You are on page 1of 23

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA


NHÓM 2 - TỔ 2 – ĐHCQ 11I
BÀI BÁO CÁO THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG

ĐÁNH GIÁ SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI THỊ TRẤN GÔI – HUYỆN
VỤ BẢN
TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018

NHÓM 2- TỔ 3 – ĐHCQ 11I


Người Hướng Dẫn: - Giảng viên: Phạm Văn Ngọc
- Trạm trưởng: B.s Vũ Viết Đệ

Nhóm thực hiện:


1.Trần Thị Mỹ Hạnh
2.Lưu Thị Quỳnh
3.Nguyễn Thị Thu Hà
4.Bùi Thị Hồng Nhung
5.Tạ Thị Hoa
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1990 BPTNMT là nguyên nhân gây tử vong
đứng thứ 6 và là nguyên nhân gây tàn phế đứng thứ 12 trên toàn thế giới. Trong năm
2000 khoảng 2,7 triệu người chết vì BPTNMT. Mỗi năm khoảng 400.000 người chết vì
BPTNMT ở các nước công nghiệp, khoảng 650.000 người chết ở Đông nam châu Á ,
phần lớn ở Ấn độ.
Ở Việt Nam, VPQMT là bệnh hay gặp nhất trong số các bệnh phổi mạn tính ở người
lớn, với tỷ lệ mắc từ 4-5%.BPTNMT là căn nguyên hàng đầu, chiếm 25%- 26 % tồng số
các bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch mai từ năm 1996 đến nay.
Điều này đặt ra vấn đề cần có các nghiên cứu về dịch tễ của BPTNMT và các yếu tố
nguy cơ tại đây, để từ đó ngành Y tế đề xuất được các biện pháp phát hiện sớm, phòng
ngừa nhằm làm giảm căn bệnh nguy hiểm này.
Quay trở lại với địa phương đang tiến hành nghien cứu.tại thị trấn Gôi có 51% dân cư
làm nông nghiệp, 12% dân cư làm tại các khu công nghiệp trên địa bàn.Việc bảo vệ sức
khỏe trước tác hại của khói bui, hóa chất độc hại từ môi trường sống và làm việc không
phải ai cũng biết.Vì vậy chúng tôi đã tiến hành điêu tra nghien cứu nhận thấy vấn đề các
bệnh đường hô hấp ngày càng ra tăng.
PHẦN 2: MỤC TIÊU

1. Khảo sát tình trạng mắc bệnh phổi tắc nhẽn mạn tính tại thị trấn Gôi.
2. Đánh giá nhanh mức độ hiểu biết của người dân về cách phòng chống
bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
3. Đề xuất một số can thiệp phù hợp với cộng đồng nhằm nâng cao hiểu
biết của người dân về bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tinh.
PHẦN 3: LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

3.1 Số liệu thống kê:


-Tình hình bệnh tật thị trấn Gôi huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định
-Từ năm 2005 trở về trước người dân chủ yếu mắc các bệnh nhiễm
khuẩn như: viêm phổi, viêm da, viêm đại tràng,…
-Từ năm 2005 đến nay, các bệnh chủ yếu hay gặp:
• Nhiễm virus: chủ yếu là một số dịch chân tay miệng ở trẻ em, thủy đậu,
đau mắt đỏ,….
• Bệnh về đường hô hấp:COPD, hen phế quản,…
• Bệnh tim mạch: THA, suy tim, tai biến mạch máu não,….
• Các bệnh chuyển hóa như đái tháo đường……
• Trẻ mắc tật khúc xạ tăng.
• Tình trạng tai nạn thương tích gia tăng.
3.2 Các vấn đề y tế sàng lọc
- Đái tháo đường (ĐTĐ),Tăng huyết áp( THA), Bệnh Phổi tắc nghẽn
mãn tính (COPD), ung thư, các bệnh truyền nhiễm khác,…
- Khám test ĐTĐ, bệnh cận thị học đường,…
- Các vấn đề nổi bật

