You are on page 1of 47

BÀI 4.

TỪ VỰNG
1. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG

2. Ý NGHĨA CỦA TỪ VÀ NGỮ

3. CÁC LỚP TỪ VỰNG

4. VẤN ĐỀ HỆ THỐNG HÓA TỪ VỰNG

TRONG CÁC TỪ ĐIỂN


1. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG

1.1 Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng

1.2 Từ vị và các biến thể

1.3 Cấu tạo từ


1.1 Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng

Câu hỏi:

- Theo các em, từ là gì?

-Khái niệm “từ” hàm chứa những vấn

đề nào?
-Khả năng tách biệt của từ trong lời nói là khả năng tách
biệt khỏi những từ bên cạnh là cần thiết để cho từ phân
biệt được với những bộ phận tạo thành của từ (thành tố
của từ ghép, thân từ, phụ tố).

-Tính hoàn chỉnh trong nội bộ từ là cần thiết để cho nó, với
tư cách một từ riêng biệt , phân biệt được với cụm từ.
với mỗi từ và là cơ sở của tính hoàn chỉnh và tính tách biệt
về hình thức, nhưng tự thân chúng chưa đầy đủ.

-Cần phải bổ sung thêm những đặc trưng về hình thức:


những đặc trưng ngữ âm (thí dụ: trọng âm, những hiện
tượng mở đầu và kết thúc từ một cách đặc biệt), những đặc
trưng ngữ pháp (thí dụ: khả năng biến đổi hình thái và khả
năng kết hợp của các từ).
1.2 Từ vị và các biến thể

1.2.1 Các biến thể

- Biến thể hình thái học

- Biến thể ngữ âm- hình thái học

- Biến thể từ vựng- ngữ nghĩa


- Biến thể hình thái học:

Là những hình thái ngữ pháp khác

nhau của một từ, hay còn gọi là từ hình.

VD: boy, boys, boy’s


- Biến thể ngữ âm- hình thái học:

Là những sự biến dạng của từ về mặt

ngữ âm và cấu tạo từ chứ không phải là

những hình thái ngữ pháp của nó.

VD: trời-giời, trăng-giăng, nhíp-díp, sờ-

rờ
- Biến thể từ vựng- ngữ nghĩa:

Mỗi từ có thể có nhiều ý nghĩa khác


nhau. Mỗi lần sử dụng, chỉ một trong
những ý nghĩa của nó được hiện thực
hóa. Mỗi ý nghĩa được hiện thực hóa
như vậy là một biến thể từ vựng- ngữ
nghĩa.
Câu hỏi:

Em hãy cho ví dụ về biến thể từ


vựng- ngữ nghĩa của từ!
Khái niệm từ vị:

Từ vị là một đơn vị trừu tượng trong


hệ thống từ vựng. Nó là sự khái quát
hóa những biểu hiện cụ thực tế của
những cách dùng một từ nào đó trong
một giai đoạn nhất định của ngôn ngữ.
1. 3 Cấu tạo từ

1.3.1 Từ tố

1.3.1 Cấu tạo từ


1.3.1 Từ tố

-Căn cứ vào ý nghĩa, người ta chia từ

tố thành hai loại:

+ Chính tố

+ Phụ tố
Câu hỏi:

- Theo em, chính tố là gì?


- Theo em, phụ tố là gì?
- Em hãy cho ví dụ về chính tố và phụ
tố.
- Cần phân biệt phụ tố cấu tạo từ và
biến tố.
Câu hỏi:
- Theo em, phụ tố cấu tạo từ là gì? Hãy
cho ví dụ về phụ tố cấu tạo từ.
- Biến tố là gì? Hãy cho ví dụ về biến tố.
Các loại phụ tố cấu tạo từ:

- Tiền tố

- Hậu tố

- Trung tố

- Liên tố
Ngoài chính tố và phụ tố, còn có những hiện tượng

được gọi là bán phụ tố.

Khái niệm:

Bán phụ tố là những yếu tố không mất hoàn toàn ý

nghĩa sự vật của mình, nhưng lại được lặp lại trong

nhiều từ, có tính chất của những phụ tố cấu tạo từ.
- Tiêu chí cơ bản của bán phụ tố: là tính chất phụ trợ

của nó, thể hiện trong những đặc điểm về ý nghĩa,

phân bố, chức năng.

