You are on page 1of 33

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TS. Hoàng Văn Thành


Học viện Ngân hàng
Email: thanhhv@hvnh.edu.vn
LOGO
Giới thiệu chung

 Danh mục giáo trình và tài liệu tham khảo:


- Giáo trình Nhà nước và Pháp luật đại cương, TS.
Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2004.
- Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật,
PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2007.
+ Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Đại học
Luật Hà Nội, Hà Nội năm 2008.
LOGO
Giới thiệu chung

 Phương pháp kiểm tra đánh giá


- Thảo luận trên lớp: 10%.

- Kiểm tra học phần: 30%.

- Thi cuối kỳ: 60%


LOGO
Giới thiệu chung

Chương 1 – Giới thiệu chung về môn học


Chương 2 – Những vấn đề cơ bản về NN
Chương 3 – Những vấn đề cơ bản về PL
Chương 4 – Luật Hiến pháp Việt Nam
Chương 5 – Luật Hành chính Việt Nam
Chương 6 – Luật Dân sự Việt Nam
Chương 7 – Luật Lao động Việt Nam
Chương 8 – Luật Hình sự Việt Nam
Chương 9 – Luật Phòng chống tham nhũng
CHƯƠNG I
LOGO
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG I
LOGO
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

I – Đối tượng nghiên cứu và


phương pháp nghiên cứu

II
–M
ng
àn ối qu
h k an và
ho hệ ĩ a
g h n h ọc
ah v Ý n ô
ọc ới c II I –
ủa m
kh ác u c
ác ê u cầ
y
LOGO
1. Đối tượng nghiên cứu
LOGO
1. Đối tượng nghiên cứu

Đối
Đốitượng
tượngnghiên
nghiêncứu
cứu

Nhà nước Pháp luật


LOGO
1. Đối tượng nghiên cứu

 Những vấn đề cơ bản về nhà nước:


 Nguồn gốc, khái niệm nhà nước
 Bản chất, chức năng của nhà nước
 Các kiểu và hình thức nhà nước
 Bộ máy nhà nước
LOGO
1. Đối tượng nghiên cứu

 Những vấn đề cơ bản về pháp luật:


 Nguồn gốc, khái niệm pháp luật
 Bản chất, chức năng của pháp luật
 Các kiểu và hình thức pháp luật
 Quy phạm pháp luật
 Quan hệ pháp luật
 Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật
 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
LOGO
2. Phương pháp nghiên cứu
LOGO
2. Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp nghiên cứu là những cách thức,


nguyên tắc thực hiện khoa học nhằm tìm hiểu đối
tượng nghiên cứu.
LOGO
2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp
nghiên cứu

Phương pháp
luận
LOGO
2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin


 Yêu cầu:
- Phải đảm bảo tính khách quan
- Phải đảm bảo tính toàn diện
- Phải đảm bảo tính lịch sử
LOGO
2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp
nghiên cứu

Phương pháp Phương pháp


luận cụ thể
LOGO
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

So sánh
V

Trừu tượng I IV Xã hội học


hoá khoa
học Các p2 cụ thể

II III
Phân tích và Quy nạp và
Tổng hợp Diễn dịch
LOGO
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

1. Trừu tượng hóa khoa học


- Là phương pháp tư duy trên cơ sở cái chung tách
khỏi cái riêng, tạm thời gạt bỏ cái riêng, giữ lấy
cái chung .
- Ý nghĩa: Tư duy gạt bỏ những hiện tượng bề
ngoài, những cái ngẫu nhiên, thoáng qua, không
ổn định để đi vào cái chung, cái tất yêu, ổn định,
bản chất, tức là quy luật của khách thể, trên cơ sở
đó rút ra được những kết luận đúng đắn, khoa
học.
LOGO

2. Phương pháp phân tích và tổng hợp


- Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn thể
hay hiện tượng phức tạp ra thành những bộ phận
hoặc những mặt, những yếu tố cấu thành đơn
giản.
- Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất
các bộ phận, các yếu tố, các mặt đã được phân
tích, vạch ra mối liên hệ của chúng nhằm nhận
thức sự vật trong tính tổng thể .
LOGO

3. Phương pháp quy nạp và diễn dịch


- Quy nạp là phương pháp đi từ nhận thực những
sự vật riêng lẻ, từ những kinh nghiệm đến những
nguyên lý chung, tức là phương pháp đi từ cái
riêng đến cái chung .
- Diễn dịch là phương pháp đi từ những tri thức
chung đến tri thức về cái riêng.
LOGO

4. Phương pháp xã hội học


- Là phương pháp sử dụng các số liệu, thăm dò dùng
làm tư liệu để chứng minh cho một hiện tượng.

