệ thống mà vệ tinh đóng vai trò như 01 nút mạng là rất
ít(ACTS; ItalSAT), có khả năng định tuyến. Nó sẽ được trang bị các bộ giải điều chế, tách,
ghép kênh và Tái điều chế lại.
- Thời gian sống(tuổi thọ) và độ tin cậy của VT rất phức tạp. Chất lượng truyền dẫn
được đánh giá bằng tỷ số C/No(80-90dB).
1.2.2 : Đoạn Mặt đất: Toàn bộ các trạm dưới đất(TMĐ) ngoại trừ các trạm
TT&C. Có 02 loại TMĐ là TMĐ chính tắc(Tiêu chuẩn) và TMĐ cỡ nhỏ (VSAT).
Trục điện của Ant

E_ Góc ngẩng
HT cấp
Đường chân trời tại nguồn điện
Phi đơ địa phương (Power)
(Wave Tube)

Bộ phối Bám Bàn ĐK


hợp Ant (Tracking) (MAC)
(Dipplex.)

Phi đơ phát Bộ K/Đại Bộ Đ/Chế


(FTx) TH băng gốc
C/Suất cao T/tần (từ người dùng)
(HPA) (Mod. IF)

Phi đơ thu
(FRx)
Bộ K/Đại Bộ Giải
TH băng gốc
T/âm Thấp ĐC T/tần (đến người dùng)
(LNA) (DeMod. IF)
  - Tram VSAT(Very Small Aperture Terminal) là các TMĐ quy mô nhỏ, xử dụng
ant cỡ nhỏ khẩu độ chỉ 0,6-0,9m, các đầu cuối người dùng đặt ngay trong trạm và
giao tiếp trực tiếp với trạm không cần thông qua mạng mặt đất_DTH( Direct To
Home).
- Trạm STANDARD. Các trạm còn lại là TMĐ tiêu chuẩn(Standard), có cầu hình
như hình vẽ trên. Có rất nhiều loại TMĐ tiêu chuẩn tùy theo khẩu độ ant, hệ số
phẩm chất và loại dịch vụ viễn thông cung cấp. VD trạm loại A cung cấp dịch vụ
thoại, truyền hình băng tần C có ant khẩu độ(D) đến 30m và hệ số phẩm chất (G/T)
đến 30dB… Trạm loại Z chỉ có ant D=0,6m và G/T=10dB băng tần Ku.
+ Trạm mặt đất phát: sẽ thu thập nhu cầu truyền dẫn ở địa phương(Băng gốc),
xử lý tại trạm(Nén; ghép kênh; tiền gia cường; số hóa; mã hóa; mật hóa; điều chế;
nâng tần; HPA…) rồi bức xạ về phía quỹ đạo VT.
+ Trạm mặt đất thu: Sẽ thu nhận các bức xạ đến từ quỹ đạo VT, xử lý tại
trạm(LNA;Hạ tần; Giải điều chế, giải mã kênh, giải mật; DAC;Tách kênh; Giải gia
cường; Giãn…) rồi thông qua giao diện Trạm/Mạng trả lưu lượng(Băng gốc) cho
người dùng.
+ Trạm chỉ thu không phát RCVO(Receive Only) chiếm số lượng lớn hiện nay. Ví
dụ trạm thu truyền hình DTH(Đầu thu truyền hình vệ tinh).
+ Bàn Điều khiển(MAC) và hệ thống Bám(Tracking). Chỉ trang bị trong những
trạm quan trọng vì hệ thống phức tạp và đắt đỏ.
1.3 : Quỹ đạo của VT: Đường đi của vệ tinh ở trạng thái cân bằng giữa các lực tác dụng
như là: Trọng lực gây ra từ trái đất và các hành tinh trong vũ trụ, lực quán tính do chuyển động
trượt.

