You are on page 1of 238

Chương 1.

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Chương 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

1.1 Ma trận

1.2 Không gian Vector Rn


Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

 
Định nghĩa 1.1.1 Một bảng số gồm số thực , được
sắp xếp thành m dòng, n cột được gọi là một ma
trận cỡ .

 
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

 
Một ma trận cỡ thường được ký hiệu là:

 
• là phần tử nằm ở dòng i, cột j trong ma trận A
• Ma trận dòng thứ i là
• Ma trận cột thứ j là
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

 
• Ma trận đối của ma trận A là:

• Ma trận không là ma trận có mọi phần từ


bằng 0, kí hiệu là : hoặc 0
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

• Ma trận chuyển vị của một ma trận A, ký hiệu là


A’ hoặc AT, là ma trận nhận được từ A bằng
cách đổi cột thành dòng, dòng thành cột tương
ứng.

  12 3   1 3 31
Ví dụ:
(
𝐴= 3 0 − 2
31 1
11 4
)
4×3
(
𝐴 ′= 2 0 1 1
3 − 21 4 )
3× 4
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

 •
Ma trận bằng nhau: Hai ma trận được gọi là
bằng nhau nếu chúng có cùng cỡ và các phần
tử tương ứng của chúng bằng nhau:

,
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

 •
Ma trận vuông là một ma trận có cỡ , tức là ma
trận có số dòng và số cột bằng nhau.

 
Các phần tử được gọi là các phần tử nằm trên
đường chéo chính.
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

• Ma trận tam giác trên là ma trận có các phần tử


nằm dưới đường chéo chính đều bằng 0.

 
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

• Ma trận chéo: là ma trận có các phần tử nằm


ngoài đường chéo chính đều bằng 0.

𝑎11 0 … 0
0 𝑎22 … 0 ൲
𝐴=൮ ⋮
0 0 … 𝑎𝑛𝑛
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

• Ma trận đơn vị là ma trận chéo với các phần tử


trên đường chéo chính đều bằng 1, kí hiệu ma
trận đơn vị cấp n là En hoặc đơn giản là E.

1 0 … 0
1 … 0ቍ
𝐸 = ቌ0

0 0 … 1
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

Phép cộng ma trận và phép nhân một số với ma


trận:
 
Cho hai ma trận ,
• Tổng của A và B là ma trận:

• Nhân số thực k với ma trận A:


Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

Phép nhân hai ma trận:


 
Cho ma trận ,
Tích ( trước, sau) là ma trận
, với

Chú ý rằng số cột của A phải bằng số dòng của B


mới thực hiện được phép nhân A.B.
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

   b1 j   ... 
   
    ...
 b2 j   
hàng i a i1 a i2 ... a ip  ... c ij ...
(của A)    ...   
     ... 
   b pj   ... 
   
cột j
(của B)
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

 
Ví dụ: .

 
= =
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

Tính chất: Cho A, B, C là các ma trận có cỡ thích hợp,


ta có các đẳng thức:

i. A.(B.C) = (A.B).C
ii. A.(B + C) = A.B + A.C
iii. (A + B).C = A.C + B.C
iv. A.E = E.A = A
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.1 Khái niệm và các phép toán

Chú ý: phép nhân hai ma trận không có tính giao


hoán
Ví dụ : Tính

0 1  1 2 1 2   0 1 
1  0 1  1 0 
 0 0 1     
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.2 Định thức và hạng của ma trận

 
Khái niệm định thức: Cho ma trận vuông cấp n

 Định thức của A là một số thực kí hiệu:

được định nghĩa bằng quy nạp như sau:


Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.2 Định thức và hạng của ma trận

• Định thức cấp 1: Cho A = (a11) thì |A| = a11

• Định thức cấp 2:


Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.2 Định thức và hạng của ma trận

• Định thức cấp 3: Quy tắc Sarrus


Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.2 Định thức và hạng của ma trận

 
• Định thức cấp n : Xét ma trận .
Ta ký hiệu là ma trận có được từ A bằng cách bỏ đi
dòng i và cột j. Khi đó det(A) được tính bằng công
thức sau:

|A|

Trong đó i là một dòng tùy ý của ma trận A.


Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.2 Định thức và hạng của ma trận

• Tính chất định thức:

1. Nếu A và B là các ma trận vuông cùng cỡ thì ta có


|A.B|= |A|.|B|.
2. Nếu A có dạng tam giác thì định thức của A bằng
tích các phần tử nằm trên đường chéo chính.
3. |AT|=|A|
4. Định thức bằng 0 nếu nó có một dòng (cột) toàn là
0.
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.2 Định thức và hạng của ma trận

5. Nếu ta đổi chỗ hai dòng (hoặc hai cột) của định
thức thì định thức đổi dấu
6. Nếu nhân các phần tử của một dòng (hoặc một
cột) với số k thì định thức mới bằng định thức cũ
nhân với k
7. Nếu nhân một dòng nào đó với một số bất kỳ rồi
cộng vào dòng khác thì định thức không thay đổi
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.2 Định thức và hạng của ma trận

• Tìm định thức bằng biến đổi sơ cấp: Ta sử


dụng ba phép biến đổi sơ cấp sau đây để đưa
định thức về dạng tam giác:
Đổi chỗ hai dòng (hai Định thức đổi dấu
cột)
Nhân một dòng (một cột) Định thức tăng k lần
với một số k
Nhân một dòng (một cột) Định thức không thay đổi
với một số rồi cộng vào
một dòng (một cột) khác
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.2 Định thức và hạng của ma trận

Ví dụ: Tính định thức:


x 1 1 1 x3 x 3 x 3 x3 1 1 1 1
1 x 1 1 1 x 1 1 1 x 1 1
  ( x  3)
1 1 x 1 1 1 x 1 1 1 x 1
1 1 1 x 1 1 1 x 1 1 1 x
1 1 1 1
 h1 h 2
 h1 h 3 0 x 1 0 0
 ( x  3)  ( x  3)( x  1) 3
 h1 h 4 0 0 x 1 0
0 0 0 x 1
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.2 Định thức và hạng của ma trận

• Hạng ma trận: Cho ma trận A  0. Ta gọi cấp


cao nhất của một định thức con khác 0 của A là
hạng của ma trận A và ký hiệu là r(A).
Ta quy ước rằng hạng của ma trận 0 là 0.
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.2 Định thức và hạng của ma trận

• Định lý : Ba phép biến đổi sơ cấp trên các dòng


hay các cột của một ma trận không làm thay đổi
hạng của ma trận:

1. Đổi chỗ hai dòng của ma trận.


2. Nhân các phần tử của một dòng với một số  0.
3. Nhân một dòng với một số rồi cộng vào một dòng
khác.
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.2 Định thức và hạng của ma trận

• Tìm hạng của A:


1. Bằng các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng
(hoặc các cột) để đưa ma trận A về dạng đơn
giản (tam giác hoặc hình thang).
2. r(A)= Số dòng khác không của ma trận sau
biến đổi.
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.2 Định thức và hạng của ma trận

 
Ví dụ: Tìm hạng ma trận A=

Ta có =B

Vậy r(A) = r(B) = 3.


Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.3 Ma trận nghịch đảo

• Định nghĩa: Ma trận vuông A cấp n được gọi


là khả nghịch nếu có ma trận vuông B cấp n
sao cho: A.B = B.A = En

Khi đó, ma trận B được gọi là ma trận nghịch


đảo của A, ta ký hiệu là B = A-1.
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.3 Ma trận nghịch đảo

 
Tìm ma trận nghịch đảo bằng phần bù đại số.

Cho ma trận vuông A cấp n, ma trận con ứng với


phần tử là ma trận vuông cấp n -1 thu được từ A
bằng cách bỏ đi dòng i và cột j, kí hiệu là .

Phần bù đại số của phần tử là


Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.3 Ma trận nghịch đảo

 •
Định lý: Nếu det A 0 thì A có ma trận nghịch
đảo và được tính theo công thức

 A11 A21  An1 


A A22  An 2 
1 1  12
A 
det A     
 
 A1n A2 n  Ann 
Phần bù đại số của
hàng viết thành cột
Chương 1
1.1 Ma trận
1.1.3 Ma trận nghịch đảo

Ví dụ. Tìm ma trận nghịch đảo của

 1 2 3

A   2 5 3
1 0 8
Chương 1
1.2 Không gian vectơ Rn
1.2.1 Khái niệm và các phép toán

 
• Định nghĩa: Một véc tơ n chiều X là một bộ n số
thực được sắp xếp theo thứ tự

được gọi là thành phần thứ i của vectơ X.