STT Vấn đề sức khỏe Số liệu Tỷ lệ (%)

1 COPD 566\7550 7.5

2 Đái tháo đường 332\7550 4,4

3 Cận thị học đường 491\7550 6.5

4 Đau dạ dày 181\7550 2,4


5 Tăng huyết áp 121\7550 1,6
Phần 4: Chẩn Đoán Cộng Đồng

***Từ 5 vấn đề trên, nhóm chúng em đã lập bảng điểm lượng giá một cách khoa
học, khách quan, đó có phải vấn đề sức khỏe hay không.
Điểm
Tiêu chuẩn xác định vấn đề sức
STT VĐ VĐ VĐ VĐ VĐ
khỏe
1 2 3 4 5
Vấn đề đã vượt quá mức giới hạn
1 3 2 2 1 2
bình thường
Vấn đề gây tổn hại và đe dọa
2 2 1 2 1 1
nghiêm trọng SKCĐ
Vấn đề là nhu cầu cầp thiết được cả
3 2 2 2 1 2
cộng đồng quan tâm
4 Vấn đề có thể giải quyết được 2 1 1 2 2
Cộng 9 6 7 5 7

Bảng 5.1: Xác định vấn đề sức khỏe


-Thang điểm:
• Rất rõ ràng : 3 điểm
• Rõ ràng : 2 điểm
• Chưa rõ : 1 điểm
• Không rõ : 0 điểm
*** Dựa vào bảng trên ta thấy, có 3 vấn đề sức khỏe sau:
• Sự hiểu biết của người dân về bệnh phổi tắc nghẽn mạn
1 tính
• Tình hình cận thị học đường ở học sinh tiểu học
2

3 • Kiến thức về chế độ ăn trong bệnh tăng huyết áp của


người cao tuổi
Điểm
STT Các tiêu chuẩn để xét ưu tiên
VĐ1 VĐ2 VĐ3
1 Mức độ phổ biến của vấn đề (nhiều người mắc 3 2 2
hoặc liên quan
2 Mức độ trầm trọng của vấn đề (tỷ lệ tử vong cao, 2 1 1
gây tàn phế, thiệt hại kinh tế)
3 Ảnh hưởng đến những người khó khăn (người 2 2 1
nghèo, vùng sâu, vùng xa)
4 Có khả năng giải quyết (đã có phương án, phương 2 1 3
tiện kỹ thuật)
5 Kinh phí chấp nhận được 3 2 2
6
Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết 3 2 3

Tổng cộng 15 10 12

Bảng 5.2: Tiêu chuẩn xét vấn đề ưu tiên


 Kết luận: Như vậy, sự hiểu biết của người dân về bệnh COPD là vấn
đề ưu tiên số 1 tại thị trấn Gôi và cần tập trung giải quyết.

Phần 5: Phân Tích Vấn Đề


1.Đối tượng nghiên cứu:
- 100 đối tượng trong độ tuổi trưởng thành
2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
- Địa điểm: Thôn Tây Côi Sơn, đường Lương Thế Vinh, thôn Mỹ Côi,
Thôn Văn Côi
-Thời gian: 12/11/2018 - 23/11/2018
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phỏng vấn trực tiếp người dân ( sử dụng bộ câu hỏi có sẵn).
- Xử lý số liệu nghiên cứu bằng phần mềm SPSS 16.0

4. Phân tích số liệu và phương pháp thu thập số liệu
Phân loại Số Tỷ Phân Số Tỷ lệ
người lệ loại người

Trưởng 25 25% Trưởng 25 25%


thành thành
Trung 45 45% Trung 45 45%
niên niên
Cao tuổi 35 35% Cao tuổi 35 35%

Bảng: Phân loại theo đối tượng tham gia phỏng vấn
* Yếu tố nguy cơ

1. Nguy cơ cao bao gồm:đối tương thường


xuyên phải tiếp xúc với khói bụi,hoá chất, hút
thuốc lá thường xuyên lâu năm(>10 năm)...

