You are on page 1of 97

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Giới thiệu chung


Chương 1 – Giới thiệu chung về môn học
Chương 2 – Những vấn đề cơ bản về NN
Chương 3 – Những vấn đề cơ bản về PL
Chương 4 – Luật Hiến pháp Việt Nam
Chương 5 – Luật Hành chính Việt Nam
Chương 6 – Luật Dân sự Việt Nam
Chương 7 – Luật Lao động Việt Nam
Chương 8 – Luật Hình sự Việt Nam
Chương 9 – Luật Phòng chống tham nhũng
CHƯƠNG 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
NỘI DUNG

I – Nguồn gốc, khái niệm, bản chất nhà nước

II – Chức năng của nhà nước

III – Kiểu nhà nước

IV – Hình thức nhà nước

V – Bộ máy nhà nước


I – Nguồn gốc, khái niệm, bản chất nhà nước

1. Nguồn gốc nhà nước

2. Khái niệm nhà nước

3. Bản chất nhà nước


1. Nguồn gốc nhà nước

Nguồn gốc Nhà nước


1. Nguồn gốc nhà nước

Nguồn gốc Nhà nước

Quan điểm Quan điểm


phi Mác – xit Mác – Lênin
về về
nguồn gốc nguồn gốc
nhà nước nhà nước
1. Nguồn gốc nhà nước

a Quan điểm
Thuyết thần học phi Mác – xit
về nguồn gốc
b
Thuyết gia trưởng nhà nước
c
Thuyết bạo lực
d
Thuyết khế ước xã hội
1. Nguồn gốc nhà nước
 Hạn chế của các quan điểm phi Mác xít giải thích
về sự ra đời của NN:
- Do hạn chế về nhận thức và yếu tố lịch sử, bị chi
phối bởi lợi ích giai cấp nên giải thích sai hoặc cố tình
giải thích sai về nguyên nhân ra đời của NN
- Xem xét những nguyên nhân ra đời của NN tách rời
những điều kiện vật chất và kinh tế của xã hội
- Quan niệm rằng NN có trong mọi xã hội, đứng trên
xã hội để quản lý mọi mặt của đời sống xã hội
- Quan niệm rằng NN là một hiện tượng bất biến,
vĩnh cửu, tồn tại mãi mãi
Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về
con đường hình thành nhà nước
- NN không phải là hiện tượng mang tính bất
biến, vĩnh cửu mà NN là một sản phẩm có điều
kiện của xã hội loài người
- NN sẽ chỉ ra đời khi xã hội đạt đến một trình
độ nhất định và sẽ tiêu vong khi các điều kiện
cho sự tồn tại của NN không còn nữa
Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về
con đường hình thành nhà nước

Thị tộc
Tổ
Tổ chức
chức xã
xã hội
hội nguyên
nguyên thủy
thủy
Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về
con đường hình thành nhà nước

Tổ chức xã hội CSNT:

Hội
Hội đồng
đồng thị
thị tộc
tộc


Tù trưởng
trưởng Thủ
Thủ lĩnh
lĩnh quân
quân sự
sự

Các
Các thành
thành viên
viên của
của thị
thị tộc
tộc
Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về
con đường hình thành nhà nước

Thị tộc
Tổ
Tổ chức
chức xã
xã hội
hội CSNT
CSNT

Bào tộc
Bộ lạc
Tổ
Tổ chức
chức xã
xã hội
hội CSNT
CSNT

Điều kiện cho sự tồn tại của xã hội CSNT:


- Cơ sở kinh tế:
+ Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
+ Mọi người cùng làm, cùng hưởng theo nguyên tắc
bình quân
- Cơ sở xã hội:
+ Mọi người tự do, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ,
không có đặc quyền, đặc lợi cho nhóm người nào
trong xã hội
+ Tổ chức xã hội rất đơn giản, trong đó tế bào của xã
hội là thị tộc
+ Xã hội bắt đầu hình thành sự phân công lao động tự
nhiên, dựa trên yếu tố giới tính, sức khỏa, độ tuổi
Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về
con đường hình thành nhà nước