Lực hướng tâm


    Lực /rli tâm
 m
Earth
Khoảng cách r
M

- Quỹ đạo có dạng đường cong kín và đối xứng( thường là elip), nằm trong mặt phẳng
nghiêng so với mặt phẳng xích đạo 1 góc nào đó gọi là góc nghiêng ở đây tồn tại điểm xa
nhất(Viễn điểm) và gần nhất(Cận điểm).
+ Quỹ đạo elip nghiêng 64⁰( nghiêng so với xích đao góc 64⁰). Việc truyền thông sẽ được
thực hiện theo chu kỳ và vùng phủ sóng rộng nhất khi vệ tinh qua vùng viễn điểm, tốt cho các
vùng lãnh thỗ vùng cực trái đất. Sử dụng ở bắc Âu, Nam Mỹ như hệ thống MOLNYA, việc
truyền thông liên tục cần sử dụng từ 3 vệ tinh kết hợp.
+ Quỹ đạo tròn nghiêng: độ cao của VT không thay đổi trong khoảng vài trăm km, chu kỳ
khoảng vài giờ. Để phủ sóng toàn cầu cần những “chòm VT” và trang bị các hệ thống lưu trữ,
chuyển tiếp. VD: IRIDIUM; GLOBAL STAR; LOSAT…
+ Quỹ đạo tròn góc nghiêng bằng 0⁰: có tên khác là “Quỹ đạo xích đạo” hay” Quỹ
đạo địa tĩnh” ở đây vệ tinh bay cách trái đất khoảng cách không đổi là 35786km, cùng
chiều tự quay của trái đất với vận tốc trượt khoảng 3000m/s và chu kỳ quay 24giờ nên
thấy vệ tinh như là đứng yên so với TMĐ_Địa tĩnh. Việc truyền thông là liên tục. Mỗi vệ
tinh sẽ nhìn trái đất với góc mở 17,2 độ và bao phủ 43% diện tích địa cầu, cần 3 vệ tinh là
phủ sóng toàn bộ trái đất. Quỹ đạo này là duy nhất đối với trái đất, có thể chứa nhiều
nhất 3600 VT.
- Việc chon quỹ đạo tùy thuộc vào bản chất nhiệm vụ, khả năng đầu tư và hiệu năng
tên lửa đẩy.
+ Tùy theo phạm vi, vĩ độ vùng phủ sóng: góc ngẩng ant TMĐ cao tránh được giới
hạn che chắn của mặt đất, quỹ đạo thấp tiêu hao ít nhưng tăng ích ant sẽ thấp vì góc mở
ant lớn…và vị trí ant thay đổi liên tục TMĐ phải được trang bị HT tracking liên tục. Quỹ
đạo địa tĩnh cao tiêu hao lớn nhưng góc mở hẹp tăng ích ant sẽ tốt, tuy nhiên nếu hiệu
góc kinh, góc vĩ giữa TMĐ với VT tăng lên thì góc ngẩng ant TMĐ sẽ giảm và hưởng của
mặt đất sẽ tăng lên…
+ Thời gian trễ truyền dẫn(thời gian để th đi từ người dùng đầu đến người dùng
cuối) bị giới hạn 420ms do hiệu ứng triệt tiếng vọng trong CCITT. Trong quỹ đao địa tính
sóng mang đi từ trạm tới trạm trung bình mất 250ms, nên thời gian lưu trữ và xử lý
trong mạng chỉ còn ít hơn 150ms.
+ Vấn đề can nhiễu: khoảng cách giữa 2 VT liền kề nhỏ hơn 0,1⁰ thì sẽ sẩy ra chồng
lấn phổ thu nhận vì thế cần phải phân bổ tài nguyên” quỹ đạo-tần phổ “ phù hợp.
+ Quỹ đạo địa tĩnh là quan trọng nhất trong các hệ thống VT thông tin và đang có xu
hướng tắc nghẽn trên Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
1.4 Tiến trình công nghệ:
1.4.1 Trước những năm đầu thập kỷ 70 thế kỷ trước: SCPC/FM/FDMA

TMĐ A
Thoại Nén /Giãn FM

Phát Đáp

TMĐ N
Thoại Nén /Giãn FM

1.4.2 Sau những năm đầu thập kỷ 70 đến 80 thế kỷ trước:

TMĐ A Thoại
Nén /Giãn FM

TMĐ B
Thoại Nén /Giãn FDM FM

Phát Đáp
TMĐ X
Số liệu Nén /Giãn TDM PSK

TMĐ N
VTTH Nén /Giãn FM
1.4.3 Sau những năm cuối thập kỷ 90 đến nay: Đã có công nghệ Đa chùm,
SS_TDMA

TMĐ A
Thoại Nén TG PSK

TMĐ B
Thoại Nén TG TDM PSK

Phát Đáp
SS-TDMA
TMĐ X
Số liệu Nén TG TDM PSK

TMĐ N
VTTH Nén TG MPEG PSK
Số liệu

+ TMĐ A: Thoại số đơn kênh trên 01 sóng mang: SPADE/PSK/TDMA.


+ TMĐ B: Thoại số đa kênh trên 01 sóng mang: TDM/PSK/TDMA.
+ TMĐ X: Dịch vụ số liệu DBS: TDM/PSK/SS-TDMA.
+ TMĐ N: Truyền hình số đa kênh đa dịch vụ: TDM/PSK/TDMA.
Các tuyến nối liên vệ tinh(ISL) quang bức xạ xuất hiện cùng các thử nghiệm cho băng
tần Ka( Above of K band_50/40GHz). Các chương trình ASTP; ACTS; ETS-VI… được
triển khai.
1.5 Các dịch vụ thông tin VT: với thiết kế là hệ thống đường trục, TTVT có nhiều
thuộc tính mà các hệ thống khác không thể có hoặc có nhưng ở trình độ thấp hơn:
+ Khả năng phát quảng bá.
+ Băng thông siêu rộng.
+ Thiết lập dịch vụ nhanh chóng và sẵn sàng tái cấu hình.
Các dịch vụ phổ biến nổi bật của TTVT:
+ Trung kế thoại và trao đổi chương trình truyền hình( Trung kế truyền hình) là
một phần của lưu lượng quốc tế, nó được các trạm dưới đất thu nhận và thích nghi
với tiêu chuẩn của các quốc gia, vùng lãnh thổ. Điển hình như IntelSAT; EutelSAT
VinaSAT…
+ Hệ thống đa dịch vụ: tích hợp thoại và số liệu, quy mô giới hạn cho 01 thành
phố hoặc 01 khu công nghiệp ví dụ EutelSAT có mạng IBS(Itermedeat Businesse
System)..
+ Hệ thống VSAT. Ant khẩu độ 0,6-1,2m truyền dẫn 2 chiều hoặc quảng bá
thoại(Voice), âm thanh(Audio) hoặc hình ảnh âm thanh(TV). Dung lượng thấp. Người
dùng truy cập trực tiếp đến mạng DTH(Direct To Home).
1.6 Băng tần số sử dụng: TTVT làm việc trong băng tần trên 1,5GHz vì nhu cầu
xuyên qua tầng điện ly và được phân chia thành các băng A; B; C; D;..;X; S; K(Ku &
Ka) trong đó thương mại hóa có C; Ku và Ka
+ Băng C(6/4) lên 6GHz; xuống 4GHz là băng tần nằm giữa cửa sổ vô tuyền, môi
trường truyền dẫn gần như trong suốt, tiêu hao nhỏ và ít ảnh hưởng bởi khí tượng
tuy nhiên yêu cầu ant lớn và thuế tài nguyên cao và đã bão hòa.
+ Băng Ku( Under of K 14/12) lên 14GHz, xuống lân cận 12 GHz cho phép ant nhỏ,
tiêu hao lớn và chịu tác động mạnh do mưa và hơi nước nhưng rẻ hơn nên dùng
nhiều.
+ Băng Ka(30/20) ant vô cùng bé nhưng tiêu hao do mưa rất lớn, chưa phổ biến
Băng tần khả dụng của bộ phát đáp khoảng 500MHz, được chia nhỏ thành các
băng tần con 36(72)Mhz được gọi là “Luồng cao tần”. Các TMĐ sẽ thu nhận hoặc phát
lưu lượng của mình trong những băng tần con này.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TUYẾN TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN
***
Vệ Tinh_SL