5. Phương pháp so sánh


- Là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng pháp lý
bằng cách so sánh, đó là so sánh giữa các quy phạm
pháp luật, quy chế, so sánh các ngành luật với nhau
để phân biệt sự giống và khác nhau giữa chúng, tìm
ra ranh giới giữa chúng để tránh sự lẫn lộn trong khi
áp dụng .
II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH LOGO
KHOA HỌC KHÁC

Mối
Mốiquan
quanhệhệvới
với Mối
Mốiquan
quanhệhệvới
với
các
cácngành
ngànhkhoa
khoahọc
học các
cácngành
ngànhkhoa
khoahọc
học
khác
khác pháp
pháplýlý
LOGO
1. Mối quan hệ với các ngành khoa học khác

Triết học

Mối
Mốiquan
quanhệ
hệvới
với
các
cácngành
ngànhkhoa
khoahọc
học Kinh tế chính trị học
khác
khác

Chính trị học


LOGO

 Triết học:
- Cùng nghiên cứu dựa trên phương pháp duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử .
- Cùng nghiên cứu và giải thích quy luật phát sinh,
phát triển của Nhà nước và pháp luật.
LOGO

 Kinh tế chính trị học


- Là môn khoa học nghiên cứu các quy luật
phát triển của quan hệ sản xuất, nghĩa là các
quy luật của hạ tầng cơ sở.
- Nhà nước và Pháp luật đại cương sử dụng
một số khái niệm của kinh tế chính trị học
như: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, tư
hữu, . . .
LOGO

 Chính trị học


- Là khoa học nghiên cứu về quy luật vận động
của các quá trình chính trị, đấu tranh chính
trị, các lực lượng, nhân tố chính trị nói chung
trong đó có Nhà nước và Pháp luật.
- Chính trị học cung cấp cho Nhà nước và
Pháp luật đại cương những khái niệm của
mình như: quyền lực chính trị, quan hệ giai
cấp, đảng phái, . .
LOGO
2. Mối quan hệ với các ngành khoa học pháp lý

Nhà
Nhà nước
nước Môn
Môn khoa
khoa học
học

và Pháp
Pháp luật
luật pháp
pháp lý

đại
đại cương
cương chuyên
chuyênngành
ngành
LOGO
2. Mối quan hệ với các ngành khoa học pháp lý

- Nhà nước và Pháp luật đại cương có vai trò là


môn khoa học pháp lý cơ sở, có tính chất là
phương pháp luận để nhận thực đúng đắn các
vấn đề có tính chất bản chất, các quy luật của
NN&PL là nền tảng cho các môn khoa học
pháp lý chuyên ngành khác.
- Những kết luận của các môn khoa học pháp
lý chuyên ngành có ý nghĩa rất lớn, làm củng
cố các kết luận lý luận của NN&PL.
LOGO
III – Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC

 NN&PL đại cương là hệ thống tri thức chung, sâu


sắc và toàn diện nhất về NN và PL, là cơ sở để hình
thành các quan điểm lý luận khi nghiên cứu đến các
môn khoa học pháp lý chuyên ngành.
 NN&PL đại cương cung cấp cho sinh viên những
kiến thức pháp lý cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc học
tập môn học PLKT và môn luật chuyên ngành.
LOGO

 Phân tích tình huống sau:


- A và B là sinh viên ĐH chung sống với nhau như vợ
chồng?
- A là sinh viên ĐH chung sống như vợ chồng với B,
là người đã có vợ?
LOGO

Tình huống 2:
A lái xe máy tham gia giao thông. Khi đến
ngã tư, thấy có tín hiệu đèn vàng bật lên, A đã cho
xe vượt qua. Nhưng không may, khi tới bên kia
đường, A đã bị một CSGT tuýt còi, yêu cầu cho
xe vào lề đường và kiểm tra giấy tờ.
Hỏi: Trong trường hợp trên A có phải nộp
phạt hay không?
LOGO

Giả sử:
A không cho xe vượt lên mà dừng xe trước
vạch trắng, chờ cho hết đèn đỏ. Nhưng đột nhiên
có xe máy do B điều khiển do phóng nhanh nên
không kịp phanh dừng lại trước đèn đỏ đã đâm
vào đuôi xe của A làm xe của A chèn qua vạch
trắng.
Hỏi: A có bị phạt vì để xe vượt qua vạch trắng
không?
LOGO

Tình huống 3:
A lái xe máy tham gia giao thông. Khi đi trên
đường, xe máy của A chèn qua hòn sỏi. Hòn sỏi
văng vào làm vỡ cửa sổ nhà B ven đường.
Hỏi: A có trách nhiệm bồi thường thiệt hại
cho nhà B không?

You might also like