You are on page 1of 19

Đố em biết: Đây là đâu? - Cách Tp 60km.

- Nơi đây được coi :“Lá phổi


xanh” của thành phố HCM.

Khu dự trữ sinh quyển rừng mặn Cần Giờ


- Được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – sông Sài Gòn.
- Cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 60 km, với diện tích là 75.740 ha.
Bài 49 Quần xã sinh vật
I. Thế nào là một quần xã sinh vât?

Các quần thể sinh vật có trong rừng ngập mặn Cần Giờ?

Các quần thể TV Các quần thể ĐV Các quần thể


-Đước (Cá sấu, dơi, thỏ, (nấm, địa y…)
-Bần dê)
-Mắm biển
Cá thể
Cá thể cùng
cùng loài
QUẦN XÃ loài
Cá thể
- Tập hợp các quần thể khác loài cùng
loài

QUẦN
QUẦN
THỂ1
THỂ QUẦN
QUẦN
THỂ 2

QUẦN THỂ
n
Bài 49 Quần xã sinh vật
I. Thế nào là một quần xã sinh vât?

QUẦN XÃ - Tập hợp các quần thể khác loài

Các quần xã sinh vật có những mối


quan hệ sinh thái như thế nào?

- Giữa các sinh vật khác loài: hỗ trợ, đối địch.

-Giữa các sinh vật cùng loài : hỗ trợ, cạnh tranh.


QUẦN XÃ

- Tập hợp các quần thể khác loài - Mối quan hệ gắn bó, mật thiết.

Quần
thể A

Quần
Quần thể C
thể B

Tác động qua lại giữa các quần thể trong quần xã sinh vật
Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường
Bài 49 Quần xã sinh vật
I. Thế nào là một quần xã sinh vât?

- Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong
một không gian nhất định và có quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
Hs thảo luận : Nêu điểm giống và khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật?

Giống nhau: tập hợp nhiều cá thể sinh vật trong một khoảng không gian xác
định
Khác nhau:

Đặc điểm Quần thể Quần xã

Là tập hợp các…. Quần thể khác loài


Cá thể cùng loài.
Loài Cùng loài. Khác loài
Mối quan hệ - Hỗ trợ và cạnh tranh.
Hỗ trợ và cạnh tranh
- Hỗ trợ và đối kháng
Độ đa dạng thấp cao
Bài 49 Quần xã sinh vật
I. Thế nào là một quần xã sinh vât?
• Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong
một không gian nhất định và có quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
II. Đặc trưng của một quần xã sinh vât
Bài 49 Quần xã sinh vật
Loài ưu thế
II. Đặc trưng của một quần xã sinh vât - Có vai trò quan trọng
Thành phần loài
Loài đặc trưng
- Chỉ có ở một quần xã
hoặc nhiều hơn hẳn các
QUẦN XÃ loài khác.
- Tập hợp các quần thể khác loài
Độ đa dạng
Số lượng
Độ nhiều
loài
Độ thường gặp
Rừng tre Rừng thông
LOÀI ƯU THẾ
Đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
Số lượng, cỡ lớn hay tính chất hoạt động của loài tác động tới các loài
khác, tới môi trường
LẠC ĐÀ – LOÀI ĐẶC TRƯNG SA MẠC CÁ CÓC – TAM ĐẢO

LOÀI ĐẶC TRƯNG


Là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn so với các loài khác.
Xác định loài ưu thế, loài đặc trưng trong các trường hợp sau?

a. Quần thể cá trắm cỏ, cá mè trong quần xã ao nuôi cá. Loài đặc trưng
b. Quần thể cá, tôm sống ở quần xã nước ao, hồ. Loài ưu thế
c. Cây có hạt sống ở quần xã sinh vật trên cạn. Loài ưu thế
d. Động vật có móng guốc sống ở Thảo nguyên. Loài ưu thế
e. Quần thể cây cọ trong quần xã sinh vật đồi ở Vĩnh Phúc. Loài đặc trưng
Độ đa dạng Độ nhiều

Chỉ về số lượng cá thể có


Chỉ mức độ phong phú về số lượng loài
trong mỗi loài

Độ thường gặp: Tỉ lệ % bắt gặp loài đó trong tổng số địa điểm quan sát
Bài 49 Quần xã sinh vật
I. Thế nào là một quần xã sinh vât?
• Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong
một không gian nhất định và có quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
II. Đặc trưng của một quần xã sinh vât
Quần xã được đặc trưng bởi:
•Thành phần loài (loài ưu thế, loài đặc trưng).
•Số lượng loài (độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp).

III. Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã sinh vật


- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể của mỗi quần thể trong
quần xã được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường tạo nên sự cân
bằng sinh học.
Ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh vật
Dơi hoạt động về đêm Chim cú mèo săn mồi về
đêm

Cây rụng lá vào mùa đông

- Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm,


chu kỳ mùa dẫn đến sinh vật
cũng hoạt động theo chu kỳ.
Bài 49: Quần xã sinh vật

Quan hê ̣ giữa số lượng sâu và số lượng chim sâu.
Số lượng chim ăn
Số lượng sâu tăng sâu tăng

Số lượng loài sinh


Điều gì xảy ra, khi
vật này khống chế
số lượng sâu giảm
số lượng loài
xuống
sinh không
vật khácđủ
cung
(hiện cấp cho
tượng khống
Số lượngchim
chế ăn sâu?
sinh học) Khi số lượng chim
sâu giảm tăng cao,chim ăn hết
nhiều sâu
Bài 49 Quần xã sinh vật
Hãy cho biết đâu là quần xã sinh vật? Đâu không là quần xã sinh vật?

a. Các cá thể tôm, cá sống trong ao.


b. Các con nai nuôi trong thảo cầm viên.
c. Các loài chim sống trong rừng.
d. Các cây trong rừng quốc gia Cúc Phương.
e. Các cây xà cừ, bạch đàn trong rừng Nam Cát Tiên.

Tập hợp sau đây là quần xã: a,c,e

You might also like