TMĐ_ES
TMĐ_ES TMĐ_ES
TMĐ_ES
(Phát_Tx)
(Phát_Tx) (Thu_Rx))
(Thu_Rx

TMĐ phát Vệ Tinh TMĐ Thu

Tx Fide Ant MT Ant Fide Phát đáp Fide Ant MT Ant Fide Rx
(Quá trình truyền dẫn bằng vô tuyên giữa 02 trạm mặt đất có sự tham gia của vệ tinh)
Các quy ước trong nội dung chương này:
 Thuật ngữ “Tín hiệu” ở đây có liên quan sóng mang đã bị điều chế thông tin.
 Băng tần đủ rộng trong khoảng 1GHz đến 30GHz.
 Đến và đi khỏi bộ phát đáp chỉ có 01 sóng mang( Đơn truy nhập).
 Tách tuyến truyền dẫn thành hai phân đoạn: Lên và Xuống

 2.1 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TÍNH CỦA ĂNG TEN


( Ăng ten sử dụng trong TTVT là ăng ten định hướng hẹp, đa phần có cấu trúc gồm 01 chấn tử phản xạ có dạng
paraboloide làm bằng vật liệu có đặc tính phản xạ sóng điện từ mạnh, bền chắc nhìn giống như cái “chảo” nên
gọi là ăng ten chảo, có tác dụng như một thấu kính điện từ hay gương điện từ, hội tụ các tia bức xạ điện từ tại
tiêu điểm cửa gương. Chấn tử chính của ăng ten khá bé được đặt tại tiêu điểm của gương vùng năng lượng cao,
tạo ra những đặc tính khác biệt): có các loại ant như: Cassegrain; Gregorian; Offset; Horn….
2.1.1. Hệ số tăng ích:
là tỷ số giữa công suất bức xạ (hoặc thu) của ăng ten và công suất bức xạ (hoặc thu) của ăng ten
đẳng hướng theo hướng, tại điểm đó khi được tiếp điện như nhau. Ăng ten đạt được tăng ích cực
đại trên hướng trục điện từ của ăng ten, và là hướng truyền thông của ăng ten.
) (2.1)
 λ=C/f ; C là vận tốc truyền sóng trong không gian tự do và C m/s; còn f là tần số của sóng mang;
Aeff là diện tích hiệu dụng của ăng ten.
 Aeff = A*η; diện tích mặt chắn A= D/4 ()  = (2.2)
 Biểu diễn dưới dạng dBi : (Có liên quan đẳng hướng)
) = 10log (dBi)
  Hiệu suất ăng ten η=
 Hiệu suất chiếu xạ:
 Hiệu suất Tràn:
 Hiệu suất bề mặt:
 Hiệu suất phối hợp trở kháng: it quan trọng
Trung cuộc, thực tế η = 0.55 đến 0.7

2.1.2 Đồ thị bức xạ: đường cong biểu diễn sự thay đổi hệ số tăng ích của ăng ten theo
các hướng khác nhau.

(dBi)
 

  max
𝑮
  max

-3dB
30dB

  α
𝑮
  max −3 dB

𝑮
𝑮

  𝟑 𝒅𝑩
 θ 𝒏  G α

θ
 θ 𝟏
𝐁  ú 𝐩 𝐬ó 𝐧𝐠𝐜𝐡í 𝐧𝐡
θ
𝐁ú
  𝐩 𝐬ó 𝐧𝐠 𝐩𝐡 ụ
  𝟑 𝒅𝑩

TỌA ĐỘ DECARD TỌA ĐỘ CỰC


2.1.3
  Độ rộng búp sóng:
Là góc đặc, kẹp bởi các hướng mà ở đó hệ số tăng ích đã giảm đi 3dB so với hướng trục điện từ
nên có tên là góc . Tại đây công suát bức xạ (hoặc thu) đã giảm đi một nửa nên có tên góc nửa
công suất. Tên gọi góc được sử dụng phổ biến, tỷ lệ với λ/D:

= 70(λ/D) =70(C/fD) (độ)

Theo hướng lệch góc α so với hướng trục điện từ có tăng ích .