Sự phân hoá giai cấp và sự xuất hiện nhà nước


Cuối thời kỳ CSNT, xuất hiện 3 lần phân công lao
động xã hội:
- Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
- Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
- Lần 3: Thương nghiệp tách khỏi hoạt động sản xuất hàng
hoá thuần tuý.
Kết quả của 3 lần phân công lao động xã hội:
- Xã hội nguyên thủy có sự biến đổi sâu sắc: xuất hiện tư
hữu, giai cấp và mâu thuẫn giai cấp, tiền, . . .
- Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa, chuyển đổi nghề
nghiệp đòi hỏi con người phải di chuyển, thay đổi chỗ ở 
phá vỡ sự thuần nhất của chế độ thị tộc khép kín
- Cơ cấu tổ chức của xã hội CSNT không đủ khả năng giải
quyết các mâu thuẫn phát sinh trong xã hội
 đòi hỏi một tổ chức khác có đủ sức mạnh ra đời
 NN ra đời
Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về
con đường hình thành nhà nước

Điều kiện KT – XH cho sự ra đời của NN:


- Điều kiện kinh tế: sự xuất hiện chế độ tư hữu,
- Điều kiện xã hội: sự phân hoá xã hội thành giai cấp đối
kháng: giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ
Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về
con đường hình thành nhà nước

 Kết luận: Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn tới sự
ra đời của Nhà nước là sự phân hóa xã hội thành các giai
cấp có lợi ích mâu thuẫn đến mức không thể điều hòa
được.
Những phương thức hình thành
nhà nước điển hình trong lịnh sử

1 2 3 4

Sự ra đời Sự ra đời Sự ra đời Sự ra đời


nhà nước nhà nước nhà nước nhà nước
Aten Rôma Giéc – Phương
cổ đại cổ đại manh Đông
cổ đại
2. Khái niệm nhà nước
2.1. Định nghĩa
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực
chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế
và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
trật tự xã hội, bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp
thống trị trong xã hội có giai cấp.
2. Khái niệm nhà nước
2.2. Đặc điểm
- Nhà nước là một tổ chức quyền lực công đặc biệt, có bộ
máy chuyên thực hiện nhiệm vụ cưỡng chế và quản lý, duy
trì trật tự xã hội.
2. Khái niệm nhà nước
2.2. Đặc điểm
- Nhà nước là một tổ chức quyền lực công đặc biệt, có bộ
máy chuyên thực hiện nhiệm vụ cưỡng chế và quản lý, duy
trì trật tự xã hội.
- Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ.
2. Khái niệm nhà nước
2.2. Đặc điểm
- Nhà nước là một tổ chức quyền lực công đặc biệt, có bộ
máy chuyên thực hiện nhiệm vụ cưỡng chế và quản lý, duy
trì trật tự xã hội.
- Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
2. Khái niệm nhà nước
2.2. Đặc điểm
- Nhà nước là một tổ chức quyền lực công đặc biệt, có bộ
máy chuyên thực hiện nhiệm vụ cưỡng chế và quản lý, duy
trì trật tự xã hội.
- Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
- Nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật.
- Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế.
3. Bản chất của nhà nước
3. Bản chất của nhà nước
 Bản chất nhà nước:
- Nhà nước là của ai?
- Nhà nước phục vụ lợi ích của ai?
- Nhà nước được tổ chức và lãnh đạo bởi giai cấp
nào?
3. Bản chất của nhà nước

Tính giai cấp

Tính xã hội
3. Bản chất của nhà nước
a. Tính giai cấp của nhà nước:
 Tạo sao Nhà nước lại có tính giai cấp?
3. Bản chất của nhà nước
a. Tính giai cấp của nhà nước:
- Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những
mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
- Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có
giai cấp và bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu
sắc
- Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt
nằm trong tay giai cấp cầm quyền để thực hiện sự thống
trị giai cấp
3. Bản chất của nhà nước
Tính giai cấp của nhà nước thể hiển ở:

