You are on page 1of 189

CHƯƠNG 5

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH VÀ


CÁC CHÍNH SÁCH TÀI
CHÍNH TRONG DN

L/O/G/O
Nội dung

1 Quản trị vốn trong DN

2 Quản trị CPSX và giá thành

3 Quản trị doanh thu và lợi nhuận

4 Quản trị các chính sách tài chính


của DN
1. Quản trị vốn trong DN

1.1 Vốn sản xuất


a. Khái niệm
b. Đặc điểm của vốn sản xuất
c. Phân loại vốn sản xuất kinh doanh
d. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
1.1 Vốn sản xuất

a. Khái niệm
Vốn SXKD của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
giá trị tài sản được sử dụng đầu tư vào hoạt động
SXKD nhằm mục đích sinh lời
1.1 Vốn sản xuất

b. Đặc điểm của vốn SX

Vốn phải
Vốn phải
đại diện
vận
cho một
động
lượng tài
sinh lời
sản

Vốn phải Vốn phải


được quan
có giá trị niệm là
về mặt hàng hóa
thời gian đặc biệt
1.1 Vốn sản xuất
c. Phân loại vốn SXKD
Căn cứ vào Căn cứ vào nguồn
phương thức chu hình thành
chuyển

Vốn CSH là Nợ phải trả là


Vốn cố định Vốn lưu phần vốn các khoản nợ
là số vốn đầu động là toàn thuộc quyền phát sinh trong
tư ứng trước bộ số tiền sở hữu DN quá trình KD mà
cho việc xây ứng trước về bao gồm DN có trách
dựng mua sắm TSLĐ SX và vốn điều lệ nhiệm thanh
các TSCĐ hữu TSLĐ lưu của CSH , toán cho các đối
hình hoặc thông nhằm vốn tự bổ tượng nợ như
những CP đầu đảm bảo cho sung từ ngân hàng, các
tư cho những quá trình LN ,các quỹ tổ chức kinh tế
TSCĐ không SXKD của của DN và khác, các khoản
có hình thái DN được tiến vốn tài trợ nợ phải trả cho
vật chất hành một của NN (nếu NN , công nhân
cách thường có) viên
1.1 Vốn sản xuất
c. Phân loại vốn SXKD
Căn cứ vào thời Căn cứ vào phạm
gian huy động và vi huy động vốn
sử dụng vốn

Nguồn vốn Nguồn vốn Nguồn vốn


Nguồn vốn
tạm thời: là bên trong DN bên ngoài DN
thường xuyên:
nguồn vốn có là nguồn vốn là nguồn vốn
bao gồm nguồn
tính chất ngắn có thể huy DN có thể huy
vốn CSH và các
hạn (dưới 1 động từ bản động từ bên
khoản vay dài
năm) mà DN thân DN như ngoài như vốn
hạn. Nguồn vốn
dùng để đáp tiền khấu trừ vay của ngân
này có tính chất
ứng nhu cầu TSCĐ, LN để hàng các tổ
ổn định và dài
về vốn có tính lại,các khoản chức tín
hạn,chủ yếu
chất tạm thời, dự trữ dự dụng ,vay nợ
được dùng vào
bất thường, phòng,các của nhà cung
việc đầu tư mua
phát sinh từ khoản thu từ cấp và các
sắm TSCĐ
hoạt động nhượng bán khoản vay nợ
SXKD của DN thanh lý TSCĐ khác
Câu hỏi

Khoản mục nào dưới đây được coi là tài sản cố định hữu
hình:
a, Nhãn hiệu thương mại.
b, Máy móc thiết bị.
c, Cổ phiếu, trái phiếu.
d, Phải thu của khách hàng.
Đáp án: b
Câu hỏi

Để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, tất cả các


loại hình doanh nghiệp đều có thể:
a, Phát hành cổ phiếu.
b, Vay vốn ngân hàng.
c, Ngân sách Nhà nước cấp phát.
d, Phát hành trái phiếu
Đáp án: b
Câu hỏi