(dBi)
Hoặc: =
Nếu η=0.6 thì
Hay trong quan hệ dBi thì:
) (dBi)
(⁰)

Kết luận: Cần ghi nhớ


- phần lãnh thổ nằm trong phần giao giữa góc của ant VT và bề mặt trái đất là vùng phủ
sóng.
- Đường giao cắt của góc này với bề mặt trái đất là biên vùng phủ sóng.
- Giao điểm của trục điện từ của ant VT với bề mặt trái đất là tâm vùng phủ sóng.
- Việc truyền thông giữa 2 TMĐ chỉ thực hiện được khi chúng cùng nằm trong vùng phủ
sóng.
y
yề
n ax
t ru Em y
g
ư ờn
E H R E

τ
x

x
L
E

Em
n i
ĐẶC TÍNH PHÂN CỰC ĂNG TEN

2.1.4 Đặc tính phân cực: sóng điện từ bức xạ từ ăng ten gồm các vectơ E và H. chiều
phân cực lấy theo vectơ E.
 Cặp trực giao tròn gồm: phân cực tròn quay phải (R) vs Phân cực tròn quay trái
(L)
 Cặp trực giao thẳng gồm: phân cực đứng(V) vs Phân cực ngang(H).
Ant được thiết kế(setup) cho phân cực nào thì chỉ làm việc được với sóng mang
của phân cực đó thôi. Những phân cực khác là tình huống”can nhiễu”.
Đặc tính phân cực của ant cho phép hai ant ở cùng một chỗ có thể cùng sử
dụng một tần số để truyền 2 luồng cao tần khác nhau mà không gây nhiễu_ gọi là tái
sử dụng tần số.
P/C Thẳng đứng(V): a   P/C Thẳng đứng(V):

P/C Thẳng Chéo:


 
Ăng tên Phát Ăng tên Thu
P/C Thẳng Chéo:
 
  P/C Thẳng ngang(H):
P/C Thẳng ngang(H):b

PHÂN CỰC CHÉO



  Phân cực chéo: Là hiện tượng xoay mặt phẳng phân cực của sóng mang trong quá trình truyền
lan qua môi trường không đồng nhất(Không gian tự do và các tầng của lớp khí quyển)_ Hiện
tượng sẽ gây ra can nhiễu giữa các tuyễn phân cực trực giao hoặc giữa các hệ thống. VD ở
phía phát gửi đi 2 phân cực trực giao CS a(V) & CS b(H).
là công suất sóng mang nhận được từ P/C a(V); là công suất sóng mang nhận được từ P/C
b(H)
là công suất sóng mang nhận được từ P/C a(V) xuất hiện trong ăngten của b; là công suất
sóng mang nhận được từ P/C b(H) xuất hiện trong ăngten của a
- XPI = / = / hay XPI(dB) = 20log(/ ) = 20log(/ ) (dB) là khả năng cách ly phân cực chéo và
>= 150(dB).
- XPD(dB) = 20log(/ ) (dB) là khả năng phân biệt phân cực chéo.
- Với các phân cực khác thì XPD=20log(AR+1)/(AR-1) (dB). AR là tỷ số trục của PC. Và phụ
thuộc độ lệch hướng Thu/Phát.
 2.2. CÔNG SUẤT PHÁT Ở HƯỚNG KHẢO SÁT:

 /4π  α   . /4π
P
  𝑻 P
  𝑻 A(m2)
R

  Ant đẳng hướng =1   Ant định hướng ≠1

2.2.1. Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương(Effective Isopted Radiation Power
_EIRP).
Nếu ant là đẳng hướng và được cung cấp công suất điện thì tạo ra xung quanh trường điện
từ đồng đều và công suất bức xạ trong một đơn vị góc đặc là:
/4π (W/rad).
Khi ăng ten là định hướng tăng ích thì công suất bức xạ trong đơn vị góc đặc theo hướng
này sẽ được tính bằng:
. /4π (w/rad)
- Người ta gọi tích . (W) là Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương EIRP.

2.2.2. Mật độ công suất.


Tại vị trí A trong trường bức xạ của ant có tăng ích đặt một mặt chắn diện tích A(m2) thì góc
đặc bị chắn bởi diện tích này là α
  Công xuất bị chắn bởi diện tích A ký hiệu là (gọi là công suất thu)
/4π).() = ø. A (W)
Trong đó ø= /4π (W) được gọi là mật độ công suất(thông lượng) chiếu xạ tại A.
A() là diện tích chắn điện từ của vật thể .

2.3 Công suất tín hiệu thu:

Khoảng cách truyền R(m)

P
  𝑻 P
  𝒓

 A 𝑹𝒆𝒇𝒇
G
  𝑻 G
  𝑹
2.3.1. Công suất thu được bởi ant thu:
Nếu ở hướng tăng ích cách ant phát khoảng cách R đặt một ant thu có diện tích hiệu dụng
nó sẽ thu được một công suất (W)
/4π) (W)
trong đó /4π) ()
nên /4π)./4π) . (W)
Hay )(λ/4π (W)
Viết lại: ).(1/ ) (W)
 Ký hiệu = (4π là suy hao của môi trường không gian tự do, nó đặc trưng cho tỷ số công suất
phát/c.s của cặp ant truyền thông trong môi trường vô hướng.
Đối với một đoạn tuyến lên hoặc xuống TMĐ trùng vị trí hình chiếu vệ tinh trong cự ly
(đường truyền thẳng đứng) ta có = = 200 dB
Đối với đoạn tuyến TMĐ ở vị trí kinh độ, vĩ độ (l;L) thì suy hao là được tinh như sau: =
(4π= .
= 0,42(1-cosl cosL) và thường nắm giữa 0-1,3 dB.