VD1: tiếng Khmer

“ka” (có nghĩa là “công việc”): được dùng để cấu tạo

các danh từ trừu tượng: kapisaot (kinh nghiệm, sự

từng trải), katheanea (sự bảo đảm), karukrok (sự thám

hiểm).
VD2: tiếng Việt

Các yếu tố như: viên, giả, sĩ, hóa...

- ủy viên, thành viên, sinh viên, giáo viên, nhân viên...

-kí giả, độc giả, thính giả, tác giả, học giả...

-văn sĩ, thi sĩ, bác sĩ, y sĩ, nhạc sĩ, chiến sĩ...

-công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lão hóa,...


1.3.2 Cấu tạo từ

- Từ đơn

- Từ phái sinh

-Từ phức

-Từ ghép

-Từ láy
Câu hỏi:

- Theo em, từ đơn là gì?


- Theo em, từ ghép là gì?
- Theo em, từ láy là gì?
- Em hãy cho ví dụ về các loại từ nói
trên.
- Từ phái sinh

+ Khái niệm

+ Ví dụ

-Từ phức

+ Khái niệm

+ Ví dụ
1.4 Ngữ- đơn vị từ vựng tương đương

với từ

- Khái niệm

- Hai đặc trưng cơ bản:

+ Tính cố định

+ Tính thành ngữ


2. Ý NGHĨA CỦA TỪ VÀ NGỮ

2.1 Phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩa

2.2 Sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ

2.3 Kết cấu ý nghĩa của từ

2.4 Hiện tượng đồng âm

2.5 Hiện tượng trái nghĩa

2.6 Hiện tượng đồng nghĩa

2.7 Trường nghĩa


2.1 Phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩa

- Cái sở chỉ

- Cái sở biểu

- Nghĩa của từ
Nghĩa của từ bao gồm một số thành tố:

+ Nghĩa sở chỉ

+ Nghĩa sở biểu

+ Nghĩa sở dụng

+ Nghĩa kết cấu


-
2.2 Sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ

2.2.1 Nguyên nhân và cơ sở của sự biến đổi

ý nghĩa

2.2.2 Những hiện tượng biến đổi ý nghĩa của

từ
Câu hỏi:

- Theo em, sự biến đối ý nghĩa của từ ngữ có

nguyên nhân từ đâu?

- Theo em, sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ có

cơ sở là gì?
2.2.2 Những hiện tượng biến đổi ý nghĩa của

từ

- Mở rộng ý nghĩa

- Thu hẹp ý nghĩa

- Ẩn dụ

- Hoán dụ
* Ẩn dụ:
- Sự giống nhau về hình thức
- Sự giống nhau về màu sắc
- Sự giống nhau về chức năng
- Sự giống nhau về một thuộc tính, tính chất nào đó
- Sự giống nhau về một đặc điểm, một vẻ ngoài nào đó
-Những ẩn dụ từ cụ thể đến trừu tượng
-Chuyển tên các con vật thành tên người
- Chuyển tính chất của sinh vật sang sự vật hay hiện tượng
khác
* Hoán dụ:
- Quan hệ giữa toàn thể và bộ phận
- Lấy không gian, địa điểm thay cho người sống ở đó
- Lấy cái chứa đựng thay cho cái được chứa đựng
- Lấy quần áo, trang phục thay cho con người
- Lấy bộ phận con người thay cho bộ phận quần áo
- Lấy địa điểm, nơi sản xuất thay cho sản phẩm được sản
xuất ở đó
- Lấy địa điểm thay cho sự kiện xảy ra ở đó
- Lấy tên tác giả thay cho tên tác phẩm
2.3 Kết cấu ý nghĩa của từ

2.3.1 Các kiểu ý nghĩa của từ đa nghĩa

2.3.2 Nghĩa vị và nghĩa tố


2.3.1 Các kiểu ý nghĩa của từ đa nghĩa

a. Nghĩa trực tiếp và nghĩa chuyển tiếp

b. Nghĩa thông thường và nghĩa thuật ngữ,

nghĩa hình tượng (nghĩa bóng) và nghĩa không

hình tượng (nghĩa đen)


2.3.1 Các kiểu ý nghĩa của từ đa nghĩa

c. Nghĩa chính và nghĩa phụ, nghĩa tự do và

nghĩa hạn chế

d. Nghĩa gốc và nghĩa phái sinh


2.3.2 Nghĩa vị và nghĩa tố

a. Nghĩa vị:

Mỗi ý nghĩa của từ được gọi là nghĩa vị.