Khoản mục nào dưới đây được coi là tài sản cố định vô
hình của doanh nghiệp:
a, Hàng tồn kho.
b, Chi phí thành lập doanh nghiệp.
c, Nhà kho.
d, Hàng tồn kho; nhà kho của doanh nghiệp.
Đáp án : b
1.1 Vốn sản xuất
d. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn SX
Hệ số nợ: phản ánh trong toàn bộ số vốn của DN có bao
nhiêu đồng vốn do vay nợ mà có
Hệ số nợ = Tổng số nợ / Tổng số vốn của DN
Tổng vốn của doanh nghiệp = Vốn Cố định + Vốn lưu
động

Vòng quay toàn bộ vốn (sức SX của vốn KD): phản ánh
vốn của DN trong kỳ quay được bao nhiêu vòng. (1 đồng
vốn tạo ra bao nhiêu đ DT)
Vòng quay toàn bộ vốn = DT thuần / Vốn KD bình
quân
Vốn kinh doanh bq =Vốn cđ bq + Vốn lưu động bq
1.1 Vốn sản xuất
d. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn SX

Tỷ suất doanh lợi tổng vốn phản ánh cứ một đồng vốn mà
DN bỏ ra trong kì thu được mấy đồng lợi nhuận
Tỉ suất doanh lợi tổng vốn = LN thuần/Vốn KD bình
quân

Tỉ suất doanh lợi DT phản ánh trong một đồng DT mà


DN thực hiện trong kì có mấy đồng LN thuần
Tỉ suất doanh lợi DT = LN thuần/DT thuần
1.2 Vốn cố định
a. Khái niệm
Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất, được
biểu hiện bằng tiền của TSCĐ hữu hình và vô hình
mà DN sử dụng trong hoạt động SXKD ở một thời kì
nhất định.
TSCĐ là những TLLĐ có giá trị lớn và thời gian sử
dụng dài.
Một TS được gọi là TSCĐ khi nó thỏa
mãn các điều kiện :
 Có giá trị > 30.000.000 đồng
 Có thời gian sử dụng từ một năm trở
lên
 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai
 Nguyên giá phải được xác định một
cách tin cậy
1.2 Vốn cố định
 Đặc điểm của TSCĐ
 Giá trị được chuyển dịch dần dần vào sp thông qua khấu hao
 Hình thái vật chất không thay đổi từ CKSX đầu tiên cho đến khi bị sa
thải khỏi quá trình SX
 Phân loại TSCĐ
Theo hình thái Theo công dụng
Theo quyền sở
biểu hiện và tình hình sử
hữu
dụng

TSCĐ
dùng
TSCĐ TSCĐ TSCĐ TSCĐ cho nhu TSCĐ TSCĐ
TSCĐ
hữu vô thuê giữ cầu SXK chờ
tự có phúc lợi
hình hình ngoài hộ D xử lý
công
cộng
1.2 Vốn cố định
b. Đánh giá TSCĐ ở các DN SX
 Nguyên giá TSCĐ
 Giá trị hao mòn
 Giá trị còn lại
Nguyên giá TSCĐ

Đối với TSCĐ


Đối với TSCĐ
do XDCB tạo
do mua sắm
ra :NG là giá
NG bao gồm
XDCB bàn
giá mua,thuế,
giao đưa vào
CP liên quan
sử dụng

Đối với TSCĐ Đối với TSCĐ


do giao thầu do được biếu
XDCB bàn tặng : NG bao
giao : NG bao gồm giá thực
gồm giá quyết tế của hội
toán ,CP lắp đồng giao
đặt chạy nhận và các
thử .. CP khác
Nguyên giá TSCĐ
Việc thay đổi NG TSCĐ chỉ được thay đổi trong các
trường hợp:
 Đánh giá lại giá trị TSCĐ theo quy định của pháp luật,
nâng cấp TSCĐ, tháo dỡ 1 hay 1 số bộ phận của TSCĐ
làm thay đổi năng lực TSCĐ.
 Khi có sự biến động về giá.
1.2 Vốn cố định
c. Tổ chức quản lý khấu hao TSCĐ và phương
pháp tính khấu hao TSCĐ