Ta chú ý rằng, một vectơ cũng có thể được sắp xếp


theo cột, khi đó ta nói rõ là vectơ cột.
Chương 1
1.2 Không gian vectơ Rn
1.2.1 Khái niệm và các phép toán

 
• Véctơ không n chiều 0 =(0, 0, …, 0).
• Véctơ đối của véctơ X là vectơ –X xác định bởi
.
• Hai véctơ n chiều
và gọi là bằng nhau nếu ta có:
.
Chương 1
1.2 Không gian vectơ Rn
1.2.1 Khái niệm và các phép toán

 •
Định nghĩa: Cho hai vectơ và tùy ý , ta định
nghĩa

 Phép cộng:
𝑋 + 𝑌 = (𝑥1 + 𝑦1 , 𝑥2 + 𝑦2 , … , 𝑥𝑛 + 𝑦𝑛 )

 Phép nhân vectơ với một số thực:


𝑋 − 𝑌 = (𝑥1 − 𝑦1 , 𝑥2 − 𝑦2 , … , 𝑥𝑛 − 𝑦𝑛 )
Chương 1
1.2 Không gian vectơ Rn
1.2.1 Khái niệm và các phép toán

• Tính chất cơ bản: Cho X, Y, Z là các vectơ tùy


ý có cùng số chiều và k, l là các số thực, ta có:

1. X +Y = Y+X 5. k(X+Y) = kX+lX


2. (X+Y)+Z = X+(Y+Z) 6. (k+l)X = kX+lX
3. X+0 = X 7. (kl)X = k(lX)
4. X+(-X) = 0 8. 1.X = X
Chương 1
1.2 Không gian vectơ Rn
1.2.2 Mối quan hệ tuyến tính giữa các vectơ

 • Định nghĩa: Cho m vectơ n chiều . Một tổng với các


được gọi là một tổ hợp tuyến tính của m vectơ đã cho.

 • Định nghĩa: Hệ m vectơ n chiều được gọi là phụ


thuộc tuyến tính nếu tồn tại m số thực với ít nhất một
số khác 0 sao cho
(2.1)
Nếu hệ thức (2.1) chỉ xảy ra khi
thì hệ m vectơ đó được gọi là độc lập tuyến tính.
Chương 1
1.2 Không gian vectơ Rn
1.2.2 Mối quan hệ tuyến tính giữa các vectơ

• Ví dụ: Xét tính độc lập tuyến tính của các hệ sau

 
1. ;
Chương 1
1.2 Không gian vectơ Rn
1.2.2 Mối quan hệ tuyến tính giữa các vectơ

• Tính chất:

1. Hệ véc tơ chứa vectơ 0 là hệ phụ thuộc tuyến tính (pttt)


2. Hệ gồm hai vectơ khác 0 độc lập tuyến tính (đltt)  hai
véc tơ đó không tỷ lệ.
3. Một hệ vectơ là pttt  có một vectơ của hệ là tổ hợp tuyến
tính của các vectơ còn lại.
4. Một hệ vectơ chứa một hệ con pttt là hệ pttt
5. Một hệ vectơ đltt thì mọi hệ con của nó là đltt
6. Hệ có số vectơ lớn hơn số chiều của vectơ (m>n) là hệ pttt
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.3 Hạng và cơ sở của hệ vectơ

 Xét hệ m vec tơ n chiều ; (i=1, …,m)

• Định nghĩa: Mỗi hệ con độc lập tuyến tính cực


đại của một hệ vectơ được gọi là một cơ sở
của hệ vectơ đó.
 
• Định nghĩa: Mỗi hệ vectơ có thể có nhiều cơ
sở, nhưng số vectơ trong các cơ sở ấy đều
bằng nhau. Ta gọi số này là hạng của hệ vec tơ,
ký hiệu là .
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.3 Hạng và cơ sở của hệ vectơ

 
• Định lí: Hạng của hệ m véc tơ n chiều bằng hạng
của ma trận cỡ tạo thành bằng cách xếp liên tiếp
các véc tơ theo cột.
 
• Ví dụ: Tìm hạng của hệ vectơ .
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.3 Hạng và cơ sở của hệ vectơ

• Định lý: Mỗi véctơ của hệ có thể biểu diễn tuyến


tính một cách duy nhất dưới dạng tổ hợp tuyến
tính của các vectơ của một cơ sở của hệ.

 
• Ví dụ: Biểu diễn tuyến tính véctơ qua các véctơ
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.4 Hệ phương trình tuyến tính

• Khái niệm: Hệ phương trình tuyến tính m


phương trình, n ẩn x1, x2 ,…,xn là hệ có dạng:
a11 x1  a12 x2    a1n xn  b1
a x  a x    a x  b
 21 1 22 2 2n n 2
(4.1)


am1 x1  am 2 x2    amn xn  bm
 o
(, ) : các hệ số;
o (): các hệ số tự do.
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.4 Hệ phương trình tuyến tính

Ta đặt:  a11 a12  a1n   X= B=


a a22  a2 n 
A   21
   
 
 am1 am 2  amn 

Lần lượt gọi là ma trận hệ số, ma trận cột ẩn và


ma trận cột hệ số tự do của hệ phương trình. Khi
đó hệ (4.1) được viết dạng ma trận
A.X=B
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.4 Hệ phương trình tuyến tính

• Hệ có dạng đặc biệt:

1. Hệ thuần nhất là hệ pttt có cột hệ số tự do là


vectơ 0. (Hệ này có dạng ma trận là A.B=0 và
luôn có nghiệm tầm thường (nghiệm 0)).
2. Hệ Cramer là hệ pttt có số phương trình bằng
số ẩn (m=n) và định thức của ma trận hệ số
khác 0.
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.4 Hệ phương trình tuyến tính

Nghiệm và điều kiện tồn tại nghiệm


 
• Định nghĩa:
1. Một vectơ n chiều được gọi là nghiệm của hệ (4.1)
nếu ta thay mỗi ẩn bởi vào tất cả các phương trình
của hệ ta đều được các đẳng thức.
2. Hai hệ phương trình có cùng các ẩn được gọi là
tương đương nếu tập nghiệm của chúng trùng
nhau hoặc cả hai hệ đều không có nghiệm.
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.4 Hệ phương trình tuyến tính

Xét hệ phương trình tuyến tính (4.1), ma trận hệ số


mở rộng của hệ được ký hiệu và xác định như sau

 a11 a12  a1n b1 


 
 a21 a22  a2 n b2 
A
    
 
 am1 am 2  amn bm 
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.4 Hệ phương trình tuyến tính

 
• Định lý Cronecker- Capelly: Điều kiện cần và đủ để
một hệ phương trình tuyến tính có nghiệm là
.
(i) Hệ có duy nhất nghiệm  =n;
(ii) Hệ có vô số nghiệm  < n.
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.4 Hệ phương trình tuyến tính

• Một số hệ đơn giản có thể tìm ngay được nghiệm

1. Hệ dạng tam giác:

𝑎11 𝑥1 + 𝑎12 𝑥2 + ⋯ + 𝑎1,𝑛−1 𝑥𝑛−1 + 𝑎1𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏1


00000000000‫ۓ‬
ۖ 𝑎22 𝑥2 + ⋯ + 𝑎2,𝑛−1 𝑥𝑛−1 + 𝑎2𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏2

000‫۔‬ 𝑎𝑛−1,𝑛−1 𝑥𝑛−1 + 𝑎𝑛−1,𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏𝑛−1
ۖ
0000‫ە‬ 𝑎𝑛𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏𝑛


തത
( 𝑎𝑖𝑖 ≠ 0, ∀𝑖 = 1, ത
𝑛ത)
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.4 Hệ phương trình tuyến tính

2. Hệ dạng hình thang:

𝑎11 𝑥1 + 𝑎12 𝑥2 + ⋯ + 𝑎1𝑟 𝑥𝑟 + ⋯ + 𝑎1𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏1


𝑎22 𝑥2 + ⋯ + 𝑎2𝑟 𝑥𝑟 + ⋯ + 𝑎2𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏2


𝑎𝑟𝑟 𝑥𝑟 + ⋯ + 𝑎𝑟𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏𝑟

( 𝑎𝑖𝑖 ≠ 0, ∀𝑖 = ത
1,ത
ത𝑟ത)
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.4 Hệ phương trình tuyến tính

Cách giải hệ phương trình tuyến tính bằng


phương pháp biến đổi sơ cấp:
 
