You are on page 1of 30

Nông

nghiệp
hữu cơ
I. Giới thiệu đôi nét về dự án Vườn
Rau Hữu Cơ và các hoạt động:
• Thành lập vào tháng 5 năm 2019
• Đã hoạt động và phát triển gần 3 năm
• Đã có nhiều hoạt động để hổ trợ cho việc trồng
trọt cũng như tìm hiểu về nông nghiệp hữu cơ.
Hoạt động tại vườn Chuyến đi thực tế đến Meron
Farm

* Đôi nét về hoạt động thường xuyên và hoạt động


đặc biệt
II. Nông nghiệp hữu cơ là gì ?
Thực trạng NNHC
hiện nay

Tiêu chuẩn của


sản xuất thực
Định nghĩa NNHC
phẩm hữu cơ
a. THỰC
TRẠNG nông
nghiệp hữu cơ
hiện nay
- Để đạt được năng suất mong muốn → Lượng lớn
thuốc BVTV đã được sử dụng trong nông nghiệp

⇒ Dẫn đến
• thay đổi thời tiết liên tục
64%
• môi trường bị ô nhiễm
- Tỉ lệ đất đã ô nhiễm
• ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con
thuốc BVTV ở VN -
người và động vật .
b. Định nghĩa của nông
nghiệp hữu cơ

Mọi hoạt động sản xuất Không ảnh hưởng đến


nông nghiệp đều phụ môi trường, duy trì
thuộc chủ yếu vào các sức khỏe của hệ sinh
tiến trình sinh thái trong thái và con người.
sinh học .
TIÊU CHUẨN sản xuất thực phẩm hữu

Nguồn đất và không sử dụng


nước không phân hóa học
không sử tồn dư kim
dụng sản loại nặng
phẩm biến không sử dụng thuốc
đổi gen. BVTV hóa học

Không sử dụng chất kích thích


hay chất điều hòa sinh trưởng.
III. Đất:
a) Đất trồng
→ Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái
đất, trên lớp này thực vật, cây trồng có thể sinh
sống, phát triển và tạo ra sản phẩm.

→ Vai trò: cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng


và giúp cây đứng vững.

b) Thành phần đất: Phần Khí

Thành phần đất Phần Lỏng


Thành phần vô cơ
Phần Rắn Thành phần hữu cơ
c. Tiêu chuẩn đất canh tác hữu cơ

Độ phì tự Không sử dụng Đất không bị ô


nhiên tiềm các hóa chất nhiễm bởi các
tàng cao và tổng, phân hóa độc tố.
môi trường học.
sạch.
2. Các yếu tố quyết định độ phì nhiêu của
VẬT LÝ đất: HÓA HỌC

→ Khí hậu → Dung tích hấp thu (CEC) và


→ Độ dầy tầng canh tác các cation kiềm trao đổi Ca,
→ Chế độ thuỷ văn nước Mg, K;
mặn → Lân và Lưu huỳnh (S)
→ pH → Chất vi lượng;
→ Thành phần cơ giới → Không tích lũy các chất
→ Kết cấu đất độc, và chất ô nhiễm.
→ Tính thấm
3. Hệ sinh vật đất:
(Giun đất, nhện, sên và ốc sên, các loài bọ cánh cứng, vi khuẩn, tảo, nấm,..)

⇒ Vai trò :
• Phân hủy vật liệu hữu cơ tạo ra mùn đất
• Tạo các đường ngầm → rễ cây phát triển sâu và thông
thoáng đất
• Giúp các phân tử khoáng giải phóng dinh dưỡng vào đất
• Khống chế sâu hại và các sinh vật gây bệnh làm ảnh hưởng
tới rễ cây.
Hình ảnh một số loài sinh vật giúp ích cho canh
tác hữu cơ

Giun đất Bọ rùa Bọ ngựa Nhện


IV. Dinh dưỡng đất và
cải tạo nguồn dinh
dưỡng cho đất
1. Dinh dưỡng đất và vai trò quan trọng của dinh
dưỡng trong đất:
→ Dinh dưỡng đất là những vật chất hữu cơ có trong đất và cung cấp
cho cây trồng để sinh trưởng và phát triển.

→ Vật chất hữu cơ giúp tạo một cấu trúc đất xốp, mềm cùng rất nhiều
các hang rỗng. Vì thế làm đất thông khí tốt hơn, thấm nước mưa hoặc
thoát nước tốt hơn và rễ cây đâm xuyên vào đất dễ dàng hơn.
→ Các chất hữu cơ sẽ đáp ứng cho những sinh vật đất môi trường sống phù
hợp trong đất.

→ Vật chất hữu cơ có năng lực rất lớn đó là lưu giữ và phóng thích dinh
dưỡng một cách liên tục. Vì thế khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây của đất
được tăng lên và tổn thất dinh dưỡng do lắng lọc qua đất sẽ giảm xuống.

→ Vật chất hữu cơ cũng giúp đất không bị hóa chua.