Hao mòn TSCĐ là


sự giảm dần giá trị
sử dụng và giá trị
của TSCĐ do tham
Hao gia vào hoạt động Hao
mòn SXKD, do bào mòn mòn vô
hữu của tự nhiên, do hình
hình tiến bộ kĩ thuật..
trong quá trình
hoạt động của
TSCĐ
1.2 Vốn cố định
c. Tổ chức quản lý khấu hao TSCĐ và
phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Nguyên tắc khấu hao TSCĐ
 Mọi TSCĐ của DN có liên quan đến hoạt động SXKD đều phải
trích khấu hao
 Đối với TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng
 Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động SXKD thì không
phải trích khấu hao
 DN cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ
cho thuê
 DN đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài
chính như thuộc sở hữu của DN
 Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu
từ ngày mà TSCĐ tăng ,giảm hoặc ngừng hoạt động được tính
theo lịch dương.
 Quyền sử dụng đất lâu dài không được trích khấu hao
 Phương pháp khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà DN đã lựa
chọn và đăng kí với cơ quan thuế phải thực hiện nhất quán
trong quá trình KD
1.2 Vốn cố định
c. Tổ chức quản lý khấu hao TSCĐ và phương
pháp tính khấu hao TSCĐ
Phương pháp tính khấu hao
TSCĐ

Phương Phương
pháp tính pháp Phương
khấu hao khấu hao pháp tính
bình quân theo số khấu hao
theo thời dư giảm theo sản
gian sử dần có lượng
dụng điều chỉnh
Phương
Phương pháp
pháp tính
tính khấu
khấu hao
hao bình
bình quân
quân theo
theo thời
thời gian
gian sử
sử dụng
dụng

Mức khấu hao = NG TSCĐ x Tỉ lệ khấu


TSCĐ trong năm hao bình quân
Tỉ lệ khấu hao bq năm = 1: (số năm sử dung) *100%
Nguyên gía TSCĐ= Giá mua + c phí liên quan
Giá trị còn lại= NGTSCĐ – Giá trị hao mòn

Đối với TSCĐ sau khi sửa chữa lớn :


Mức khấu hao năm = GTCL trước khi nâng cấp + CP nâng cấp
của TSCĐ số năm sử dụng TSCĐ sau sửa chữa
Phương
Phương pháp
pháp khấu
khấu hao
hao theo
theo số
số dư
dư giảm
giảm dần
dần có
có điều
điều chỉnh
chỉnh

   khấu hao
Mức = Tỉ lệ khấu hao x Hệ số x GTCL của
TSCĐ trong năm bình quân của điều chỉnh TSCĐ
TSCĐ trong năm
Hệ số điều chỉnh (H) theo quy định xác định theo thời gian sử dụng
của TSCĐ như sau :
 Thời gian sử dụng n 4 năm : H = 1,5
 Thời gian sử dụng từ 46 năm : H = 2,0
 Thời gian sử dụng n > 6 năm : H = 2,5
Ví dụ minh họa

DN A mua 5 dây chuyền sản xuất, giá mua theo hóa đơn
là 60.000.000đ/máy. CP vận chuyển lắp đặt, chạy thử
toàn bộ 5 máy là 10.000.000đ. Thời gian sử dụng là 5
năm.
a. Lập bảng xác định mức khấu hao hằng năm của số
máy trên theo phương pháp khấu hao bình quân và
phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.
b. Nhận xét về tốc độ thu hồi vốn đầu tư qua các
phương pháp khấu hao trên.
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ

B1: Xác định nguyên giá đầu năm phải tính khấu hao( NGđ)
B2: Xác định NG bình quân phải tính khấu hao năm KH
NGkh = NGđ + NGbqt - NGbqg
B3: Xác định mức khấu hao trích trong năm
Mkh = NGkh x Tkbq
B4: Phân phối số tiền khấu hao trích được theo nguồn hình thành
Phương pháp tính khấu hao theo sản lượng