• Đưa hệ phương trình tuyến tính tổng quát về hệ tam giác
(hoặc hình thang) tương đương, bằng các phép biến đổi
sơ cấp trên các dòng của ma trận hệ số mở rộng :
1. Đổi chỗ hai dòng;
2. Nhân một dòng với số
3. Cộng k lần một dòng r vào dòng s.
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.4 Hệ phương trình tuyến tính

• Ví dụ: Giải hệ phương trình

𝑥1 + 3𝑥2 + 5𝑥3 − 7𝑥4 = 12


3𝑥1 + 5𝑥2 + 7𝑥3 − 𝑥4 = 0

5𝑥1 + 7𝑥2 + 𝑥3 − 3𝑥4 = 4
7𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 − 5𝑥4 = 16
Chương 1
1.2 Không gian vector Rn
1.2.4 Hệ phương trình tuyến tính

• Ví dụ: Giải hệ phương trình

𝑥1 − 2𝑥2 + 3𝑥3 − 4𝑥4 = 4


𝑥2 − 𝑥3 + 𝑥4 = −3

𝑥1 + 3𝑥2 − 3𝑥4 = 1
−7𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑥4 = −3
Chương 2. GIẢI TÍCH
Chương 2
GIẢI TÍCH

2.1 Hàm số thực một biến

2.2 Hàm số thực nhiều biến (hai biến)


Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.1. Khái niệm và giới hạn hàm số

Cho Một quy luật cho tương ứng mỗi điểm với duy
nhất một giá trị thỏa mãn được gọi là một hàm số
 
một biến xác định trên
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.1. Khái niệm và giới hạn hàm số

Khi đó:
 
* được gọi là tập xác định của
* được gọi là tập giá trị của hàm số.
* được gọi là đồ thị của hàm số
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.2 Đạo hàm và ứng dụng

Ứng dụng 1: Quy tắc Lôpitan


 
Định lý 1 (Quy tắc Lôpitan) Xét giới hạn
Nếu tồn tại giới hạn là một số hữu hạn.
Khi đó
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.2 Đạo hàm và ứng dụng

 
Ví dụ: Tính giới hạn sau:
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.2 Đạo hàm và ứng dụng

 
Các dạng vô định trong tính giới hạn
Dạng vô định
Dạng vô định
Dạng vô định
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.2 Đạo hàm và ứng dụng

Ứng dụng 2: Ứng dụng vi phân để tính gần đúng


 
Định lý: Nếu hàm có đạo hàm tại thì nó khả vi tại

 
Nhận xét:

 
Định lý: Nếu đủ bé thì ta có

 
Ví dụ: Tính gần đúng:
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.2 Đạo hàm và ứng dụng

Ứng dụng 3: Tìm cực trị của hàm số


Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

a.Tích phân bất định


b.Tích phân xác định
c.Tích phân suy rộng
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

Tích phân bất định


 
Định nghĩa: Cho hàm số , xác định trên . Hàm
số được gọi là nguyên hàm của trên ­­ nếu
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

 
Các tính chất
a) Nếu A là hằng số thì

b) Nếu đều có nguyên hàm thì

c) Nếu và thì
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

Các công thức tích phân cơ bản:


Sách giáo trình Toán Cao Cấp
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

Phương pháp tích phân đổi biến số


 
Xét tích phân
a. Đặt với là một hàm khả vi. Biến đổi về dạng:

Nếu thì
 
Ví dụ: Tính tích phân
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

Phương pháp tích phân đổi biến số


 
b. Đặt với là một hàm khả vi, đơn điệu thì: dx =
.
Khi đó
Tính tích phân theo biến t rồi đưa về biến x.

 
Ví dụ: Tính tích phân
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

Phương pháp tích phân từng phần


 
Nếu là các hàm khả vi, ta có:

 
Ví dụ: Tính các tích phân sau:
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

Tích phân xác định


 
Định nghĩa: Nếu hàm liên tục trên đoạn và là
một nguyên hàm của trên đoạn thì
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

 
Tính chất của tích phân xác định

= +
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

Phương pháp đổi biến số


 
Định lý 1. (Đổi biến ) Xét tích phân , là hàm liên tục
trên . Nếu phép đổi biến
thỏa mãn:
1. Hàm đơn điệu, có đạo hàm liên tục trên .
2. trở thành , là hàm liên tục
trên
Khi đó:
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

 
Ví dụ: Tính các tích phân
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

 
Định lý 2. (Đổi biến )
Xét tích phân , là hàm liên tuc trên . Nếu phép đổi
biến ) thỏa mãn:
1. có đạo hàm liên tục trên
2. và
3.Khi t nhận giá trị trong thì biến thiên trong
Khi đó: .

 
Ví dụ: Tính tích phân
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

 
Phương pháp tích phân từng phần
Công thức

 
Ví dụ: Tính các tích phân sau
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

Tích phân suy rộng:

a. Khoảng lấy tích phân là khoảng vô hạn

b. Khoảng lấy tích phân có điểm gián đoạn


vô cực
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

a. Khoảng lấy tích phân là khoảng vô hạn


  Định nghĩa 1. Cho hàm xác định trên , khả tích trên mọi
đoạn [a, b] với . Kí hiệu tích phân suy rộng của hàm f(x)
trên là

  Nếugiới hạn trên là hữu hạn thì ta nói tích phân suy rộng
là hội tụ và giới hạn trên là giá trị của nó. Ngược lại, ta nói
tích phân suy rộng là phân kỳ.
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

 
Tương tự, ta định nghĩa tích phân suy rộng

Tích phân (3) hội tụ khi và chỉ khi cả hai tích phân vế
phải hội tụ.
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

 
Ví dụ: Tính tích phân suy rộng sau:
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

Định lý so sánh
Định lý 1: Giả sử các hàm khả tích trên mọi đoạn
với lớn tùy ý và

 
Khi đó
 Nếu hội tụ thì hội tụ.
 Nếu phân kỳ thì phân kỳ.
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

 
Định lý 2: Giả sử là các hàm số dương, khả tích trên
mọi đoạn với lớn tùy ý và

Khi đó hai tích phân , cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

 
Ví dụ: Xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân sau:
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

b. Khoảng lấy tích phân có điểm gđ vô cực


 
Định nghĩa. Cho hàm khả tích trên mọi đoạn với và
. Kí hiệu tích phân suy rộng của hàm f(x) trên là

 Nếu giới hạn trên là hữu hạn thì ta nói tích phân
 

suy rộng là hội tụ và giới hạn trên là giá trị của


nó. Ngược lại, tích phân suy rộng trên là phân kỳ.
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

 
Tương tự, nếu hàm khả tích trên mọi đoạn , với
và gián đoạn vô cực bên phải tại thì
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

 
Định nghĩa 3: Nếu hàm có điểm gián đoạn vô
cực , khả tích trên mọi đoạn với . Ta định nghĩa

Tích phân suy rộng ở vế trái hội tụ khi và chỉ khi cả


hai tích phân suy rộng ở vế phải hội tụ.

 
Ví dụ: Xét sự hội tụ, phân kỳ của TPSR sau
Chương 2
2.1 Hàm số thực một biến
2.1.3 Tích phân

 
Công thức Niwtơn-Lepnit suy rộng
Hàm có điểm gián đoạn vô cực tại và nó có nguyên
hàm trên . Nếu là hàm liên tục trên đoạn thì tích
phân suy rộng hội tụ và:

gọi là một nguyên hàm mở rộng của hàm trên .

 
Ví dụ: Tính tích phân suy rộng sau:
Chương 2
2.2 Hàm số thực nhiều biến
2.2.1 Khái niệm hàm số
 
Cho tập . Một quy luật đặt tương ứng mỗi cặp với
một số thực được gọi là một hàm của hai biến độc
lập và .
Kí hiệu:

Ví dụ:
a. ,
b. .
Chương 2
2.2 Hàm số thực nhiều biến
2.2.2 Đạo hàm riêng và ứng dụng vào bài toán cực trị

 
Định nghĩa 1:
Cho hàm xác định trong lân cận của điểm . Đạo
hàm riêng cấp 1 theo tại điểm nếu có được kí hiệu
và xác định như sau:
.
Chương 2
2.2 Hàm số thực nhiều biến
2.2.2 Đạo hàm riêng và ứng dụng vào bài toán cực trị

 
- Tương tự có đạo hàm riêng cấp 1 theo tại là .

Nhận xét: Trong thực hành muốn tính ĐHR cấp 1


theo thì coi là hằng số và đạo hàm như đối với hàm
một biến. Tương tự, tính đạo hàm riêng theo thì coi
 là hằng số.