1 Sự thống trị về mặt chính trị

2
1 Sự thống trị về mặt kinh tế

1
3 Sự thống trị về mặt tư tưởng
3. Bản chất của nhà nước

b. Tính xã hội của nhà nước


 Vì sao bản chất nhà nước phải có tính xã hội?
3. Bản chất của nhà nước

b. Tính xã hội của nhà nước


- Nhà nước không thể tồn tại nếu chỉ phục vụ cho lợi ích
của giai cấp thống trị mà không quan tâm đến lợi ích của
các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội
- Nhà nước giải quyết mọi vấn đề nảy sinh trong xã hội,
bảo đảm xã hội ổn định, trật tự, phát triển
- Nhà nước quan tâm tới các lợi ích xã hội nhằm mục đích
che đậy bản chất giai cấp, xoa dịu các mâu thuẫn giai cấp
và củng cố địa vị của giai cấp thống trị
II. Chức năng của nhà nước

1. Định nghĩa
2. Các chức năng cơ bản của nhà nước
3. Hình thức thực hiện chức năng
4. Phương pháp thực hiện chức năng
II. Chức năng của nhà nước
1. Định nghĩa
Chức năng của nhà nước là những phương diện
( những mặt ) hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm
thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước
1. Định nghĩa
Chức năng của NN phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:
- Bản chất nhà nước
- Nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời kỳ
- Cơ cấu kinh tế - xã hội của nhà nước
- Điều kiện tự nhiên, địa lý của nhà nước
2. Các chức năng cơ bản của nhà nước

* Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước, chức


năng của nhà nước gồm:

Chức năng Chức năng


Đối nội Đối ngoại
2. Các chức năng cơ bản của nhà nước

Chức năng Chức năng


Đối nội Đối ngoại

Chức
Addnăng
Yourkinh
Text tế Bảo
AddvệYour
đấtText
nước

Thiết lập, phát triển


Chức
Add năng
Your xã hội
Text Add Your Text
quan hệ bang giao

Chức năng
Hợp tác vì những
tưYour
Add tưởng,
Text Add Your Text
văn hóa
hoạt động chung
Thành tựu sau 30 năm đổi mới
II. Chức năng của nhà nước

3. Hình thức thực hiện chức năng


3. Hình thức thực hiện chức năng

Tổ chức thực hiện Xây dựng pháp luật


pháp luật (Lập pháp)
(Hành pháp)

Bảo vệ pháp luật


(Tư pháp)
4. Phương pháp thực hiện chức năng
4. Phương pháp thực hiện chức năng

THUYẾT
THUYẾTPHỤC
PHỤC CƯỠNG
CƯỠNGCHẾ
CHẾ
III – Kiểu nhà nước

1. Khái niệm kiểu nhà nước

2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử


III. Kiểu nhà nước

1. Khái niệm
Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu cơ bản,
đặc thù của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp cũng
như điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà
nước trong hình thái kinh tế xã hội nhất định.
1. Khái niệm kiểu nhà nước