Mức khấu hao của = số sp SX x Mức khấu hao bình


TSCĐ trong kì trong kì quân 1 sp

TSCĐ tham gia vào hoạt động SXKD được trích khấu hao
theo phương pháp này phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện
sau :
 Trực tiếp liên quan đến việc SX sp
 Xác định được tổng số lượng ,khối lượng sp SX theo công suất
thiết kế của TSCĐ
 Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính
không thấp hơn 50% công suất thiết kê
1.2 Vốn cố định
d. Tổ chức quản lý sửa chữa TSCĐ
Căn cứ vào mức độ và thời gian sửa chữa TSCĐ :

Sửa chữa nhỏ, mang tính chất bảo dưỡng (sửa chữa
thường xuyên)

Sửa chữa lớn TSCĐ


• Nếu sửa chữa lớn mang tính phục hồi khả năng
hoạt động của TSCĐ thì CP sửa chữa lớn được hạch
toán vào CP SXKD
• Nếu sửa chữa mang tính chất cải tạo nâng cấp
toàn bộ ,kéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ thì CP
sửa chữa được hạch toán tăng NG TSCĐ
1.2 Vốn cố định
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng VCĐ: phản ánh cứ một đồng


VCĐ tham gia vào hoạt động SXKD có thể tạo ra
bao nhiêu đồng DT thuần
Hiệu suất sử dụng VCĐ = DT thuần / VCĐ
bình quân

VCĐ bình quân = (VCĐ đầu kì + VCĐ cuối kì )


2
1.2 Vốn cố định
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Suất hao phí TSCĐ phản ánh để có 1 đồng LN


thuần phải có bao nhiêu đồng NG TSCĐ bình
quân
Suất hao phí TSCĐ = NG TSCĐ bình quân
LN thuần

NG TSCĐ = NG TSCĐ đầu kì + NG TSCĐ cuối kì


bình quân 2
1.2 Vốn cố định
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Tỷ suất LN VCĐ phản ánh cứ một đồng VCĐ bỏ ra


trong kì tham gia vào hoạt động SXKD sẽ tạo ra
bao nhiêu đồng LN
Tỷ suất LN VCĐ = LN thuần
VCĐ bình quân
1.2 Vốn cố định
g. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ
Sử dụng ngay TSCĐ khi mua
Xác định cơ cấu VCĐ hợp lí
về

Nâng cao trình độ sử dụng


Tổ chức tốt công tác bảo
TSCĐ cả về mặt thời gian và
dưỡng và sửa chữa TSCĐ
công suất
Thanh lý những TSCĐ không Những TSCĐ mang tính chất
hiệu quả và thay thế bằng vụ mùa , ít sử dụng có thể đi
TSCĐ mới thuê

Nâng cao chất lượng TSCĐ ,hạ Cải tiến hiện đại hóa thiết b
giá thành xây lắp chế tạo hiện có
TSCĐ

Nâng cao trình độ lành nghề ý


thức trách nhiệm của người LĐ
Câu hỏi

Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của tài sản cố định:
a, Luôn thay đổi hình thái hiện vật trong quá trình sử
dụng.
b, Không bị hao mòn trong quá trình sử dụng.
c, Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
d, Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và
không bị hao mòn trong quá trình sử dụng.
Đáp án: c
Câu hỏi

Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân của hao mòn
vô hình tài sản cố định:
a, Sử dụng nhiều trong quá trình sản xuất.
b, Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
c, Khí hậu, thời tiết.
d,Do sử dụng nhiều trong quá trình sản xuất và khí hậu
thời tiết.
Đáp án: b
Câu hỏi

Quỹ khấu hao tài sản cố định được dùng để:


a, Duy trì hình thái hiện vật của tài sản cố
định.
b,Tái sản xuất tài sản cố định.
c, Bổ sung vốn kinh doanh của doanh nghiệp
d, Tái sản xuất tài sản cố định và bổ sung
vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Đáp án: d
1.3 Vốn lưu động

a. Khái niệm và đặc điểm :