Ví dụ: Tính các đạo hàm cấp riêng cấp 1 của hàm
số:
.
Chương 2
2.2 Hàm số thực nhiều biến
2.2.2 Đạo hàm riêng và ứng dụng vào bài toán cực trị

Định nghĩa 2: Đạo hàm riêng cấp 2

 
 
.
Nhận xét: Trong chương trình học
.

Ví dụ: Tính các đạo hàm riêng đến cấp hai của
hàm sau:
.
Chương 2
2.2 Hàm số thực nhiều biến
2.2.2 Đạo hàm riêng và ứng dụng vào bài toán cực trị

Ứng dụng ĐHR tìm cực trị của hàm hai biến:
a. Cực trị tự do
Định nghĩa:
Hàm đạt cực đại (cực tiểu) tại điểm nếu tồn tại một
lân cận của M sao cho trên đó . (tương ứng
Kí hiệu:
Chương 2
2.2 Hàm số thực nhiều biến
2.2.2 Đạo hàm riêng và ứng dụng vào bài toán cực trị

Điều kiện cần của cực trị


Định lý:Nếu hàm đạt cực trị tại điểm và tại đó có
các ĐHR thì

Mỗi điểm M thoả mãn hệ thức trên được gọi là một


điểm dừng (hay điểm tới hạn) của hàm số.
Chương 2
2.2 Hàm số thực nhiều biến
2.2.2 Đạo hàm riêng và ứng dụng vào bài toán cực trị

 Điều kiện đủ của cực trị:


Định lý:Giả sử điểm là một điểm dừng của hàm và
tại đó hàm số có các ĐHR cấp hai:
;.
- Nếu thì M không là cực trị.
- Nếu thì M là cực trị, khi đó:
Nếu thì M là cực tiểu,
Nếu thì M là cực đại.
- Nếu thì chưa kết luận được về tính cực trị của M
Chương 2
2.2 Hàm số thực nhiều biến
2.2.2 Đạo hàm riêng và ứng dụng vào bài toán cực trị

 
b. Cực trị có điều kiện
Bài toán: Tìm cực trị của hàm với điều kiện .
Phương pháp giải: Phương pháp nhân tử lagrang.
Xét bài toán tìm cực trị của hàm hai biến có ràng
buộc:
.
Lập hàm lagrang:
.
Chương 2
2.2 Hàm số thực nhiều biến
2.2.2 Đạo hàm riêng và ứng dụng vào bài toán cực trị

Điều kiện cần của cực trị


Nếu hàm số đạt cực trị tại thì tồn tại sao cho bộ ba
thỏa mãn:

Khi đó được gọi là một điểm dừng của hàm Lagrang.


Chương 2
2.2 Hàm số thực nhiều biến
2.2.2 Đạo hàm riêng và ứng dụng vào bài toán cực trị

Điều kiện đủ của cực trị


Giả sử là một điểm dừng của hàm Lagrang.

Đặt
Chương 2
2.2 Hàm số thực nhiều biến
2.2.2 Đạo hàm riêng và ứng dụng vào bài toán cực trị

Khi đó:
+) Nếu thì là điểm cực đại của bài toán đã cho.
 +) Nếu thì là điểm cực tiểu của bài toán đã cho.

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm


với điều kiện .
b. với điều kiện .
Chương 3. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT
Chương 3
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT

3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất

3.2 Đại lượng ngẫu nhiên

3.3 Một số quy luật phân phối xác suất


quan trọng
Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.1 Phép thử và biến cố

Phép thử là một thí nghiệm hay một quan sát


nào đó mà ta quan tâm

Các kết cục của phép thử được gọi là biến cố.
Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.1 Phép thử và biến cố

Phân loại biến cố

• Biến cố chắc chắn

• Biến cố không thể có

• Biến cố ngẫu nhiên


Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.1 Phép thử và biến cố

Biến cố chắc chắn (U): là biến cố nhất định xảy


ra khi phép thử được thực hiện

Biến cố không thể có (V): là biến cố không thể


xảy ra khi phép thử được thực hiện
Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.1 Phép thử và biến cố

Biến cố ngẫu nhiên: là biến cố có thể xảy ra


hoặc không xảy ra khi phép thử được thực
hiện.
Biến cố ngẫu nhiên được kí hiệu bởi các chữ
cái hoa A, B, C…
Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.2 Định nghĩa cổ điển về xác suất

Trong một phép thử có n kết cục đồng khả


năng với m kết cục thuận lợi cho biến cố A. Xác
suất của biến cố A, kí kiệu P(A) là tỷ số:

m Số kết cục thuận lợi cho A


P ( A)  
n Số kết cục đồng khả năng có thể xảy ra
Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.2 Định nghĩa cổ điển về xác suất

Tính chất
• 0 < P(A) < 1 A: ngẫu nhiên
• P(U) = 1
• P(V) = 0
Hệ quả: 0 ≤ P(A) ≤ 1 A: bất kỳ
Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.2 Định nghĩa cổ điển về xác suất

Ví dụ 1: Cho hộp có 10 chính phẩm và 5 phế


phẩm. Lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm. Tìm xác
suất :
a, Lấy được 3 chính phẩm.
b, Lấy được 2 loại sản phẩm.
c, Lấy được 3 sản phẩm cùng loại.
Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.2 Định nghĩa cổ điển về xác suất

Giải:
a, Gọi A là biến cố: “Lấy được 3 chính phẩm”.

Số khả năng có thể có của A: n A  C153  455

Số khả năng thuận lợi cho A: m A  C103  120

m A 120 24
P( A)     0,2637
n A 455 91
Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.2 Định nghĩa cổ điển về xác suất

b, Gọi B là bc:“ Lấy được 2 loại sản phẩm”.


B: B 15  455
 3
Số khả năng có thể có của n C

Số khả năng thuận lợi cho B: mB  C102 .C51  C10


1
.C52  325
mB 325 65
P( B)     0,7143
nB 455 91

c, Gọi C là bc: “Lấy được 3 sản phẩm cùng loại”.


P(C )  1  P ( B)  1  0,7143  0,2857
Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.3 Định nghĩa thống kê về xác suất

Định nghĩa 1. Giả sử ta thực hiện phép thử


nào đó n lần. Gọi nA là số lần biến cố A xuất
hiện. Khi đó tần suất xuất hiện biến cố A trong n
phép thử được định nghĩa:
nA
f n ( A) 
n
Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.3 Định nghĩa thống kê về xác suất

Ví dụ: Tung 100 lần đồng xu thấy có 52 lần mặt


sấp xuất hiện, ta có fn(A) = 52/100
Số lần tung (n) Số lần xuất hiện Tần suất fn(A)
mặt sấp (nA)

Buffon 4040 2048 0.5069

Pearson 12000 6019 0.5016

Pearson 24000 12012 0.5005


Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.3 Định nghĩa thống kê về xác suất

Khi số phép thử n nhỏ thì fn(A) thay đổi rõ rệt


còn khi n khá lớn thì tần suất fn(A) càng dao
động ít đi và khi n đủ lớn thì fn(A) sẽ dao động
xung quanh 1 vị trí cân bằng p không đổi nào
đó.
Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.3 Định nghĩa thống kê về xác suất

Định nghĩa 2. Xác suất của biến cố A trong một


phép thử là giá trị cân bằng p không đổi khi số
phép thử tăng lên vô hạn.
Chú ý: Khi n đủ lớn ta lấy: p = P(A) ≈ fn(A)
Chương 3
3.1 Biến cố ngẫu nhiên và xác suất
3.1.4 Nguyên lý xác suất lớn, xác suất nhỏ

Nguyên lý xác suất nhỏ: nếu một biến cố có


xác suất nhỏ (gần 0), biến cố đó hầu không xảy
ra trong một lần thực hiện phép thử.

Nguyên lý xác suất lớn: nếu một biến cố có


xác suất lớn (gần 1), biến cố đó hầu chắc chắn
xảy ra trong một lần thực hiện phép thử.
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.1 Định nghĩa và phân loại ĐLNN

Đại lượng ngẫu nhiên (biến ngẫu nhiên) là đại


lượng mà trong kết quả của phép thử sẽ nhận
một và chỉ một trong các giá trị có thể có với
một xác suất tương ứng xác định.
ĐLNN được ký hiệu : X, Y, Z,…
Các giá trị có thể có được ký hiệu: x, y, z,…
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.1 Định nghĩa và phân loại ĐLNN

Ví dụ.
Gọi X là số chấm xuất hiện khi gieo súc sắc
X nhận các giá trị có thể có: 1, 2, 3, 4, 5, 6

Gọi Y là trọng lượng các bao hàng do một


máy tự động đóng gói
Y cũng là một đại lượng ngẫu nhiên
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.1 Định nghĩa và phân loại ĐLNN

Đại lượng ngẫu nhiên được gọi là rời rạc nếu


tập các giá trị có thể có của nó là đếm được.

