You are on page 1of 23

KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

NHÓM 5
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THS. TRẦN THANH MAI  
SINH VIÊN TRONG
THỜI ĐẠI CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP
4.0
THÀNH VIÊN
Nguyễn Văn Trung Nguyễn Thị Mai

Lê Việt Bắc Đinh Hương Giang

Nguyễn Việt Anh Nguyễn Thị Diệu Linh

Nguyễn Mạnh Tiến Phạm Đức Hải

Lưu Minh Tuấn Trần Anh Tú

NHÓM TRƯỞNG: Nguyễn Quỳnh Anh Hoàng Quế Long


Dương Văn Chung
CUSTOMER
CASE STUDY
NỘI DUNG
CÁCH MẠNG CÔNG CÁC ỨNG DỤNG CƠ HỘI VÀ
NGHIỆP QUA CÁC TRONG THỰC TẾ THÁCH THỨC
THỜI KÌ CUỘC SỐNG

Cách mạng công nghiệp Công nghiệp Ảnh hưởng/ Tác động
(CMCN) lần thứ nhất

CMCN lần thứ 2 Đời sống Sinh viên cần làm gì trong
CMCN 4.0?

CMCN lần thứ 3 Khoa học

CMCN lần thứ 4 Công nghệ Trí tuệ nhân tạo


(A.I.)
I. CMCN QUA CÁC THỜI KÌ
1. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ NHẤT
Cuộc cách mạng lần thứ nhất bắt đầu ở Anh vào cuối thế kỷ 18 với sự ra đời của máy
hơi nước nhằm đáp ứng nhu cầu dệt may thời đó.
Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất này là việc sử dụng năng
lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất
Anh cũng như vùng Tây Âu bắt đầu giành lấy vị thế thống trị trên toàn cầu.
2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ HAI
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 đến khi
Thế Chiến I nổ ra.
Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần này là việc sử dụng năng
lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô
lớn.
  Mỹ và các nước Tây Âu thời kỳ này

là những quốc gia có vị thế dẫn đầu.

Một xưởng sản xuất của nhà máy sản xuất xe hơi Ford
3. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ BA
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự
ra đời và lan tỏa của công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử và công
nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất.
Cuộc cách mạng này thường được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay cách
mạng số bởi vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy
tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên
 
1990).
cuộc Cách mạng KH&CN hiện đại đã tác động tới mọi lĩnh vực đời sống xã hội
loài người, nhất là ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển vì đây chính là nơi
phát sinh của cuộc cách mạng này.
4. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ

Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất
phát từ khái niệm “Industrie 4.0” trong một báo cáo của chính phủ Đức năm
2013.
Những công nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things,
S.M.A.C, công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới,...
 
- Máy tính, tự động hóa và con người
nói chung sẽ cùng nhau làm việc theo
một cách hoàn toàn mới.
-
II. CÁC ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ CUỘC SỐNG
1. TRONG CÔNG NGHIỆP
- Cấp độ công đoạn sản xuất:
◦ + Kiểm tra chất lượng
◦ + Truy xuất nguồn gốc
◦ + Bảo trì tiên đoán
◦ + Sắp xếp, bốc dỡ hàng hoá

+ IoT, Big Data và AI.


ROBOT CỘNG TÁC – COLLACTIVE ROBOT
XE CÔNG NGHỆ TỰ HÀNH

AIV(Autonomous Intelligent Vehicle - AIV)  hoạt động không cần người điều khiển,
không cần hệ thống vạch từ, băng dán màu chỉ đường. Với hệ thống bản đồ nhà máy
được quét tự động, AIV có thể di chuyển khắp nhà máy với điểm đi và đến bất kỳ,
qua đó có thể đảm bảo bất kể yêu cầu vận chuyển nào giữa các khâu sản xuất, ngay
cả khi có những thay đổi về vị trí bố trí từng công đoạn sản xuất.
2. TRONG ĐỜI SỐNG
SMART HOME:
- Có thế hiểu một cách đơn giản,
nhà thông minh smarthome là
một khu vực sinh sống sử dụng
các thiết bị công nghệ được kết
nối với nhau bao gồm: điều hòa, 
tủ lạnh, lò vi sóng, 
tivi thông minh, đèn thông minh, 
bộ sạc thông minh, chuông cửa
thông minh,... thông qua các thiết
bị smartphone hoặc trợ lý thông
minh như Google Assistant và
Alexa.
CÁC SMART HOME NỔI BẬT
GOOGLE HOME

AMAZON ALEXA

SAMSUNG SMARTHINGS

APPLE HOMEKIT
THIẾT BỊ ĐEO THÔNG MINH

Các thiết bị đeo được cài đặt với các


cảm biến và phần mềm thu thập dữ
liệu tức thời về người sử dụng. Dữ liệu
này sau đó sẽ được xử lý tại chỗ trước
để trích xuất những hiểu biết thiết yếu
về người dùng. Các ứng dụng cung cấp
cho các thiết bị này hỗ trợ các yêu cầu
phong phú về thể dục, sức khỏe và giải
trí. Điều kiện tiên quyết để đảm bảo
hiệu năng sử dụng thiết bị đeo một là
phải có hiệu suất năng lượng cao hoặc
năng lượng cực thấp và hai là phải có
kích thước nhỏ.
3. TRONG KHOA HỌC
ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY

Điện toán đám mây hay Cloud


Computing là mô hình điện toán cho
phép truy cập qua mạng để lựa chọn
và sử dụng tài nguyên tính toán theo
nhu cầu một cách thuận tiện và nhanh
chóng. Đồng thời cho phép kết thúc sử
dụng dịch vụ, giải phóng tài nguyên dễ
dàng. Giảm thiểu các giao tiếp với nhà
cung cấp.

Điện toán đám mây chỉ đơn giản là một


tập hợp các tài nguyên máy tính gộp
lại và các dịch vụ cung cấp trên web.
Khi bạn biểu đồ mối quan hệ giữa tất
cả các yếu tố tương tự như một đám
mây.
TRÍ THÔNG MINH NHÂN
TẠO (AI)
Trí tuệ nhân tạo hay trí thông
minh nhân tạo là một ngành thuộc
lĩnh vực khoa học máy tính. Là trí
tuệ do con người lập trình tạo nên
với mục tiêu giúp máy tính có thể
tự động hóa các hành vi thông
minh như con người.
Trí tuệ thông minh nhân tạo được
áp dụng khá phổ biến hiện nay với
các ứng dụng cơ bản như: Trợ lý
ảo; Hệ thống tin nhắn trả lời tự
động; Nhận diện khuôn mặt và
hành vi của người dùng.
Trí thông minh nhân tạo sẽ giúp
con người làm việc nhanh hơn.
QUESTIONS
CONTACT US

LinkedIn
Link to Your LinkedIn Profile

Twitter
@yourhandle

Email
youremail@email.com

Phone
Your Phone Number

You might also like