TSLĐ chỉ
được tham
TSLĐ có
gia một lần
tốc độ chu
TSLĐ : dự trữ vào quá
chuyển
vật tư hàng trình SX,
nhanh,
hóa phục vụ do vậy giá
thông
SX , bán trị của nó
thường thời
thành được
hạn quay
phẩm ,sp dở chuyển
vòng vốn
dang ... dịch toàn
tối đa là
bộ một lần
một năm
vào giá trị
sp
1.3 Vốn lưu động
b. Phân loại
Phân loại VLĐ

Căn cứ vào quá Căn cứ vào


Phân loại theo phương pháp
trình tuần hoàn và
nguồn vốn xác định vốn
luân chuyển vốn

 Vốn trong
 Vốn điều lệ  Vốn lưu
khâu dự trữ
 Vốn tự bổ động định
 Vốn trong
sung mức
khâu SX
 Vốn liên  Vốn lưu
 Vốn trong
doanh động không
khâu lưu
 Vốn đi vay định mức
thông
1.3 Vốn lưu động

c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

1. Vòng quay VLĐ phản ánh cứ 1 đồng VLĐ bình quân tham
gia vào hoạt động SXKD sẽ tạo ra bao nhiêu đồng DT thuần
Vòng quay VLĐ = DT thuần
VLĐ bình quân

VLĐ bình quân = (VLĐ đầu kì + VLĐ cuối kì )


2
1.3 Vốn lưu động
c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

2. Mức doanh lợi VLĐ phản ánh cứ 1 đồng VLĐ bình quân
tham gia vào hoạt động SXKD sẽ tạo ra bao nhiêu đồng LN
thuần
Mức doanh lợi VLĐ = LN thuần
VLĐ bình quân

VLĐ bình quân = (VLĐ đầu kì + VLĐ cuối kì)


2
1.3 Vốn lưu động

c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

3. Số vòng quay HTK phản ánh số lần mà HTK bình quân


luân chuyển trong kì.
Số vòng quay HTK = Giá vốn hàng bán
HTK bình quân

HTK bình quân = (HTK đầu kì + HTK cuối kì )


2
1.3 Vốn lưu động

c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

4. Kì thu tiền bình quân trong năm phản ánh số ngày cần thiết để thu được
các khoản phải thu.
Kì thu tiền bình = số dư bình quân các khoản phải thu x 360
quân trong năm DT thuần bình quân

Số dư bình quân = (phải thu đầu kì + phải thu cuối kì)


các khoản phải thu 2
1.3 Vốn lưu động

c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

5. Số ngày một vòng quay VLĐ phản ánh một vòng


quay VLĐ hết bao nhiêu ngày
Số ngày một vòng = thời gian của kì phân tích
quay VLĐ số vòng quay VLĐ
1.3 Vốn lưu động

c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

6. Hệ số đảm nhiệm VLĐ phản ánh để có một đồng


DT thuần cần bao nhiêu đồng VLĐ bình quân
Hệ số đảm nhiệm = VLĐ bình quân
của VLĐ DT thuần
1.3 Vốn lưu động
d. Các biện pháp nhằm tăng tốc độ luân
chuyển VLĐ trong DN

ở khâu dự trữ : lập kế hoạch sao cho lượng dự trữ là nhỏ nhất
nhưng vẫn đảm bảo cho SX được diễn ra liên tục đều đặn

ở khâu SX : tìm mọi biện pháp nâng cao NSLĐ , chất


lượng sp ,sử dụng tiết kiệm hợp lý NVL

ở khâu tiêu thụ : tăng cường công tác tiếp thị ,quảng cáo
,sử dụng các biện pháp cạnh tranh để thu hút khách hàng .
Câu hỏi

