You are on page 1of 17

ĐỀ TÀI:

PHƯƠNG PHÁP GHÉP KÊNH THEO TẦN SỐ FDM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐÀM MỸ HẠNH


SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐÌNH HIỆP
MÃ SINH VIÊN: 181401984
LỚP: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG 1 – K59
PHẦN I

Giới thiệu sơ bộ về phương pháp


ghép kênh theo tần số FDM
• Tín hiệu số có một đặc điểm cơ bản là các xung tín hiệu có thời
gian tồn tại hữu hạn. Thời gian tồn tại của từng phần tử chỉ phụ
thuộc vào độ rộng xung.

• Khi độ rộng xung của tín hiệu khá nhỏ hơn độ dài khung tín hiệu,
có thể chia khung tín hiệu thành một số khe thời gian và ghép một
số xung tín hiệu từ một số nguồn tin số vào cùng một khung tín
hiệu.
1. KHÁI NIỆM GHÉP KÊNH
• Ghép kênh là sự truyền dẫn thông tin từ nhiều nguồn đến nhiều đích
thông qua cùng một môi trường truyền.

• Môi trường truyền: dây kim loại, cáp xoắn, hệ thống cao tần vi
sóng mặt đất, hệ thống vi sóng vệ tinh, cáp quang.
Các phương pháp thông dụng:

Time - Frequency - Code - Wavelength -


divison - divison - divison - divison -
multiplexing multiplexing multiplexing multiplexing
(TDM). (FDM). (CDM). (WDM)
2. Khái niệm ghép kênh FDM
• Ghép kênh phân chia theo tần số là phương pháp phân chia nhiều kênh thông tin trên trục
tần số. Sắp xếp chúng trong những băng tần riêng biệt liên tiếp nhau.
• Trong FDM, tín hiệu được sinh ra mỗi khi thiết bị gửi điều chế các tần số mang khác
nhau. Các tín hiệu đã điều chế sau đó được kết hợp thành một tín hiệu đơn có thể truyền đi
qua một link
• Các tần số mang phân chia theo băng thông sao cho phù hợp với tín hiệu đã điều chế.
Băng thông được chia thành các kênh theo phạm vi để qua đó các tín hiệu khác nhau có
thể đi qua. Các kênh phải được phân tách bởi các giải băng thông không bao giờ được sử
dụng (gọi là giải bảo vệ ) để ngăn cản sự chồng lấp giữa các tín hiệu.
PHẦN II
Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động
1. Sơ đồ khối
2. Nguyên lý hoạt động

• Nhiều tín hiệu thông tin (điều chế) riêng biệt được gửi qua hệ thống FDM, chẳng hạn như
tín hiệu video của các kênh truyền hình được gửi qua hệ thống truyền hình cáp, được gọi
là tín hiệu băng cơ sở.

• Đối với mỗi kênh tần số, bộ tạo dao động điện tử tạo ra tín hiệu sóng mạng,dạng sóng dao
động ổn định ở một tần số duy nhất phục vụ cho việc "mang" thông tin.

• Sóng mang có tần số cao hơn nhiều so với tín hiệu băng cơ sở.

• Bộ điều biến làm thay đổi một số tín hiệu sóng mang, chẳng hạn như biên độ, tần số của
nó với tín hiệu băng cơ sở, "nâng" dữ liệu lên sóng mang.
• Phía phát : tín hiệu tiếng nói qua bộ lọc thấp để hạn chế băng tần từ 0,3 đến 3,4 kHz.
Băng tần này được điều chế theo phương thức điều biên với sóng mang fN để được
hai băng bên. Trong ghép kênh theo tần số chỉ truyền một băng bên, loại bỏ băng bên
thứ hai và sóng mang nhờ bộ lọc băng. Tại cấp điều chế kênh, khoảng cách giữa hai
sóng mang kề nhau là 4 kHz.
• Phía thu : các bộ lọc băng tại nhánh phát và nhánh thu của mỗi kênh có băng tần như
nhau. Đầu vào nhánh thu có N bộ lọc băng nối song song và đóng vai trò tách kênh. Bộ
điều chế tại nhánh phát sử dụng sóng mang nào thì bộ giải điều chế của kênh ấy cũng sử
dụng sóng mang như vậy. Tín hiệu kênh được giải điều chế với sóng mang và đầu ra bộ
giải điều chế ngoài băng âm tần còn có các thành phần tần số cao. Bộ lọc thấp loại bỏ
các thành phần tần số cao, chỉ giữ lại băng âm tần.
Phần III

Phân cấp hệ thống điện thoại FDM


điển hình
• 12 tín hiệu thoại tương tự (còn gọi là 12 kênh
thoại) được ghép kênh phân tần số sử dụng
kiểu điều chế SSB tạo thành FDM nhóm cơ sở.

• Cấp phép cao hơn trong hệ thống điện thoại


FDM là siêu nhóm, ghép từ 5 tín hiệu FDM
nhóm cơ bản, kiểu điều chế là SSB

• 10 tín hiệu FDM siêu nhóm có thể ghép kênh


phân tần số dùng kiểu điều chế SSB để tạo
thành một tín hiệu FDM nhóm chủ
Phần IV

Ưu, nhược điểm, ứng dụng của


phương pháp ghép kênh FDM
Ưu điểm
• Ghép kênh theo tần số có ưu điểm là các bộ điều chế và giải điều chế
có cấu tạo đơn giản (sử dụng các diode bán dẫn).
• Băng tần mỗi kênh chỉ bằng 4 kHz nên có thể ghép được nhiều kênh.
(Chẳng hạn, máy ghép kênh cáp đồng trục có thể ghép tới 1920
kênh).
• Giá thành thấp.
• Băng thông có thể dùng trong thời gian dài.
 
Nhược điểm
• Chỉ phù hợp với trường hợp tương tự nên chống nhiễu kém, suy hao
lớn.
• Chịu giới hạn về băng thông.
• Độ giao thoa cao, không hiệu quả.
Ứng dụng
• Radio,truyền hình cáp, (cable)TV…
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe.

You might also like