Đại lượng ngẫu nhiên được gọi là liên tục nếu


tập các giá trị có thể có của nó lấp đầy một
khoảng bất kỳ trên trục số thực.
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.2 Quy luật phân phối xác suất của ĐLNN

Luật phân phối xác suất của ĐLNN là quy tắc


cho biết những giá trị có thể có của nó cùng
các xác suất tương ứng.
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.2 Quy luật phân phối xác suất của ĐLNN

Bảng phân phối xác suất


Cho X là ĐLNN rời rạc nhận các giá trị có thể
có là x1, x2, …, xn … và các xác suất tương ứng
p1, p2, …, pn …
X x1 x2 ... xn …
P p1 p2 ... pn …

∑ pi = ∑ P(X = xi) = 1
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.2 Quy luật phân phối xác suất của ĐLNN

Hàm phân phối xác suất.

Hàm phân phối xác suất của ĐLNN X, ký hiệu


F(x), là xác suất để ĐLNN X nhận giá trị nhỏ
hơn x, với x là số thực bất kỳ.
 
F(x) = P(X< x)
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.2 Quy luật phân phối xác suất của ĐLNN

Tính chất.
 
1. 0 ≤ F(x) ≤ 1 với mọi x

2. F(x) là hàm không giảm, tức là:


Nếu x1 < x2 thì F(x1) ≤ F(x2)
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.2 Quy luật phân phối xác suất của ĐLNN

Hệ quả 1. P(a ≤ X < b) = F(b) – F(a)

Hệ quả 2. Nếu X là ĐLNN liên tục thì:


• P(X = x0 ) = 0
• P(a ≤ X ≤ b) = P(a ≤ X < b) = P(a < X ≤ b)
= P(a < X < b)
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.2 Quy luật phân phối xác suất của ĐLNN

Tính chất
3. lim F( x )  F()  1 lim F( x )  F()  0
x   x  

Hệ quả. Nếu X chỉ nhận giá trị trong [a, b] thì:


• F(x) = 0 với mọi x ≤ a
• F(x) = 1 với mọi x > b
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.2 Quy luật phân phối xác suất của ĐLNN

Hàm mật độ xác suất.

ĐLNN liên tục X có hàm phân phối xác suất


F(x), nếu F(x) khả vi tại x thì hàm số f(x) = F’(x)
được gọi là hàm mật độ xác suất của ĐLNN X.
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.2 Quy luật phân phối xác suất của ĐLNN
Tính chất.
1. f ( x)  0  x  R 
x

2. F ( x)   f (t )dt

b

3. P(a  X  b)   f ( x)dx
 a

4.  f ( x)dx  1

Nếu hàm số f(x) thỏa tính chất 1 và 4 thì f(x) sẽ
là hàm mật độ xác suất của một ĐLNN nào đó.
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

• Kỳ vọng toán

• Mốt

• Phương sai
• Độ lệch tiêu chuẩn
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

Kỳ vọng toán

Kỳ vọng toán của ĐLNN X, ký hiệu E(X), là số


được xác định:

• X là ĐLNN rời rạc: E ( X )   xi pi


i

• X là ĐLNN liên tục: E( X )   xf ( x)dx

Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

Ý nghĩa của kỳ vọng toán


• Kỳ vọng toán đặc trưng cho giá trị trung bình
của ĐLNN theo nghĩa xác suất.
• Kỳ vọng toán xác định vị trí của phân phối.
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

Tính chất.
1. E(C) = C với C = const
2. E(C.X) = C.E(X) với C = const
3. E(X+Y) = E(X)+E(Y)

4. Nếu X, Y là hai ĐLNN độc lập thì:


E(X.Y) = E(X).E(Y)
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

Mốt

Mốt của ĐLNN X, ký hiệu Mod(X) là giá trị của


X mà tại đó:
• Xác suất lớn nhất nếu là ĐLNN rời rạc
• Hàm mật độ xác suất đạt cực đại nếu X là
ĐLNN liên tục
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

Phương sai
• X là ĐLNN rời rạc:

Var ( X )   ( xi   ) . pi   xi . pi   2
2 2

i i

• X là ĐLNN liên tục:


 
Var ( X )   [ x   ]2 f ( x)dx   x 2
f ( x ) dx   2

 
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

Ý nghĩa của phương sai


• Phương sai của ĐLNN đặc trưng cho độ
phân tán của các giá trị có thể có của ĐLNN
đó xung quanh giá trị E(X).
• Trong kỹ thuật Phương sai đặc trưng cho
mức độ sai số của các thiết bị, trong tài
chính đặc trưng cho độ rủi ro…
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

Tính chất.
1. Var(C) = 0 với C = const

2. Var(C.X) = C2.Var(X) với C = const

3. Nếu X, Y là hai ĐLNN độc lập thì:


Var(X+Y) = Var(X) + Var(Y)
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

Độ lệch chuẩn

Độ lệch chuẩn của ĐLNN X, ký hiệu σx hoặc


σ, là căn bậc hai của phương sai.
 X  Var ( X )
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

Ví dụ 1.
Cho X là ĐLNN rời rạc có bảng PPXS:
X -1 0 1 2
P 0,3 0,4 0,1 0,2

Tìm F(x), E(X), Mod(X), Var(X).


Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

Giải.
• Với x ≤ -1 thì (X<x) = V nên F(x) = 0
• Với -1<x ≤ 0 thì (X<x) = (X=-1)
nên F(x) = P(X = -1)=0,3
• Với 0<x ≤ 1 thì (X<x) = (X=-1)+(X=0)
nên F(x) = P(X = -1)+P(X=0) = 0,7
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

• Với 1< x ≤ 2 thì (X<x) = (X = -1) + (X=0) + (X=1) nên


F(x) = P(X= -1) + P(X=0) + P(X=1)= 0,8

• Với 2<x thì (X<x)=(X= -1) + (X=0) + (X=1) +(X=2)


nên F(x) = P(X=-1)+P(X=0) +P(X=1) +P(X=2) = 1
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

• Hàm phân phối xác suất của X có dạng:

0 khi x  1
0,3 khi 1  x  0

F ( x)  0,7 khi 0  x 1
0,8 khi 1 x  2

1 khi 2 x
Chương 3
3.2 Đại lượng ngẫu nhiên
3.2.3 Các số đặc trưng chính của ĐLNN

• E(X) = (-1).0,3 + 0.0,4 + 1.0.1 + 2.0,2 = 0,2

• Mod(X) = 0

• Var(X) = (-1)2.0,3 + (0)2.0,4 + (1)2.0,1 + (2)2.0,2


- (0,2)2 = 1,16
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.1 Quy luật phân phối nhị thức

Dãy phép thử Bernoulli

Thực hiện nhiều lần một phép thử, ta có dãy


các phép thử.

Nếu các phép thử được tiến hành độc lập với
nhau, ta có dãy các phép thử độc lập.
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.1 Quy luật phân phối nhị thức

Dãy phép thử Bernoulli

Một dãy các phép thử độc lập, trong mỗi phép
thử chỉ có thể xảy ra một trong hai trường hợp
hoặc A xảy ra hoặc A không xảy ra. Xác suất để
xảy ra biến cố A là không đổi và bằng p.

Dãy phép thử trên gọi là dãy phép thử Bernoulli.


Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.1 Quy luật phân phối nhị thức

Dãy phép thử Bernoulli

Xác suất trong n phép thử Bernoulli có k lần


xuất hiện biến cố A được tính bằng công thức:
n k
p n (k )  C p q
k
n
k

trong đó q = 1 – p, k = 0, 1, 2, …, n
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.1 Quy luật phân phối nhị thức

Quy luật phân phối nhị thức


ĐLNN rời rạc X được gọi là phân phối theo quy
luật nhị thức với các tham số n và p, ký hiệu
X~B(n,p) nếu nó nhận một trong các giá trị có
thể có 0, 1, 2..., n với các xác suất tương ứng
được tính theo công thức:
n k
p n (k )  P( X  k )  C p q
k
n
k

q  1  p ; k  0,1, 2,.., n
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.1 Quy luật phân phối nhị thức

Các số đặc trưng của pp nhị thức

• E(X) = np

• Var(X) = npq

• (n+1).p – 1 ≤ Mod(X) ≤ (n+1).p


Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.1 Quy luật phân phối nhị thức

Quy luật phân phố không – một


Trong trường hợp X_B(n;p), n = 1 ĐLNN X
phân phối theo quy luật không – một, ký hiệu
là A(p)
• E(X) = pq

• Var(X) = pq
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

ĐLNN liên tục X nhận các giá trị trên R được


gọi là phân phối chuẩn với tham số μ và σ > 0,
ký hiệu là X~N(μ, σ2), nếu hàm mật độ xác suất
của nó có dạng:
( x  )2
1 
f ( x)  e 2 2

 2
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

Đồ thị của f(x) có dạng hình chuông, đối xứng


qua đường thẳng x =  và nhận Ox làm đường
tiệm cận ngang
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

Các số đặc trưng của pp chuẩn

• E(X) = 

• Var(X) = 2

• Mod(X) = 
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

Khi X~N(μ, σ2) với μ = 0 và σ = 1 ta nói X có quy


luật phân phối chuẩn hóa N(0,1) và hàm mật độ
xác suất có dạng (hàm Gauss):
x2
1 
 ( x)  e 2
2
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

Hàm phân phối xác suất của ĐLNN X có


phân phối chuẩn là:
x (t   )2
1 
F ( x) 
 2 e

2 2
dt
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

Nếu X~N(μ, σ2), ta có:


X 
U  N  0,1

Phép biến đổi trên được gọi là chuẩn hóa đại


lượng ngẫu nhiên
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

Công thức tính P(a<X<b) của ĐLNN X~ N(μ,σ2)


b  a 
P ( a  X  b)      
     
x t2
1 
• Trong đó:  ( x) 
2 e
0
2
dt

• Tính chất:  ( x)    ( x)

Khi x > 5 ta lấy   x   0,5


Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

Hệ quả

P ( X    )  2  

b 
P ( X  b)  P ( X  b)      0,5
  
a 
P(a  X )  P (a  X )  0,5   
  
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

Gọi X là trọng lượng của một con gà


Ví dụ (3.28)
được chọn, thì X~ N(, 2)
a. Xác suất để con gà có trọng lượng hơn 2kg
 
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

Ví dụ (3.28) Gọi X là trọng lượng của một con


gà được chọn, thì X~ N(, 2)
b. Xác suất để con gà có trọng lượng trong khoảng
1,6kg đến 1,8kg
  1,8− 1,5 1,6 −1,5
𝑃 ( 1,6< 𝑋 < 1,8 )=Φ ( 0,4 ) (
−Φ
0,4 )
 
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

Phân vị

Cho U ~ N(0,1), và 0 <  <1 cho trước. Khi đó,


giá trị u của U được gọi là phân vị chuẩn mức
 nếu thỏa mãn:

P  U  u   
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

Phân vị
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.2 Quy luật phân phối chuẩn

Vai trò của quy luật phân phối chuẩn


• Phần lớn các ĐLNN ta gặp trong thực tế đều
tuân theo luật phân phối chuẩn
• Là giới hạn của một số thống kê rời rạc khác

• Ứng dụng rộng rãi trong KH thống kê


• Là quy luật phân phối quan trọng nhất
trong tất cả các quy luật PPXS
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.3 Quy luật phân phối khi bình phương

Nếu X1, X2,…, Xn là các ĐLNN độc lập cùng


phân phối chuẩn hóa N(0,1), thì:
 2   X i2

tuân theo quy luật phân phối Khi bình phương


với n bậc tự do, kí hiệu là 2 ~ 2 (n).
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.3 Quy luật phân phối khi bình phương
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.3 Quy luật phân phối khi bình phương

Phân vị

Cho 2 ~ 2 (n), và 0 <  < 1 cho trước. Khi đó,


giá trị 2(n) của 2 được gọi là phân vị Khi
bình phương mức  nếu thỏa mãn:

P   
2 2
  n   
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.3 Quy luật phân phối khi bình phương

Phân vị
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.4 Quy luật phân phối Student

Cho ĐLNN U~N(0,1) và 2~2 (n) thì


U
T
2
n

tuân theo quy luật phân phối Student với n bậc


tự do, kí hiệu là T~T(n)
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.4 Quy luật phân phối Student
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.4 Quy luật phân phối Student

Phân vị

Cho T~T(n), và 0 <  < 1 cho trước. Khi đó, giá


trị t(n) của T được gọi là phân vị Student mức
 nếu thỏa mãn:

P  T  t  n    
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.4 Quy luật phân phối Student

Phân vị
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.5 Quy luật phân phối Fisher – Snedecor

Cho ĐLNN 12~2 (n1) và 22~2 (n2) thì:


12
n1
F 2
2
n2

tuân theo quy luật phân phối Fisher – Snedecor


với n1 và n2 bậc tự do, kí hiệu là F~F(n1, n2)
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.5 Quy luật phân phối Fisher – Snedecor
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.5 Quy luật phân phối Fisher – Snedecor

Phân vị
Cho F~F(n1, n2), và 0 <  < 1 cho trước. Khi đó,
giá trị f(n1, n2) của F được gọi là phân vị F mức
 nếu thỏa mãn:

P  F  f   n1 , n2    
Chương 3
3.3 Một số QLPP xác suất quan trọng
3.3.5 Quy luật phân phối Fisher – Snedecor

Phân vị
Chương 4. THỐNG KÊ TOÁN
Chương 4
THỐNG KÊ TOÁN

4.1 Lý thuyết mẫu

4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN

4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê


Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.1 Khái niệm đám đông và mẫu

Đám đông
Giả sử cần nghiên cứu một hay nhiều dấu hiệu
thể hiện trên một tập hợp gồm N phần tử, tập
hợp này được gọi là đám đông (còn được gọi là
tổng thể, tập nền), N được gọi là kích thước
của đám đông.
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.1 Khái niệm đám đông và mẫu

Dấu hiệu X cần nghiên cứu là một ĐLNN và


được gọi là ĐLNN gốc, phân phối của X được
gọi là phân phối lý thuyết, tham số của X được
gọi là tham số của đám đông hay tham số lý
thuyết.
• Dấu hiệu cần nghiên cứu là định tính hoặc
định lượng
• N thường lớn và có thể coi là vô hạn.
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.1 Khái niệm đám đông và mẫu

Ví dụ: Cần nghiên cứu thu nhập của các hộ dân


tại một xã có 3000 hộ.

Dấu hiệu cần nghiên cứu: thu nhập của các hộ


gia đình
Đám đông: 3000 hộ gia đình tại xã đó.
Kích thước đám đông: N= 3000
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.1 Khái niệm đám đông và mẫu

Mẫu
Để nghiên cứu dấu hiệu X ta cần điều tra toàn
bộ phần tử của đám đông, tuy nhiên điều đó
thường không thực hiện được vì:
• N quá lớn hoặc vô hạn
• Các phần tử bị phá hủy khi nghiên cứu
• Tốn kém về vật chất và thời gian
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.1 Khái niệm đám đông và mẫu

Mẫu
Từ đám đông ta chọn ra một tập hợp gồm n
phần tử để nghiên cứu thì tập hợp này được
gọi là mẫu, n được gọi là kích thước mẫu.
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.1 Khái niệm đám đông và mẫu

Các phương pháp chọn mẫu

• Ngẫu nhiên đơn giản có hoàn lại - mẫu lặp


• Ngẫu nhiên đơn giản không hoàn lại - mẫu
không lặp
• Điển hình
• Máy móc
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.1 Khái niệm đám đông và mẫu

Trong thực tế người ta thường:


• Chọn mẫu không lặp nhưng vẫn áp dụng
công thức của mẫu lặp.
• Phối hợp các phương pháp trên chứ không
áp dụng từng phương pháp đơn lẻ
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.1 Khái niệm đám đông và mẫu

Mẫu ngẫu nhiên


Mẫu ngẫu nhiên kích thước n là tập hợp n ĐLNN
độc lập X1, X2, …, Xn được rút ra từ ĐLNN gốc X
có cùng luật phân phối xác suất với X
W   X 1 , X 2 ..., X n 
Trong một lần lấy mẫu cụ thể, ta kí hiệu:
w   x1 , x2 ..., xn 
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.2 Các phương pháp mô tả mẫu