Khoản mục nào dưới đây được coi là tài sản lưu động
của doanh nghiệp:
a, Thương hiệu
b, Dàn máy vi tính trị giá 32 triệu VNĐ
c, Nguyên vật liệu tồn kho
d, Thương hiệu và nguyên vật liệu tồn kho.
Đáp án: c
Câu hỏi

Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân


của hao mòn vô hình tài sản cố định:
a, Các yếu tố tự nhiên
b, Chấm dứt chu kỳ sống sản phẩm.
c, Sử dụng nhiều trong quá trình sản xuất.
d, Các yếu tố tự nhiên và việc chấm dứt chu
kỳ sống sản phẩm.
Đáp án: b
Câu hỏi

Khoản mục nào dưới đây được coi là tài sản lưu động
của doanh nghiệp:
a, Phải thu của khách hàng
b, Thương hiệu của doanh nghiệp.
c, Nhà xưởng
d,Tiền mặt và nhà xưởng của doanh nghiệp
Đáp án: a
Vốn
2. Quản trị CPSX và giá thành
2.1 Chi phí sản xuất
a. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí

Khái niệm :CPSX KD của DN là


biều hiện bằng tiền của tất cả các
hao phí về LĐ mà DN bỏ ra để
SX sp trong một thời kì nhất định.
2. Quản trị CPSX và giá thành

2.1 Chi phí sản xuất


a. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí
CP SXKD của DN là toàn bộ CPSX ,CP tiêu thụ sp và
các khoản tiền thuế gián thu mà DN phải bỏ ra để
thực hiện các hoạt động SXKD trong một thời kì
nhất định.
Nội dung kinh tế của CP SXKD :
 CP cho việc SX sp
 CP cho việc tổ chức tiêu thụ sp
 Thuế gián thu
2. Quản trị CPSX và giá thành

2.1 Chi phí sản xuất


b. Phân loại CP SXKD
Yếu tố NVL : NVL chính ,
vật liệu phụ , CCDC ...

Yếu tố tiền lương và các


khoản trích theo lương
Phân theo yếu
tố CP Yếu tố khấu hao TSCĐ

Yếu tố CP DV mua ngoài

Yếu tố CP khác
2. Quản trị CPSX và giá thành

2.1 Chi phí sản xuất


b. Phân loại CP SXKD
CP NVL trực tiếp

CP nhân công trực tiếp


Phân theo
khoản mục chi
phí trong giá CP SX chung
thành sp

CP bán hàng

CP quản lý DN
2. Quản trị CPSX và giá thành

2.1 Chi phí sản xuất


b. Phân loại CP SXKD
CP sp : những CP gắn liền
với sp được SX ra hoặc
được mua
Phân theo cách
thức kết chuyển
CP CP thời kì là những CP làm
giảm lợi tức trong một thời
kì nào đó , không phải là
một phần của giá trị sp
2. Quản trị CPSX và giá thành

2.1 Chi phí sản xuất


b. Phân loại CP SXKD
Biến phí : là những CP thay
đổi về tổng số , về tỉ lệ so
với khối lượng CV hoàn
Phân theo quan thành
hệ của CP với
khối lượng CV
sp hoàn thành

Định phí là những CP không


đổi về tổng số so với khối
lượng CV hoàn thành
2.2 Giá thành và giá cả sản phẩm

2.2.1 Giá thành sản phẩm


a. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm

o Giá thành Là biểu hiện - hao phí về LĐ sống


sp bằng tiền
o - hao phí về LĐ vật hóa

Những CP đưa vào giá thành phải phản ánh được giá trị
thực của các TLSX tiêu dùng cho SX ,tiêu thụ và các
khoản chi tiêu khác có liên quan đến việc bù đắp giản
đơn hao phí LĐ sống
2.2 giá thành và giá cả sản phẩm
Phân biệt CP và giá thành
 Giống nhau : CPSX và giá thành sp đều được cấu tạo
bởi CP trực tiếp và CP gián tiếp.
 Khác nhau : Không phải mọi CPSX đều được tính vào
giá thành sp trong kì

