You are on page 1of 21

Chào mừng thầy cô và các em tham gia tiết

học Địa lí 6
Em có muốn khám phá bên trong trái đất?
BÀI 10

CẤU TẠO CỦA


TRÁI ĐẤT – CÁC
MẢNG KIẾN TẠO

Nào mình cùng khám phá


Em hãy tìm điểm
trái đất? NHÂN tương đồng giữa
Trái Đất; Trứng và
Táo
MAN-
TI 3 LỚP
Trứng LÒNG ĐỎ VỎ

táo
HẠT
LÒNG
TRẮNG
THỊT
VỎ

VỎ
TÔI LÀ NHÀ THÁM HIỂM TRÁI
ĐẤT
+ Thời gian 3 phút Tên lớp Vị trí Đặc điểm
+ Hoàn thành PHT: Số 1 1. Vỏ    
làm về lớp Vỏ; Số 2 làm
2. Man-ti    
về lớp Man-ti; Số 3 làm
về lớp Nhân. 3. Nhân    
+ Thuyết trình tại nhóm
Tiêu chí đánh giá trình bày
1. cấu tạo bên trong của TRÁI ĐẤT
 Dày 2900km
• Rắn và mỏng
VỎ MAN-
 Trạng thái quánh dẻo đến
• Dày 5-70km TI
rắn
• Xuống sâu
 Nhiệt độ từ 1500 đến 4700
nhiệt độ tăng  Trình bày 1 phút
độ C
cao, đến 1000  Mô tả cấu trúc
độ C
Trái Đất
 Tự tin, lưu loát,
không phụ thuộc
NHÂN
tài liệu
 Dày 3400km
Lắng nghe và bình chọn
 Trạng thái từ lỏng đến
mc xuất sắc nhất
rắn
TRÁI ĐẤT BÍ ẨN
Liệu có một đại dương bên trong lòng
đất?
Các nhà nghiên cứu tin rằng lượng nước
trên bề mặt Trái đất có thể đến từ bên trong
hành tinh và đã được “đẩy” lên bề mặt
nhờ hoạt động địa chất. Theo trưởng nhóm
nghiên cứu, Tiến sĩ Graham Pearson thuộc
trường Đại học Alberta, Canada: “Vùng
chuyển tiếp có thể chứa lượng nước nhiều
bằng tất cả đại dương gộp lại.”
Sau khi nghiên cứu các chuyển động trong
lớp quyển manti và lõi Trái đất trong nhiều
năm, và sau vô số ρhép tính toán ρhức tạp
để kiểm tra lại giả thuyết, các nhà nghiên
cứu tin rằng họ đã tìm ra một đại dương
nước khổng lồ nằm ở vùng chuyển tiếp
giữa hai lớp quyển manti trên và quyển
manti dưới – một khu vực nằm trong ρhạm
vi 400-660 km bên dưới bề mặt Trái đất.
EM CÓ BIẾT?
Nhân Trái Đất được cấu tạo
chủ yếu từ hợp kim của Sắt
và Niken >>> Sinh ra từ
trường của Trái Đất
TRÍ NHỚ SIÊU ĐẲNG

Nêu 3 điều em nhớ nhất khi xem video


2. Tìm hiểu các địa mảng

 Quan sát lược đồ, đọc


tên các mảng kiến tạo
chính và hoàn thành
PHT
 Việt Nam nằm ở mảng
nào?
 Mảng nào tách ra xa
nhau? Mảng nào xô vào
nhau?
VIỆT NAM nằm
trên mảng Âu - Á
Quan sát hình, giải thích tại sao Nhật Bản có nhiều động đất và núi
lửa?
Theo em, trong tương lai, các mảng còn dịch chuyển nữa không?
Vì sao?
 Trái Đất có 7 mảng kiến tạo
2. Tìm hiểu các địa mảng lớn
 Các mảng dịch chuyển: xô
vào nhau hoặc tách xa nhau
 Hình thành dãy núi, vực sâu,
động đất, núi lửa…

Em có biết?
Trận động đất 7,8 độ 4/2015 ở Nepal do sự va chạm của 2 địa mảng
Mảng kiến tạo dưới Ấn Độ Dương đang vỡ đôi Trong một triệu năm nữa, khoảng
cách giữa hai nửa của mảng kiến
tạo này sẽ xa hơn 1,7 km so với
hiện nay. So với mảng kiến tạo này,
đứt gãy Biển Chất ở Trung Đông
dịch chuyển với tốc độ nhanh gấp
đôi, khoảng 0,4 cm một năm, trong
khi đứt gãy San Andreas ở
California di chuyển nhanh hơn gấp
10 lần, ở 1,8 cm một năm. Mảng
kiến tạo Ấn Độ - Australia -
Capricorn tách ra chậm và sâu dưới
nước đến mức các nhà nghiên cứu
suýt bỏ qua ranh giới mảng kiến tạo
nếu không có bằng chứng là hai
trận động đất mạnh bắt nguồn từ
một điểm kỳ lạ ở Ấn Độ Dương.
NHÀ ĐỊA LÍ TÀI
BAluận và đặt tên cho
+ Mỗi nhóm tự thảo
nhóm mình. GV ghi tên các nhóm lên
bảng.
+ GV yêu cầu các nhóm trả lời 5 câu hỏi,
sau 5s, các nhóm giơ bảng nhóm. 1. Vỏ, Manti, Nhân
+ 10 điểm/đáp án đúng
2. Nhân
1. Kể tên các bộ phận của Trái Đất. 3. Manti
2. Lớp nào nóng nhất và dày nhất?
3. Quánh dẻo là đặc trưng lớp nào? 5. Do các dòng vật chất nóng
4. Viết tên 3/7 mảng kiến tạo. chảy dịch chuyển ở trong lớp
5. Tại sao các mảng dịch chuyển? Man-ti
Tìm kiếm thông tin trên Internet về 2 nội dung sau:
+ Lục địa thứ 8 của Trái đất
THỜI HẠN 1 TUẦN
+ Hiện tượng tách giãn của lục địa Phi và hình thành đại dương, lục địa mới

 Bài báo cáo ngắn gọn trong


10 dòng/nội dung
 Trình bày ngắn gọn theo
cấu trúc 5W1H
 Tiêu chí: Chính xác, cụ thể,
rõ ràng, thuyết phục

LỤC ĐỊA THỨ 8 CỦA TRÁI


ĐẤT

You might also like