Mang tính khách quan

ĐẶC Kiểu NN sau tiến bộ hơn kiểu NN trước


ĐIỂM
Kiểu NN sau có sự kế thừa kiểu NN trước

Thông qua cuộc cách mạng xã hội


2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử

Add Your Text

Căc cứ vào Nhà nước XHCN


các hình thái
Add Your Text

KT - XH Nhà nước tư sản


trongAddlịch sử
Your Text

Nhà nước phong kiến


Add Your Text

Nhà nước chủ nô


2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
 Nhà nước Chủ nô:
- Hoàn cảnh ra đời: Trên cơ sở sự tan rã của chế độ thị tộc,
bộc lạc; gắn liền với sự xuất hiện của chế độ tư hữu và sự
phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng
- Cơ sở KT: QHSX CHNL, dựa trên chế độ sở hữu của chủ
nô đối với TLSX và người nô lệ
- Cơ sở XH: Mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp chủ nô và nô
lệ
- Bản chất: Duy trì sự thống trị về mọi mặt của giai cấp chủ
nô đối với giai cấp nô lệ
2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
 Nhà nước phong kiến
- Hoàn cảnh ra đời: Ra đời trên cơ sở sự sụp đổ của chế độ
CHNL, thông qua cuộc đấu tranh của giai cấp nô lệ chống
lại tầng lớp địa chủ
- Cơ sở KT: QHSX phong kiến dựa trên chế độ tư hữu về
đất đai và các TLSX quan trọng khác
- Cơ sở XH: Mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp địa chủ và giai
cấp nông dân
- Bản chất: Duy trì, bảo vệ đặc quyền đặc lợi của giai cấp
địa chủ phong kiến
2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
 Nhà nước tư sản:
- Hoàn cảnh ra đời: Trên cơ sở sự khủng hoảng và sụp đổ
của chế độ phong kiến, thông qua cuộc cách mạng tư sản
- Cơ sở kinh tế: Dựa trên chế độ tư hữu về TLSX và bóc lột
giá trị thặng dư
- Cơ sở xã hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp
vô sản
- Bản chất: Duy trì và bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản,
đồng thời chống lại giai cấp vô sản và tầng lớp nhân dân
lao động
2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Nhà nước XHCN
- Hoàn cảnh ra đời: Thông qua cuộc cách mạng XHCN lật
đổ chế độ tư sản, giành lại quyền lợi cho nhân dân lao
động
- Cơ sở KT: Chế độ công hữu về TLSX
- Cơ sở XH: Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Bản chất: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đông đảo
các thành viên trong xã hội
IV. Hình thức nhà nước
1. Khái niệm

2. Các yếu tố của hình thức nhà nước


IV. Hình thức nhà nước
1. Khái niệm
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức
quyền lực nhà nước và những phương pháp nhằm
thực hiện quyền lực nhà nước.
2. Các yếu tố của hình thức nhà nước

Hình thức chính thể

Chế độ chính trị

Hình thức cấu trúc NN


a. Hình thức chính thể

* Định nghĩa

Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và


trình tự thành lập cơ quan quyền lực tối cao của
nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản
giữa những cơ quan đó.
a. Hình thức chính thể
Câu hỏi:

 Cơ quan quyền lực NN tối cao ở Việt Nam?


(Cách thức hình thành và MQH giữa các cơ quan đó)
(Mức độ tham gia của người dân?)
a. Hình thức chính thể

Hình thức chính thể

Chính thể quân chủ Chính thể cộng hoà

Quân Quân Cộng Cộng


chủ chủ hoà hoà
tuyệt hạn dân quý
đối chế chủ tộc
b. Hình thức cấu trúc nhà nước
* Định nghĩa
Hình thức cấu trúc nhà nước là sự cấu tạo nhà nước
thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối
quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương
và địa phương.
b. Hình thức cấu trúc nhà nước

 Phân loại:
Căn cứ vào cách thức tổ chức các đơn vị hành chính,
hình thức cấu trúc nhà nước gồm:
- Nhà nước đơn nhất
- Nhà nước liên bang
b. Hình thức cấu trúc nhà nước
* Nhà nước đơn nhất
- Là nhà nước mà lãnh thổ của nước đó được hình thành từ một
lãnh thổ duy nhất, lãnh thổ này được chia thành các đơn vị
hành chính trực thuộc.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia chung, các đơn vị hành
chính không có chủ quyền riêng
- Nhà nước có một hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý
chung cho toàn lãnh thổ
- Nhà nước có một hệ thống pháp luật chung cho toàn lãnh thổ.
b. Hình thức cấu trúc nhà nước

* Nhà nước liên bang


- Là nhà nước hợp thành từ hai hay nhiều nước thành viên.
Lãnh thổ của nhà nước liên bang bao gồm lãnh thổ của các nhà
nước thành viên (các bang)
- Tồn tại song song 2 chủ quyền quốc gia, bao gồm chủ quyền
chung của liên bàng và chủ quyền riêng của các bang.
- Nhà nước có 2 hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý
- Tồn tại 2 hệ thống pháp luật, trong đó mỗi bang có quyền có
Hiến pháp riêng
c. Chế độ chính trị

Định nghĩa:
Chế độ chính trị là tổng thể
các phương pháp, thủ đoạn
mà các cơ quan nhà nước sử
dụng để thực hiện quyền lực
nhà nước
c. Chế độ chính trị
 Phương pháp thực hiện quyền lực NN:

DÂN
DÂNCHỦ
CHỦ PHẢN
PHẢNDÂN
DÂNCHỦ
CHỦ
c. Chế độ chính trị
Dân chủ được hiểu là sự toàn
quyền của nhân dân, tức là nhà
nước do dân làm chủ.