Dãy số liệu thống kê


Trong một lần lấy mẫu cụ thể ta được:
w   x1 , x2 ..., xn 
Dãy các giá trị quan sát x1, x2, …, xn được gọi là
dãy số liệu thống kê
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.2 Các phương pháp mô tả mẫu

Bảng phân phối thực nghiệm


Dãy số liệu thống kê thu được thường khá lộn
xộn, gây khó khăn cho việc nghiên cứu.
Vì vậy trong thực hành, người ta tổng hợp chúng
lại, sắp xếp theo thứ tự nào đó rồi trình bày dưới
dạng bảng.
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.2 Các phương pháp mô tả mẫu

Bảng phân phối tần số thực nghiệm


xi x1 x2 … xi … xn
ni n1 n2 … ni … nk

+ ni là tần số của giá trị quan sát xi


k
+ n
i 1
i n
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.3 Các đặc trưng mẫu quan trọng

Trung bình mẫu


1 n
X   Xi
n i 1
Với mẫu cụ thể, thì:
1 n 1 k
x   xi   ni xi
n i 1 n i 1
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.3 Các đặc trưng mẫu quan trọng

Trung bình mẫu


Nếu E(X) = μ, Var(X) = σ2 thì:

E( X )  
 2
Var ( X ) 
n
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.3 Các đặc trưng mẫu quan trọng

Tần suất mẫu


Gọi p là tỷ lệ các phần tử mang dấu hiệu A trên
đám đông. Gọi X là số phần tử mang dấu hiệu A
khi chọn ngẫu nhiên một phần tử từ đám đông.

Khi đó X ~ A(p) và E(X) = p, Var(X) = pq


Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.3 Các đặc trưng mẫu quan trọng

Gọi nA là số phần tử mang dấu hiệu A trên mẫu


thu được, khi đó ta có tần suất mẫu:
nA
f 
n
Khi đó E(f) = p, Var(f) = pq/n
nA
Chú ý: f  X
n
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.3 Các đặc trưng mẫu quan trọng

Phương sai mẫu


n
1
S   Xi  X 
2 2

n i 1
Nếu E(X) = μ, Var(X) = σ2 thì:

n 1 2
E S 2
  
n
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.3 Các đặc trưng mẫu quan trọng

Phương sai mẫu điều chỉnh


n
1
  Xi  X 
2
S' 
2

n  1 i 1
Ta có thể chứng minh được:

E  S '2    2
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.3 Các đặc trưng mẫu quan trọng

Với mẫu cụ thể ta có:


2 k
n s 1
s '2  s   ni xi  x
2 2 2

n 1 n i 1

1  k
2 
s' 
2
 
n  1  i 1
ni xi  nx 
2


Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.3 Các đặc trưng mẫu quan trọng

Độ lệch tiêu chuẩn mẫu, độ lệch tiêu chuẩn


mẫu điều chỉnh

S S 2
S' S' 2

Trên mẫu cụ thể ta có:

s s 2
s' s' 2
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.4 Quy luật PPXS của một số thống kê
quan trọng

Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên về dấu hiệu cần nghiên


cứu X: W=(X1, X2,…,Xn)
Hàm G = f(X1, X2,…,Xn) được gọi là thống kê.
Khi mẫu ngẫu nhiên nhận giá trị cụ thể
w = (x1, x2,…,xn) thì G cũng nhận giá trị cụ thể:
g = f(x1, x2,…,xn)
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.4 Quy luật PPXS của một số thống kê
quan trọng

X có phân phối chuẩn


 2 

Vì X  N ,  2  nên X  N  , 
 n 
X 
U  N  0,1

n
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.4 Quy luật PPXS của một số thống kê
quan trọng

( n  1) S '2
 
2
~  (n  1)
2

 2

X 
T ~ T (n  1)
S'
n
Khi n > 30, T có phân phối xấp xỉ chuẩn hóa
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.4 Quy luật PPXS của một số thống kê
quan trọng

Chưa biết luật PPXS của X, mẫu đủ lớn


 2 
Vì n > 30 nên X  N  , 
 n 
X 
U  N  0,1

n
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.4 Quy luật PPXS của một số thống kê
quan trọng

Quy luật PPXS của tần suất mẫu

Xét loại đám đông thường gặp có kích thước N,


trong đó M phần tử mang dấu hiệu A. Từ đám
đông ta lấy mẫu ngẫu nhiên kích thước n và
nA
tính được tần suất f 
n
Chương 4
4.1 Lý thuyết mẫu
4.1.4 Quy luật PPXS của một số thống kê
quan trọng

Quy luật PPXS của tần suất mẫu



Vì n đủ lớn nên f  N  p,
pq 

 n 
f p
U  N  0,1
pq
n
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.1 Ước lượng điểm

• Giả sử cần ước lượng tham số  của ĐLNN X


• Lấy mẫu ngẫu nhiên kích thước n
• Xây dựng TK θ* = f(X1,X2,…,Xn) tương ứng với 
• Với mẫu cụ thể, tính: θtn* = f(x1,x2,…,xn)
• Khi n đủ lớn, ta lấy θ ≈ θ*tn
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.1 Ước lượng điểm

Các tiêu chuẩn đánh giá bản chất tốt của ƯL


• Ước lượng không chệch
• Ước lượng vững

• Ước lượng hiệu quả


Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.1 Ước lượng điểm

Ước lượng không chệch


θ* được gọi là ƯL không chệch của θ nếu:
E(θ*) = θ
Ngược lại, ta nói θ* là ước lượng chệch của θ
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.1 Ước lượng điểm

Ước lượng vững


θ* được gọi là ước lượng vững của θ nếu với mọi
ε > 0 ta có:

lim P (  *     )  1
n 
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.1 Ước lượng điểm

Ước lượng hiệu quả (không chệch tốt nhất)

θ* được gọi là ước lượng hiệu quả của θ nếu nó


là ước lượng không chệch và có phương sai nhỏ
nhất so với mọi ước lượng không chệch khác
được xây dựng trên cùng một mẫu.
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Giả sử cần ước lượng tham số  của ĐLNN X


Lấy mẫu ngẫu nhiên W = (X1,X2, …, Xn)
Từ ước lượng điểm tốt nhất của θ xây dựng TK:
G = f(X1,X2, …, Xn, θ)
Sao cho G có luật PPXS hoàn toàn xác định
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Với γ = 1 - α cho trước, xác định α1 ≥ 0, α2 ≥ 0

thỏa mãn α1+ α2 = α


Từ đó xác định các phân vị g1- α1 và gα2

 
P g11  G  g 2  1  1   2  1  

P  1*  G  *2   1 
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Xác suất  = 1 - α được gọi là độ tin cậy


Khoảng   ,   được gọi là khoảng tin cậy
* *
1 2

I     được gọi là độ dài khoảng tin cậy


*
2
*
1
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Độ tin cậy thường được chọn khá lớn như 0,90;


0,95 hay 0,99…. theo nguyên lý xác suất lớn thì
biến cố (θ*1 < θ < θ*2) hầu chắc chắn xảy ra trong
một lần thực hiện phép thử
Xác suất mắc sai lầm trong ƯL khoảng là α
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Khi G có phân phối N(0,1) hoặc phân phối


Student nếu chọn α1= α2 = α/2 ta có khoảng tin
ngắn nhất và đó là các khoảng tin cậy đối xứng

Để ước lượng giá trị tối đa hoặc tối thiểu của θ ta


chọn α1= α hoặc α2 = α
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Ước lượng kỳ vọng toán của ĐLNN


Giả sử ĐLNN X trên đám đông có E(X) = μ và
Var(X) = σ2 trong đó μ chưa biết.