2.3.2 Ví dụ1:
Có cặp truyền thông ở tuyến lên băng tần làm việc ở khoảng cách truyền là 40000 km

 TMĐ-ES nằm trên tâm vùng phủ sóng.  Vệ Tinh - SL.
- Máy phát có công suất (W). - Sử dụng ant có góc mở = 2⁰.
- Sử dụng ant có khẩu độ D = 4 (m). - Hiệu suất ant là .
- HiệuTính toán
suất antcác
là thông
. số năng lượng trên tuyến: (EIRP; ø; ; ; … )
Giải:
- ø = /4π (W)
- ) = = 206.340 = 53,1 (dB)
- EIRP = . = 53,1(dB) +20(dBW) = 73,1 (dBW).
- ø= 73,1 dBW – 10log [4π.(] (W) ) = 73,1 dBW – 160 dB = -89,9 dB(W)
- = EIRP – suy hao không gian tự do + tăng ích ăng ten thu.
  - Suy hao không gian tự do = (4π = (4π = 207,4 dB.
- Tăng ích của ăng ten thu(theo hướng thu_R) =
- = = 6.650 = 38,2 dB

- = 73,1 dB – 207,4 dB + 38,2 dB = -96,1 dBW = 250 pW = 0,25 nW

 2.3.3 Ví dụ2:
Có cặp truyền thông ở tuyến xuống băng tần làm việc ở khoảng cách truyền là 40000
km
 Vệ Tinh - SL.  TMĐ-ES nằm trên tâm vùng phủ sóng.
- Sử dụng ant có góc mở = 2⁰. - Sử dụng ant có khẩu độ D = 4 (m).
- Hiệu suất ant là . - Hiệu suất ant là .
- Tiếp điện bởi Công suất = 10 W
Tính toán các thông số năng lượng trên tuyến: (EIRP; ø; ; ; … )
Giải:
..
= 48,2dB – 206,1 dB + 51,8 dB = -106,1 dBW = 25 pW = 0,025 Nw
Kết luận:
- Công suất thu được là vô cùng nhỏ so với công suất phát.
- Trong thực tế còn nhỏ hơn nữa vì còn những suy hao khác.
 2.3.4 Trường hợp thực tế:
Cần tính thêm các suy hao khác như là:
- Suy hao truyền sóng qua khí quyển
- Suy hao do các thiết bị Thu/Phát ;
- Suy hao do lệch hướng các ăng ten Thu/Phát ;
- Suy hao mất phối hợp phân cực ăng ten
2.3.4.1. Suy hao truyền sóng qua khí quyển
Gây ra bởi các chất khí có trong khí quyển, do nước(mưa; mây; băng tuyết), và do tầng
điện ly. Xếp chồng cùng suy hao không gian tự do gọi là suy hao đường truyền.
L = (dB)
2.3.4.2. Suy hao trong các thiết bị Thu/Phát.

Mất mát Mất mát Mất mát


fide môi trường fide
T
  𝑿 L
  𝑭𝑻 𝑿 L
  𝑭𝑹𝑿 R
  𝑿
  L

+ là suy hao giữa máy phát và ăng ten. Để cung cấp công suất phát sóng thì máy phát
phải tạo ra tại đầu ra bộ KĐ công suất .
= (W); EIRP = . = / (W)
+ là suy hao giữa ang ten và máy thu. Công suất tín hiệu thu khi đến đầu vào máy thu
chỉ còn là .
= / (W)
2.3.4.3.
  Suy hao lệch hướng ăng ten( mất đồng bộ ăng ten).

  Góc lệch

 
 

Hướng truyền

Hướng truyền thông lệch khởi hướng tăng ích cực đại của ăng ten những góc ; làm giảm
tăng ích đồng nghĩa tăng suy hao tổng. Lượng suy hao đặc trưng ; :
= (dB)
= (dB)
2.3.4.4. Suy hao lệch hướng phân cực ăngten(mất phối hợp phân cực)

= 20log Cosγ (dB) MP phân cực ăng ten

PC sóng tới γ

/ . )(1/ )(/ ) (W)


 2.3.5 Kết luận:
- EIRP đặc trưng cho thiết bị phát: EIRP = (W)
- 1/L đặc trưng môi trường truyền dẫn: 1/L = 1/
- Tăng ích thu () đặc trương thiết bị thu: G = /

(Công suất thu = Năng lực trạm phát trừ đi tổn thất trên đường truyền và công với
tăng ích của trạm thu.)