DÂN
DÂNCHỦ
CHỦ
Dân chủ gắn với NN: DC Chủ nô,
DC tư sản và DC XHCN

Biểu hiện: Nhân dân được tham


gia vào hoạt động chính trị qua
bầu cử tự do, bình đẳng
c. Chế độ chính trị
Phản DC là phương pháp sử dụng
nhằm phục vụ lợi ích của một bộ
phận nhỏ trong XH, đi ngược lại
với lợi ích của đông đảo quần
PHẢN chúng trong xã hội.
PHẢNDC
DC

Phản DC gắn với NN: Chủ nô,


phong kiến, phát xít.

Biểu hiện: độc tài, phát xít, quân


phiệt, …..
Bầu cử năm 1946
V – BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm

2. Sự phát triển của BMNN

3. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN


1. Khái niệm
a. Định nghĩa
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước
từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt
động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm
thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
a. Định nghĩa
* Ví dụ:
- Cơ quan nhà nước ở TW:
- Cơ quan nhà nước ở địa phương:
1. Khái niệm
a. Định nghĩa
 Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước:
“ Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công và
phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
(Điều 2 Hiến pháp 2013)
1. Khái niệm

b. Đặc điểm
Là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị về kinh
tế, chính trị trong xã hội, bảo vệ trước hết lợi ích của
giai cấp cầm quyền.
Nắm giữ đồng thời ba quyền lực trong xã hội: kinh tế,
chính trị và tư tưởng.
Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội.
Vận dụng 2 phương pháp quản lý cơ bản:
thuyết phục và cưỡng chế.
2. Sự phát triển của Bộ máy nhà nước
2. Sự phát triển của Bộ máy nhà nước
our Text

Bộ máy nhà nước XHCN


Add Your Text

Bộ máy nhà nước tư sản


Add Your Text

Bộ máy nhà nước phong kiến


Add Your Text

Bộ máy nhà nước chủ nô


3. Bộ máy NN CHXHCN VIỆT NAM

a. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

b. Cấu trúc bộ máy nhà nước

c. Sơ đồ bộ máy nhà nước


a. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
 Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân trong tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
 Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với
Nhà nước.
 Nguyên tắc tập trung dân chủ.
 Nguyên tắc pháp chế XHCN.
 Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc.
b. Cấu trúc bộ máy nhà nước
* Phân loại bộ máy nhà nước
Căn cứ vào hình thức 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp, cơ quan nhà nước gồm:
- Cơ quan lập pháp
- Cơ quan hành pháp
- Cơ quan tư pháp
b. Cấu trúc bộ máy nhà nước
* Phân loại bộ máy nhà nước
Căn cứ vào trình tự thành lập, cơ quan nhà nước gồm:
- Cơ quan quyền lực nhà nước
- Cơ quan quản lý nhà nước
b. Cấu trúc bộ máy nhà nước
* Phân loại bộ máy nhà nước
Căn cứ vào tính chất thẩm quyền, cơ quan nhà nước
gồm:
- Cơ quan có thẩm quyền chung
- Cơ quan có thẩm quyền riêng
b. Cấu trúc bộ máy nhà nước

* Phân loại bộ máy nhà nước


Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền, cơ quan nhà nước
gồm:
- Cơ quan nhà nước ở trung ương
- Cơ quan nhà nước ở địa phương
b. Cấu trúc bộ máy nhà nước
 Cấu trúc BMNN VN bao gồm:
- Cơ quan quyền lực nhà nước
- Cơ quan quản lý nhà nước
- Chủ tịch nước
- Cơ quan xét xử
- Cơ quan kiểm sát
c. Bộ máy nhà nước CHXHCNVN
1 Quốc hội