Bài toán đặt ra: từ mẫu ngẫu nhiên thu được, ta


ước lượng μ
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

ĐLNN gốc X phân phối chuẩn, σ2 đã biết


  2

Vì X  N  ,   nên X  N  ,
2

 n 
X 
U  N  0,1

n
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

ĐLNN gốc X phân phối chuẩn, σ2 đã biết

Xác suất Khoảng tin cậy

Hai phía P( U  u / 2 )  1        
 X  u ; X  u 
 2
n 2
n

Trái P (u  U )  1     
  ; X  u
 

 n

Phải P (U  u )  1     
 X  u

;  



 n 
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

ĐLNN gốc X phân phối chuẩn, σ2 chưa biết


Vì X  N , 
2
 nên ta xây dựng thống kê
X 
T T  n  1
S'
n
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

ĐLNN gốc X phân phối chuẩn, σ2 chưa biết


Xác suất Khoảng tin cậy

Hai phía P( T  t ( n1) )  1      ( n 1) S '


 X  t ( n 1) S ' 
; X  t 
 /2
 2
n 2
n

Trái P(t( n 1)  T )  1     


  ; X  t( n 1)
S' 

 n

Phải P (T  t(n 1) )  1     


 X  t( n 1)
S' 
; 
 n 
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Chưa biết luật PPXS của X, nhưng n > 30


 2 
Vì n > 30 nên X  N  , 
 n 
X 
U  N  0,1

n
Phần còn lại tiến hành tương tự trường hợp X có
phân phối chuẩn với σ2 đã biết.
Với n đủ lớn, ta có thể lấy σ  s’.
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Ví dụ ước lượng kỳ vọng toán:

5.8; (5.19); 5.29


Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Ước lượng tỷ lệ
Trên đám đông kích thước N có M phần tử mang
dấu hiệu A, khi đó P(A) = M/N = p.
Bài toán đặt ra: từ mẫu ngẫu nhiên thu được, ta
ước lượng p
Từ đám đông ta lấy mẫu ngẫu nhiên kích thước
nA
n và tính được tần suất f  n
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Ước lượng tỷ lệ
 pq 
Vì n đủ lớn nên f  N  p, n 
 

f p
U  N  0,1
pq
n
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Ước lượng tỷ lệ

Xác suất Khoảng tin cậy

Hai phía P( U  u / 2 )  1    
 f u ; f u 

2
pq
n 
2
pq
n

Trái P (u  U )  1     0; f  u 



pq
n

Phải P (U  u )  1      f  u ; 1

pq
n
Chương 4
4.2 Ước lượng tham số của ĐLNN
4.2.2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Ví dụ ước lượng tỷ lệ: 5.32


Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.1 Khái niệm về kiểm định GT thống kê

ĐN: Giả thuyết về dạng phân phối xác suất của


ĐLNN, về tham số đặc trưng của ĐLNN, hoặc về
tính độc lập của các ĐLNN được gọi là giả thuyết
thống kê, ký hiệu H0
H0 được gọi là giả thuyết gốc, là giả thuyết mà
người ta nghi ngờ và muốn bác bỏ
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.1 Khái niệm về kiểm định GT thống kê

Tồn tại song song với H0 là giả thuyết cạnh tranh


H1, gọi là giả thuyết đối hay đối thuyết.
Ta quy ước khi đã chọn cặp giả thuyết H 0 và H1
thì việc chấp nhận H0 tức là bác bỏ H1 và ngược
lại.
H0 và H1 lập thành một cặp giả thuyết thống kê.
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.1 Khái niệm về kiểm định GT thống kê

Xét một ĐLNN X. Từ cơ sở nào đó, người ta tìm


được E(X) = 0. Ta có các cặp giả thuyết:

 H 0 :   0  H 0 :   0  H 0 :   0
  
 H 0 :   0  H 0 :   0  H 0 :   0
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.1 Khái niệm về kiểm định GT thống kê

Tiêu chuẩn kiểm định


Xét cặp giả thuyết H0/ H1
Từ mẫu thu được, ta xây dựng thống kê:
G = f(X1,X2, …, Xn, θ0)
Với θ0 là tham số liên quan đến H0, sao cho nếu
H0 đúng thì quy luật PPXS của G hoàn toàn xác
định. G được gọi là tiêu chuẩn kiểm định.
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.1 Khái niệm về kiểm định GT thống kê

Miền bác bỏ, quy tắc kiểm định


Giả sử H0 đúng, khi đó G có quy luật phân phối
xác suất xác định, với xác suất  khá bé cho
trước ta có thể tìm được miền Wα:
P (G  W / H 0 )  
W : miền bác bỏ
α : mức ý nghĩa
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.1 Khái niệm về kiểm định GT thống kê

Miền bác bỏ, quy tắc kiểm định


Vì  khá bé, nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta
có thể coi biến cố (GW/H0) không xảy ra trong
một lần thực hiện phép thử.
Do đó, với mẫu cụ thể, ta tính được gtn mà
gtnW thì giả thuyết H0 tỏ ra không đúng, ta có
cơ sở bác bỏ H0.
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.1 Khái niệm về kiểm định GT thống kê

Miền bác bỏ, quy tắc kiểm định


Từ đám đông lấy mẫu ngẫu nhiên kích thước n,
và tính giá trị gtn
• gtnW thì bác bỏ H0, chấp nhận H1.
• gtnW chưa đủ cơ sở bác bỏ H0
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.1 Khái niệm về kiểm định GT thống kê

Các loại sai lầm

Theo quy tắc kiểm định trên, ta có thể mắc hai


loại sai lầm:
• Sai lầm loại 1: bác bỏ H0 khi H0 đúng
• Sai lầm loại 2: chấp nhận H0 khi H0 sai
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.1 Khái niệm về kiểm định GT thống kê

Thủ tục kiểm định


• Chọn mức ý nghĩa 
• Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định G thích hợp
• Tìm miền bác bỏ
• Từ mẫu thu được, tính gtn và kết luận theo quy
tắc đã được trình bày.
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.2 Kiểm định giả thuyết về các tham số

Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán của ĐLNN

Giả sử ĐLNN X trên đám đông có E(X) = μ và


Var(X) = σ2 trong đó μ chưa biết. Từ cơ sở nào
đó, người ta cho rằng: μ = μ0.

Với mức ý nghĩa  cho trước, ta kiểm định giả


thuyết H0: μ = μ0
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.2 Kiểm định giả thuyết về các tham số

ĐLNN gốc X phân phối chuẩn, σ2 đã biết


  
2
Vì X  N  ,   nên X  N  ,
2

 n 
X  0
U

n
Nếu H0 đúng thì U ~ N(0,1)
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.2 Kiểm định giả thuyết về các tham số

ĐLNN gốc X phân phối chuẩn, σ2 đã biết


H0 H1 Xác suất Miền bác bỏ

  0 P( U  u / 2 )   W   utn : utn  u / 2 
  0   0 P(U  u )   W   utn : utn  u 

  0 P (U  u )   W   utn : utn  u 
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.2 Kiểm định giả thuyết về các tham số

Từ mẫu cụ thể ta tính được:


 

Quy tắc kiểm định:


 
+ Nếu bác bỏ , chấp nhận
+ Nếu : chấp nhận , bác bỏ
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.2 Kiểm định giả thuyết về các tham số

ĐLNN gốc X phân phối chuẩn, σ2 chưa biết

Vì X  N   ta xây dựng tiêu chuẩn kiểm định


 ,  2

X  0
T
S'
n
Nếu H0 đúng thì T ~ T(n – 1)
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.2 Kiểm định giả thuyết về các tham số
ĐLNN gốc X phân phối chuẩn, σ2 chưa biết
biết
H0 H1 Xác suất Miền bác bỏ

  0 P( T  t( n/21) )   W   ttn : ttn  t( n/21) 


  0
  0 P (T  t(n 1) )   W   ttn : ttn  t( n 1) 

  0 P(T  t(n 1) )   W   ttn : ttn  t( n 1) 


Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.2 Kiểm định giả thuyết về các tham số

Chưa biết luật PPXS của X, nhưng n > 30


 2 
Vì n > 30 nên X  N  , 
 n 
X  0
U

n
 
Nếu H0 đúng thì U N(0,1).
Làm tiếp như trường hợp X phân phối chuẩn
với đã biết
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.2 Kiểm định giả thuyết về các tham số

Ví dụ kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán

6.1; 6.6; 6.12


Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.2 Kiểm định giả thuyết về các tham số

Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ của đám đông


Giả sử trên một đám đông tỷ lệ phần tử mang
dấu hiệu A là p. Với mức ý nghĩa α ta cần kiểm
định giả thuyết H0: p=p0

Chọn từ đám đông mẫu có kích thước n từ đó ta


tìm được f là tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A trên
mẫu.
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.2 Kiểm định giả thuyết về các tham số

 
Khi n đủ lớn ta có:

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:


 

f  p0
U
p0 q0
n

Nếu đúng thì U N(0,1)


Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.2 Kiểm định giả thuyết về các tham số

Tùy thuộc vào đối thuyết  ta có miến bác bỏ:


H0 H1 Xác suất Miền bác bỏ

  0 P( U  u / 2 )   W   utn : utn  u / 2 
  0   0 P(U  u )   W   utn : utn  u 

  0 P (U  u )   W   utn : utn  u 
Chương 4
4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê
4.3.2 Kiểm định giả thuyết về các tham số

Ví dụ kiểm định tỷ lệ:

6.24; 6.25; 6.26

You might also like