2.4
  Công suất tạp âm tại đầu vào của máy thu:
2.4.1. Nguồn tạp âm:
Tạp âm là những tín hiệu không mong muốn, lẫn trong tín hiệu hữu ích mà ta nhận
được ở đầu vào máy thu. Ảnh hưởng làm mờ các thông tin chứa trong tín hiệu hữu ích, làm
cho máy thu khó phân biệt hoặc hiểu sai về những thông tin nhận được.
Nguồn phát sinh tạp âm có thể là:
• Tự nhiên: Phóng điện do mưa giông; bão từ…
• Nhân tạo: Hoạt động truyền thông; hoạt động giao thông VT hoặc máy sản xuất công
nghiệp…
2.4.2. Tính chất, đặc điểm của tạp âm: Ngẫu nhiên cả về thời gian và phổ năng lượng,
thực tế chỉ quan tâm đến tạp âm trắng.
Giả thiết đó là loại tạp âm đến từ đường truyền, có mật độ phân bố đều trong dải tần
thu. N= (W)
- là mật độ tạp âm (W/Hz).
- là độ rộng băng tần thu(dải thông máy thu) (Hz).
  2.4.2.1. Nhiệt tạp âm phần tử 2 cực:
T = N/kB = (K)
- T là nhiệt độ vật lý của điện trở”động” tạo ra công suất tạp âm tương đương nguồn tạp
âm khi trở kháng phù hợp nguồn.
- k là hằng số Boltzman, (W/HzK) = -228,6 dB(W/HzK)
2.4.2.2. Nhiệt tạp âm phần tử 4 cực:
Nhiệt tạp âm của phần tử 4 cực ký hiệu là đó là nhiệt độ động của 01 điện trở đặt ở lối
vào mạng 4 cực và tạo ra ở lối ra công suất tạp âm giống phần tử thực khi không có nguồn tạp
âm lối vào, và được hiểu là nhiệt tạp âm tạo ra từ bên trong phần tử 4 cực.
Nếu phần tử 4 cực có hệ số khuếch đại công suất là G; độ rộng băng thông là B và bị tác
động bởi nguồn tạp âm chuẩn (= 290K) công suất tạp âm lối ra là GkB; và ở điều kiện tổng
công suất tạp âm tại đầu ra sẽ là Gk()B. Đến đây ta có khái niệm Hệ số tạp âm phần tử 4 cực F.
F = [Gk()B] / GkB = 1 + (/).
Cái này đặc trưng cho độ nhậy của máy thu sau này.
2.4.3. Nhiệt tạp âm của ăng ten(Ant): ant thu nhận tất cả các bức xạ nhiệt nằm trong đồ
thị bức xạ của nó tạo ra tạp âm. Ant đóng vai trò như nguồn tạp âm và đặc trưng bởi nhiệt tạp
âm (K).
Nếu trong đồ thị hướng tính của ant ở hướng G(,ϕ) có các nguồn bức xạ nhiệt (,ϕ) thì
nhiệt tạp âm ant . G(,ϕ)dΩ (K).
2.4.4. Nhiệt tạp âm của bộ suy hao(fide): bộ suy hao là phần tử 4 cực thụ động ở trong
môi trường xung quanh có nhiệt độ (K).
Nếu hệ số suy hao của nó là thì nhiệt tạp âm tương đương của bộ suy hao là:
(K)
Nếu nhiệt độ xung quanh thì
  2.4.5. Nhiệt tạp âm của chuỗi N phần tử 4 cực nối tiếp:
Các tham số của phần tử thứ j trong chuỗi làlà ….
Nhiệt tạp âm tương đương cả hệ thống:
= + + +… + +… + (K)
Hệ số tạp âm tương đương cả hệ thống:
F = + + +… +
2.4.6. Nhiệt tạp âm của chuỗi thiết bị Thu:
Trong tình huống đơn giản hệ thống thu gồm 3 phần tử nối tiếp

   

 
T  𝑹 𝑴 á 𝒚 𝒕𝒉𝒖

 
= +( -1) (K)
= / + (K)
2.5
  Tỉ số tín hiệu trên tạp âm tại đầu vào của máy thu:
2.5.1. Các định nghĩa:
f  𝑹 thu trên nền tạp âm.
So sánh độ lớn của công suất
 Tỉ số công suất sóng mang điều chế trên công suất tạp âm C/N: C là công suất sóng mang
điều chế thu được trong cả dải thông B và N là tổng công suấtcủa tạp âm trong băng tần
được điều chỉnh trùng với băng tần B.
 Tỉ số công suất sóng mang trên mật độ phổ tạp âm được sử dụng phổ biến để đánh giá
chất lượng của đoạn truyền dẫn vô tuyến.
 Tỉ số công suất sóng mang trên nhiệt tạp âm. Định nghĩa này có được bằng cách nhân
với hằng số Boltzman k. Viết là C/T .
2.5.2. Biểu thức:
• Công suất sóng mang chính là công suất tín hiệu thu tại đầu vào máy thu:
.
• Mật độ phổ công suất tạp âm tại cùng điểm là .

Chất lượng truyền dẫn của đoạn vô tuyến phụ thuộc vào EIRP của trạm phát; trừ đi các
tổn thất của môi trường truyền L; được cải thiện bằng chất lượng ăng ten và điều kiện
làm việc của trạm thu

Chất lượng truyền dẫn còn là một hàm của mật độ phổ công suất tại điểm thu.
(Tăng ích máy thu/ Nhiệt tạp âm tương đương máy thu)(1/k) (Hz)
  2.5.3. Hệ số phẩm chất của chuỗi thiết bị thu:
(dB/K)
• G là hệ số tăng ích hiệu quả chuối thiết bị thu
• T là nhiệt tạp âm tương đưỡng của cả hệ thống thu, phụ thuộc vào độ lớn của chuỗi .
2.5.4. Nhiệt tạp âm của ăng ten thu: (có 2 trường hợp để xem xét là tuyến lên và
xuống)
2.5.4.1. Trường hợp ăng ten vệ tinh_Tuyến lên: thống nhất chọn
2.5.4.2. Trường hợp ăng ten TMĐ_Tuyến xuống: ăng ten TMĐ chịu tác động của tạp âm
đến từ phía bầu trời và từ vùng đất xung quanh TMĐ, khá phức tạp.