2. Biện pháp tăng lượng dinh dưỡng các chất
trong đất:
- Cung cấp phân ủ: rất hiệu quả, chất hữu cơ trong phân ủ → sẽ lưu giữ lại
trong đất lâu hơn vật liệu thực vật tươi

- Cung cấp phân bón hữu cơ: Bổ sung thêm lượng vật chất hữu cơ, đồng
thời tăng tốc độ phân hủy nhờ kích thích các vi sinh vật đất hoạt động .

- Che phủ đất bằng các vật liệu thực vật hoặc phế thải nông nghiệp: Đặc
biệt là các phế liệu thực vật cứng (nhiều sợi thớ hoặc gỗ) → tăng hàm lượng
chất hữu cơ, giảm xói mòn.
- Luân canh cây trồng thích hợp: luân canh những loại cây có thể tạo
chất hữu cơ trong đất; đặc biệt những cây lâu năm và những cây trồng có
hệ thống rễ rậm rạp (như các loại cỏ chăn nuôi) sẽ rất có ích.

- Bón vôi (tốt nhất là bột đá vôi nghiền) : Điều hòa môi trường đất

- Làm đất: Phải làm đất đúng “độ chín” của đất và không làm đất quá kỹ
và quá nhỏ, nếu không kết cấu đất sẽ bị phá vỡ do tác động cơ học.

- Bổ xung phân bón hữu cơ sau mỗi mùa vụ: để bù lại phần dinh
dưỡng lấy đi qua các sản phẩm được thu hoạch từ cây trồng
V. Chọn giống và tưới nước:
Cách chọn giống
Chống chịu Phù hợp với điều
sâu bệnh tốt kiện kinh tế

01 02 03 04

Thích Năng suất


nghi tốt cao ổn định
Cách tưới nước
Tưới phun:
Nước được phun từ dưới mặt
đất lên tán cây qua hệ thống:
máy bơm, ống dẫn nước với
các vòi phun cố định, bình
tưới nước có gắn vòi phun.
Cách tưới nước
→ Kiểm tra độ ẩm thường xuyên
→ Tưới nước theo chu kì sống của
cây
→ Tưới đều xung quanh rễ để rễ
phát triển đều
→ Tưới nước theo nhu cầu của
cây
VI. Quan sát Chăm sóc

a. Quan sát

 Quan sát cây trồng thường xuyên nhằm


theo dõi tình hình phát triển, sâu bệnh hại
mà có cách phù hợp để khắc phục

 Nên chú ý vào những giai đoạn phát triển


của cây và trước thu hoạch tránh việc suy
giảm năng suất cây trồng

 Theo dỗi tình hình sâu hại đặc biệt là châu


chấu vào tầm tháng 11 12
b.Chăm sóc
Chăm sóc Đặc Biệt
• Tưới nước đều đặn cho cây • Cung cấp thêm chất dinh dưỡng
+ Vào ngày hè nắng nóng, tưới 2 để rau phát triển đều, xanh tốt,
lần/ngày, vào sáng sớm và chiều mát. nhanh được thu hoạch.
+ Vào mùa mưa thì tưới ít nước hơn. • Cách 1 tuần nên xới đất để tăng
Tưới quá nhiều nước có thể khiến cây độ thông thoáng cho đất giúp các
rau bị úng nước, làm cây còi cọc. chất dinh dưỡng hạn chế bị rửa
• Tỉa bớt những cây bị hỏng, bị héo, trôi.
cây còi cọc để tạo không gian
thoáng cho cây rau phát triển đều
VII.Ý nghĩa của nông nghiệp hữu cơ

Đảm bảo sức khỏe Đảm bảo lợi ích kinh tế


cho mọi người. và lao động việc làm.

Đảm bảo sức khỏe Đảm bảo đa dạng sinh


và độ dầu mỡ của học và cảnh quan.
đất.
Đảm bảo sức khỏe cho mọi
1 người.
→ Nông sản hữu cơ được sản xuất
không sử dụng các chất hoá học vô cơ
(thuốc phòng trừ dịch hại hoá học, kháng
sinh và cách chất kích thích sinh trưởng)
độc hại gây nguy cơ bệnh tật và ảnh
hưởng đến sự phát triển của con người.
2 Đảm bảo lợi ích kinh tế
và lao động việc làm.

→ Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đã và đang


tạo những cơ hội cho những lao động
nông nghiệp không thể hoặc khó chuyển đổi
sang lao động công nghiệp dịch vụ.
3 Đảm bảo sức khỏe và
độ mầu mỡ của đất.
→ Nông nghiệp hữu cơ lấy việc bảo
vệ đất, bồi bổ dưỡng chất cho đất
thông qua các chất hữu cơ, qua hệ vi
sinh vật, hệ động vật đất để cung cấp
cân bằng các dinh dưỡng cho cây
trồng.
4 Đảm bảo đa dạng sinh học
và cảnh quan.
→ Nông nghiệp hữu cơ hỗ trợ sự sinh
tồn, đa dạng của các côn trùng thụ
phấn và đặc biệt duy trì tính cân bằng
hay tính bình ổn trong mạng lưới thức
ăn trên đồng ruộng, trang trại. Bởi vì,
mỗi đối tượng đều đóng một vai trò như
nhau và không thể thiếu trong mạng lưới
thức ăn, trong các mối quan hệ giữa các
yếu tố của hệ sinh thái.

You might also like