2 1 phủ
Chính

3 2 nước
Chủ tịch

4 Hội đồng nhân dân các cấp


3
5 Ủy ban nhân dân các cấp
4
6 Tòa án nhân dân

7 Viện kiểm sát nhân dân


Quốc hội

a. Cơ chế thành lập: Do nhân dân trực tiếp bầu ra.


b. Vị trí pháp lý: QH là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa VN
c. Chức năng:
+ QH là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp
+ QH quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nứơc
+ QH thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt
động của nhà nước.
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
Chủ tịch nước

a. Cơ chế thành lập: Chủ tịch nước do QH bầu theo nhiệm kỳ


của QH.
b. Vị trí pháp lý: “Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước,
thay mặt nước CH XHCNVN về đối nội đối ngoại”
c. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
Chính phủ

a. Cơ chế thành lập:


-Do nhân dân gián tiếp bầu thông qua cơ quan quyền lực cao
nhất. QH bầu thủ tướng CP trong số đại biểu QH.
b. Vị trí pháp lý: CP là cơ quan chấp hành của QH, cơ quan
hành chính nhà nước cao nhất của nước CH XH CNVN.
c. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
Thủ tướng chính phủ

- Vị trí pháp lý: là người lãnh đạo Chính phủ, đứng đầu bộ
máy hành pháp.
- Thủ tướng CP là người đứng đầu, phải chịu trách nhiệm
trước Quốc hội và báo cáo công tác với QH, UBTVQH, Chủ
tịch nước.
- Nhiệm vụ quyền hạn: Đ20 Luật tổ chức CP
- Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL: quyết định, chỉ thị
Các bộ, cơ quan ngang bộ

- Vị trí pháp lý: là cơ quan của CP, thực hiện chức năng quản
lý Nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong
phạm vi cả nước.
- Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ có những nhiệm
vụ và quyền hạn tại Điều 23 Luật tổ chức CP
Hội đồng nhân dân

a. Cơ chế thành lập: HĐND địa phương do nhân dân địa


phương trực tiếp bầu ra.
b. Vị trí pháp lý: HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân
địa phương, do nhân dân dịa phương bầu ra, chịu trách
nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp
trên.
c. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 113 Hiến pháp
2013
Uỷ ban nhân dân

a. Cơ chế thành lập: UBND địa phương do HĐND địa phương


bầu ra
b. Vị trí pháp lý: là cơ quan chấp hành và hành chính của nhà
nước ở địa phương, do HĐND địa phương cùng cấp bầu ra,
chịu trách nhiệm chấp hành HP, Luật, các văn bản của cơ quan
NN cấp trên và các NQ của HĐND cùng cấp.
c. Chức năng, nhiệm vụ, quỳên hạn:
- Chức năng: quản lý hành chính nhà nước ở địa phương trên
các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội...
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
Tòa án và Viện kiểm sát nhân dân

Tòa án và Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo


vệ pháp chế XHCN; bảo vệ chế độ XHCN và quyền làm
chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của NN, của tập thể; bảo
vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của
công dân.
Toà án nhân dân

a. Cơ chế thành lập:


- Chánh án TAND tối cao do QH bầu; CA TAND địa
phương do CA TANDTC bổ nhiệm sau khi trao đổi ý kiến
với thường trực HĐND địa phương
b. Vị trí pháp lý: là cơ quan xét xử của nhà nước CH XHCN
VN.
c. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
- Chức năng: là cơ quan xét xử cuả nhà nước CH XHCN
VN
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
Viện kiểm sát nhân dân

a. Cơ chế thành lập:


- Viện trưởng VKS ND tối cao do QH bầu; Viện trưởng
VKS ND địa phương và của VKS quân sự quân khu do
Viện trưởng VSK NDTC bổ nhiệm.
b. Vị trí pháp lý: là cơ quan kiểm sát của nhà nước CH
XHCN VN.
c. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
- Chức năng: là cơ quan kiếm sát và thực hành quyền công
tố cuả nhà nước CH XHCN VN
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
thanhhv@hvnh.edu.vn

Edit your company slogan

You might also like