Từ
bầu trời
T 𝑺𝒌𝒚
Từ T 𝑺𝒌𝒚
Mưa = Bộ tiêu hao
bầu trời  
𝟏
T 𝑺𝒌𝒚
  𝒎 𝟏−
T ( A 𝑹𝒂𝒊𝒏 )
T 𝑮𝒓𝒐𝒖𝒏𝒅 Từ T 𝑮𝒓𝒐𝒖𝒏𝒅 Từ
mặt đất mặt đất

 Trường hợp
Trời trời
trong_ClearSky Trời mưa_Rain
trong xanh, không có gợn mây. Suy hao những tần số trên 2GHz
không do tầng điện ly mà chỉ do môi trường hấp thụ.
   Nhiệt tạp âm từ phía bầu trời: . G(,ϕ)dΩ (K).
 Nhiệt tạp âm từ vùng đất xung quanh, được cho là đến từ các búp sóng phụ còn từ búp
sóng chính chỉ trong trường hợp góc ngẩng nhỏ.
Ảnh hưởng đến từ các búp sóng phụ thì tính bằng: (K).
là nhiệt độ vật lý vùng chiếu sáng của mặt đấ xung quanh.
- với các góc ngẩng búp sóng phụ là E< -10⁰
- với các góc ngẩng búp sóng phụ là -10⁰ < E< 0⁰
- với các góc ngẩng búp sóng phụ là 0⁰ < E < 10⁰
- với các góc ngẩng búp sóng phụ là 10⁰ < E < 90⁰
Ngoài ra thì nhiệt tạp âm ang ten TMĐ cũng chịu ảnh hưởng của các nguồn bức xạ vô
tuyến đơn lẻ nằm ở lân cận khác.
Nếu có nguồn bức xạ vô tuyến đơn lẻ ở hướng α(với đường kính góc chiếu α) của ant có
góc mở thì nhiệt tap âm ảnh hưởng Δ là:
Δ >α
Δ α

+ (K)
nhận các giá trị điển hình trong khoảng 260K-280K (Khuyến nghị 540_CCIR)
2.5.5. Nhiệt tạp âm của máy thu:
+ (K).
• LNA (Low Noise Amplyfier_Khuếch đại tạp âm thấp)
• Bộ trộn (Down Converter_Hạ tần)
• IFA (Intermedeat Frequency Amplyfier_Khuếch đại trung tần)
• LO (Local Oslolation _Tạo dao động tại chỗ).
  Bộ Trộn_Mix f  𝑰𝑭
f  𝑹 f  𝑹 f  𝑰𝑭
LNA IFA

T  𝑳𝑵𝑨 ;G 𝑳𝑵𝑨 T  𝑰𝑭 ;G𝑰𝑭


T
  𝑹 f  𝒐
LO
Down Convert

  = | + (- )|

 2.5.6 Ví dụ 3: tuyến lên khi trời trong


Có cặp truyền thông ở tuyến lên băng tần làm việc ở khoảng cách truyền là 40000 km

TMĐ-ES
  nằm trên Biên vùng phủ sóng. Vệ
  Tinh - SL.
- Máy phát có công suất (W). - Sử dụng ant có góc mở = 2⁰.
- Suy hao giữa máy phát và ant: 0,5 dB - Hiệu suất ant là .
- Sử dụng ant có khẩu độ D = 4 (m). - Hệ số tạp âm máy thu F = 3 dB.
- Hiệu suất ant là . - Suy hao giơã Ant-Máy thu 1 dB.
- Lỗi vị trí cực đại - Nhiệt độ xung quanh fide .
- Suy hao khí quyển ở góc ngẩng 10⁰ 0,3 dB - Nhiệt tạp âm Ant
Tính toán các thông số năng lượng trên tuyến: (EIRP; ø; ; ; … ); xây dựng biểu đồ năng
lượng đoạn tuyến lên.
Vệ Tinh

P  𝑹 L P  𝑹𝑿
  𝑭𝑹𝑿 Rx
𝑮
  𝑹 (C/N
G 𝑻𝒎𝒂𝒙   𝟎 )𝒖
α
  𝑹
ø

α
  𝑻
𝑮
Trạm   𝑻
mặt đất

G 𝑹𝒎𝒂𝒙 Biên vùng phủ sóng

͓ (C/ N 𝟎 ¿¿ 𝒖=( E𝑰𝑹𝑷¿¿ 𝑬𝑺 (1/ 𝑳¿¿𝒖 (G / 𝑻 ¿¿𝑺𝑳 (𝟏/𝒌)


Lời
  giải:
 =20 dB(W)
 =
 =

 + + ()
 =
Trạm
  mặt đất nằm trên biên vùng phủ sóng nên: /2 và

 + 290(1-1/) + 290] =6,6 dB


Cần thiết phải có máy thu đặc biệt với hệ số tạp âm cực nhỏ trên vệ tinh.
  () (1/k) = 99,2 dB(Hz)

 2.5.7 Ví dụ 4: tuyến lên khi trời có mưa


Có cặp truyền thông ở tuyến lên băng tần làm việc ở khoảng cách truyền là 40000 km.
Tiêu hao bổ xung do đám mưa là 10 dB
TMĐ-ES
  nằm trên Biên vùng phủ sóng. Vệ
  Tinh - SL.
- Máy phát có công suất (W). - Sử dụng ant có góc mở = 2⁰.
- Suy hao giữa máy phát và ant: 0,5 dB - Hiệu suất ant là .
- Sử dụng ant có khẩu độ D = 4 (m). - Hệ số tạp âm máy thu F = 3 dB.
- Hiệu suất ant là . - Suy hao giơã Ant-Máy thu 1 dB.
- Lỗi vị trí cực đại - Nhiệt độ xung quanh fide .
- Suy hao khí quyển ở góc ngẩng 10⁰ 0,3 dB - Nhiệt tạp âm Ant
Tính toán các thông số năng lượng trên tuyến: (EIRP; ø; ; ; … ); xây dựng biểu đồ năng
lượng đoạn tuyến lên.
Trạm mặt đất Vệ Tinh
𝑮  𝑻𝒎𝒂𝒙 / 𝑳𝑻 𝑮
  𝑹𝒎𝒂𝒙 / 𝑳 𝑹
Sóng mang 𝑳  𝒖= 𝑳𝑭𝑺 . 𝑳 𝑨
𝑻𝒙