- Từ đơn nghĩa là từ chỉ có một nghĩa vị.

- Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa vị khác

nhau.
2.3.2 Nghĩa vị và nghĩa tố
b. Nghĩa tố:
Người ta có thể chia nghĩa vị ra những yếu tố nhỏ
nhất, không thể chia nhỏ hơn nữa. Những yếu tố nghĩa
như vậy được gọi là nghĩa tố.
Các nghĩa vị cũng có thể phân biệt với nhau nhờ các
yếu tố phân biệt nghĩa- các nghĩa tố.
Có 2 loại: nghĩa tố khu biệt, nghĩa tố làm đầy.
2.4 Hiện tượng đồng âm
2.5 Hiện tượng trái nghĩa
2.6 Hiện tượng đồng nghĩa
Thảo luận:
- Thế nào là hiện tượng đồng âm? Em hãy cho ví dụ cụ
thể.
- Thế nào là hiện tượng trái nghĩa? Em hãy cho ví dụ cụ
thể.
- Thế nào là hiện tượng đồng nghĩa? Em hãy cho ví dụ
cụ thể.
2.7 Trường nghĩa

Câu hỏi:
- Em hãy trình bày tóm tắt 2 khuynh
hướng quan niệm về trường nghĩa!
- Trường từ vựng- ngữ pháp
- Trường cấu tạo từ
- Trường từ vựng- cú pháp

Kiểu trường nghĩa phổ biến nhất là cái được gọi là


“nhóm từ vựng- ngữ nghĩa”.
Những loạt đồng nghĩa và trái nghĩa thực chất cũng là
một kiểu đặc biệt của các nhóm từ vựng- ngữ nghĩa.
3. CÁC LỚP TỪ VỰNG

3.1 Từ vựng toàn dân và từ vựng hạn chế

về mặt xã hội và lãnh thổ

3.2 Từ vựng tích cực và từ vựng tiêu cực

3.3 Từ bản ngữ và từ ngoại lai


3.1 Từ vựng toàn dân và từ vựng hạn chế
về mặt xã hội và lãnh thổ

3.1.1 Từ vựng toàn dân


3.1.2 Từ địa phương
3.1.3 Tiếng lóng
3.1.4 Từ nghề nghiệp
3.1.5 Thuật ngữ khoa học
Thuật ngữ của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới
thường được xây dựng theo hai nguyên tắc:

- Dựa vào bản ngữ


-Nhờ sự giúp đỡ của các ngôn ngữ khác
3.2 Từ vựng tích cực và từ vựng tiêu cực
3.2.1 Từ ngữ cổ
Là những từ ngữ biểu thị những đối tượng trong ngôn
ngữ hiện đại có các từ đồng nghĩa tương ứng.
3.2.2 Từ ngữ lịch sử
Những từ ngữ trở nên lỗi thời vì đối tượng biểu thị
của chúng đã bị mất. Trong quá trình phát triển của lịch
sử, nhiều sự vật, hiện tượng bị mất đi, các tên gọi của
những sự vật, hiện tượng này tự nhiên ít hoặc không
được dùng nữa.
Câu hỏi:

- Em hãy lấy ví dụ về từ ngữ cổ!


- Em hãy lấy ví dụ về từ ngữ lịch sử!
- Theo các em, những từ ngữ mới thuộc
lớp từ vựng nào? Vì sao?
3.3 Từ bản ngữ và từ ngoại lai

Câu hỏi:
- Theo em, thế nào là từ bản ngữ? Hãy cho ví
dụ cụ thể!
- Theo em, thế nào là từ ngoại lai? Hãy cho ví
dụ cụ thể!
4. Vấn đề hệ thống hóa từ vựng trong các
từ điển

4.1 Từ điển khái niệm và từ điển ngôn ngữ


4.2 Từ điển biểu ý và từ điển biểu âm
4.3 Từ điển giải thích và từ điển đối chiếu
4.4 Từ điển từ nguyên và từ điển lịch sử

You might also like