2. Nguy cơ kết hợp bao gồm:hút thuốc gia đình


có người mắc bệnh,có cả nguy cơ thấp và cao...

3. Nguy cơ thấp:đun bếp than, củi,thương xuyên


bị cảm cúm mà không điều trị,ăn đồ lạnh và
không mặc áo ấm...
Bảng: Biểu hiện triệu chứng của bệnh ở các đối tượng:
Nhận xét: Phần lớn đối tượng được phỏng vấn đều có yếu tố nguy
cơ mắc bệnh vì vậy cần có biện pháp can thiệp để giảm tỷ lệ mắc bệnh
xuống thấp nhất.
 Triệu chứng báo trước: ho có đờm nhiều nhầy trắng vào buổi sáng và
kéo dài trên 3 tháng liên tiếp trong năm, khó thở khi gắng sức, gầy
sút cân, teo cơ, loãng xương, trầm cảm.

Bảng : tỷ lệ mắc bệnh liên quan


Bảng: Tỷ lệ các đối tượng có hiểu và biết các phòng chống bệnh
Bảng: Các đối tương mắc bệnh thực hành đúng phác đồ điều trị, luyện tập
 Đa số các đối tượng chưa biết cách phòng chống bệnh cần tiến hành
hướng dẫn các đối tượng cách phòng chống bệnh
Cách tuân thủ Tỷ lệ

Hoàn toàn tuân thủ 15

Thỉnh thoảng 70

Không thực hiện được 15

Nhìn chung các dối tượng bị bệnh chưa tuân thủ phác đồ điều trị ,
thực hiện chưa nghiêm túc, cần đưa ra tác hại và nguy cơ biến chứng
khuyến khích đối tượng tuân thủ phác đồ diều trị một cách nghiêm túc
để bảo vệ sức khoẻ của chính mình.
PHẦN 6: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

1.Tư vấn:
Giáo dục sức 2. Hướng dẫn: 3. Khuyến cáo:
khoẻ về bệnh
phổi tắc nghẽn Chế độ ăn Các biến chứng
mạn tính đến uống, luyện tập có thể xảy ra
người dân
PHẦN 6: LẬP KẾ HOẠCH CAN THIỆP

•Tổ chức tuyên truyền vận động phổ biến về sự nguy hiểm của bệnh COPD và cách
phòng bệnh cho người dân
•Cán bộ y tế: Trần Đình Tập
•Học viên tham gia:
-Nguyễn Thị Thu Hà
-Lưu Thị Quỳnh
-Bùi Thị Hồng Nhung
-Trần Thị Mỹ Hạnh
-Tạ Thị Hoa
•Đối tượng được tuyên truyền: 10 người dân mắc bệnh COPD tại địa phương
•Phương tiện hỗ tợ tuyên truyền: tranh ảnh, tờ rơi...
•Địa điểm: Thôn Tây Côi Sơn, đường Lương Thế Vinh, thôn Mỹ Côi, Thôn Văn Côi
• Thời gian: 8h30’ 15/11/2018
***Nội dung bài truyền thông: nhóm chúng em đã truyền đạt tới người dân về
bệnh COPD về khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng và cách phòng
bệnh.
PHẦN 8: ĐÁNH GIÁ SAU CAN THIỆP

• Kết quả của đối tượng can thiệp:


- Người dân hiểu biết rõ hơn về bệnh viêm phế quản mạn tính
- Người dân biết được các thói quen không tốt là nguy cơ dẫn đến bệnh
- Người mắc bệnh viêm phế quản mạn tính đươc tư vấn và nắm được chế độ an và
luyên tập tốt cho bệnh
- Người dân biết các biến chứng mà bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gây ra
• Kết quả đạt được
- Nâng cao kỹ năng giao tiếp với cộng đồng
- Mở rộng kiến thức thực tế và nâng cao kỹ năng làm việc nhóm
- Vận dụng kiến thức của bản thân để tuyên truyền cho cộng đồng

You might also like