𝑹𝒙
L  𝑭 𝑻 𝑿 L  𝑭 𝑹 𝑿

 
đ/c
 
𝑷
  𝑻𝑿 𝑷 𝑷
  𝑹 𝑷
  𝑹𝑿
  𝑻
(𝐸𝐼𝑅𝑃)
  𝐸𝑆 =71, 7 𝑑𝐵 (𝑊)
 𝐿
𝑈
+52,2 =
20
  dB(W)
dBi
?
𝑑

𝐿
 
  𝐵 -100,8

𝑈
dB(W)

=
+35,2   -100,8

?
dBi dB(W)

𝑑
-136
  ¿¿𝟎)𝒖=201 dB (Hz )¿
(𝑪/𝑵

𝐵
dB(W)

  -201
dB(W/Hz)

Đồ thị(Biểu đồ) phân bố năng lượng tuyến lên trời trong(Brown)


Đồ thị(Biểu đồ) phân bố năng lượng tuyến lên trời mưa (Red)

  () (1/k) = 89,2 dB(Hz)


 2.5.8 Ví dụ 5: tuyến xuống khi trời trong
Có cặp truyền thông ở tuyến xuống băng tần làm việc ở khoảng cách truyền là 40000 km

Vệ
  Tinh - SL. TMĐ-ES
  nằm trên Biên vùng phủ sóng.
- Sử dụng ant có góc mở = 2⁰. - Máy thu có hệ số tạp âm F .
- Hiệu suất ant là . - Suy hao giữa máy thu và ant: 0,5 dB
- Công suất đầu ra của bộ HPA là 10W. - Nhiệt độ môi trường fide 290 K
- Suy hao giữa Ant-máy p 1 dB. - Sử dụng ant có khẩu độ D = 4 (m).
- Hiệu suất ant là .
- Lỗi vị trí cực đại
- Nhiệt tạp âm từ vùng đất xung quanh 45 K
Tính toán các thông số năng lượng trên tuyến: (EIRP; ø; ; ; … ); xây dựng biểu đồ năng
lượng đoạn tuyến xuống.

P  𝑻 L P 𝑻 𝑿 Sóng mang đ/c


  𝑭𝑻 𝑿 Tx
𝑮
  𝑻
G 𝑹 𝒎𝒂𝒙
α
  𝑻
ø
α
  𝑹
𝑮
Trạm   𝑹
mặt đất

G 𝑻 𝒎𝒂𝒙 Biên vùng phủ sóng

͓ (C/N 𝟎 ¿¿ 𝑫 =( E𝑰𝑹𝑷¿¿ 𝑺𝑳 (1/ 𝑳¿¿𝑫 ( G/𝑻 ¿¿ 𝑬𝑺 (𝟏/𝒌)


2.5.
  9 Ví dụ 6: tuyến xuống khi trời mưa
Có cặp truyền thông ở tuyến xuống băng tần làm việc ở khoảng cách truyền là 40000 km

Vệ
  Tinh - SL. TMĐ-ES
  nằm trên Biên vùng phủ sóng.
- Sử dụng ant có góc mở = 2⁰. - Máy thu có hệ số tạp âm F .
- Hiệu suất ant là . - Suy hao giữa máy thu và ant: 0,5 dB
- Công suất ra của bộ HPA là 10W. - Nhiệt độ môi trường fide 290 K
- Suy hao giữa Ant-máy p 1 dB. - Sử dụng ant có khẩu độ D = 4 (m).
- Hiệu suất ant là .
- Lỗi vị trí cực đại
- 12GHz
Tiêu hao bổ xung do mưa ở tuyến xuống băng tần Nhiệt tạp
điểnâmhình
từ vùng
khuđất
vựcxung
là 7quanh
dB 45 K
Tính toán các thông số năng lượng trên tuyến: (EIRP; ø; ; ; … ); xây dựng biểu đồ năng
lượng đoạn tuyến xuống khi có mưa.
Vệ tinh Trạm mặt đất
𝑮  𝑻𝒎𝒂𝒙 / 𝑳𝑻 𝑮
  𝑹𝒎𝒂𝒙 / 𝑳 𝑹
𝑳  𝑫 =𝑳 𝑭𝑺 . 𝑳 𝑨
𝑻𝒙

𝑹𝒙
Sóng mang
L  𝑭 𝑻 𝑿 L  𝑭 𝑹 𝑿

 
đ/c
  𝑷 𝑷 𝑷
  𝑻𝑿 𝑷
  𝑻   𝑹   𝑹𝑿
( 𝐸𝐼𝑅𝑃 )𝑆𝐿=? 𝑑𝐵(𝑊 )
 𝐿
+35,2 𝐷
0 dB(W) =
  dBi
?
  𝑑
𝐵 -?
dB(W)
+51,2   -?
dBi dB(W)
? dB(W)
(𝑪  /𝑵 ¿¿𝟎)𝑫 =89,2dB( Hz )¿
  -204,1
dB(W/Hz)

Đồ thị(Biểu đồ) phân bố năng lượng tuyến xuống trời trong(Brown)


Đồ thị(Biểu đồ) phân bố năng lượng tuyến xuống trời mưa (Red)

You might also like