Giá thành sp CPSX

Là lượng CP để SX và tiêu Thể hiện số CP mà DN phải


thụ một đơn vị hoặc một bỏ ra để SX và tiêu thụ sp
khối lượng sp nhất định trong một thời kì nhất định
2.2 giá thành và giá cả sản phẩm
2.2.1 Giá thành sản phẩm
b. Phân loại giá thành

Phân loại giá thành

Căn cứ theo thời điểm Căn cứ vào phạm vi


và nguồn số liệu để phát sinh chi phí
tính giá thành  Giá thành SX ( giá
 Giá thành kế hoạch thành công xưởng)
 Giá thành định mức  Giá thành tiêu thụ
 Giá thành thực tế (giá thành toàn bộ)
2.2 giá thành và giá cả sản phẩm
Giá thành SX sản phẩm gồm toàn bộ CP của DN bỏ ra để
hoàn thành việc SX sản phẩm như :
 CP vật tư trực tiếp
 CP nhân công trực tiếp
 CPSX chung ( CP gián tiếp)
Giá thành tiêu thụ gồm toàn bộ CP để hoàn thiện việc SX
và tiêu thụ sp

Giá Chi Chi


Giá phí
thành phí
thành quản
tiêu bán
SX lý DN
thụ hàng
2.2 giá thành và giá cả sản phẩm
2.2.1 Giá thành sản phẩm
c. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá
thành sản phẩm

Phương pháp
trực tiếp Phương pháp
Phương pháp Phương pháp Phương pháp
(phương loại trừ sp
tổng cộng CP hệ số tỉ lệ chi phí
pháp giản phụ
đơn)
Phương pháp trực tiếp
Giá thành sp bằng tổng CPSX sp cộng hoặc trừ số
chênh lệch giữa giá trị sp dở dang đầu kì so với cuối
kì chia cho số lượng sp hoàn thành
Phương pháp tổng cộng CP
Giá thành sp bằng tổng CPSX của các bộ phận sản xuất
tạo thành nên sp
Phương pháp hệ số
Giá thành đơn vị sp gốc
Giá thành đơn vị sp từng loại = giá thành đơn vị sp gốc
x hệ số quy đổi sp từng loại
Phương pháp tỉ lệ chi phí
Giá thành thực tế đơn vị sp từng loại
2.2 giá thành và giá cả sản phẩm
2.2.1 Giá thành sản phẩm
d. Quản trị CP kết quả theo phương thức truyền thống
Công thức tính kết quả KD :

LNsp = DTsp – Zsp

Trong đó : LNsp : Lợi nhuận 1 sp


DTsp : Doanh thu 1sp (giá bán 1sp)
Zsp : Giá thành 1 sp

Zsp = CPttsp + CPgtsp

CPttsp : Chi phí trực tiếp 1sp


CPgtsp : Chi phí gián tiếp phân bổ vào 1 sp
2.2 giá thành và giá cả sản phẩm
Phân bổ CP gián tiếp cho 1sp
• Hệ số phân bổ :
H1= tổng CP gián tiếp / tổng DT
Phân bổ theo • CPgtsp = H1 x Giá bán 1sp
DT

• Hệ số phân bổ :
H2 = tổng CP gián tiếp / tổng CPtt
Phân bổ theo • CPgtsp = H2 x CPttsp
CPtt

• Hệ số phân bổ :
H3 = tổng CP gián tiếp / tổng số giờ công
Phân bổ theo • CPgtsp = H3 x số giờ SX 1sp
giờ công SX
Bài tập minh họa
Tình hình SXKD ở một DN 1 tháng như sau :
TT A B C D E
SP

Yếu tố
1 CP vật chất trực 655 1200 1600 2400 3010
tiếp 1sp ( đ)
2 Giờ công SX hao phí 1.2 3 2.7 3.2 6
cho 1sp (giờ)
3 Giá bán 1sp (đ) 2810 4900 5100 6100 10000
4 Sản lượng SX/tháng 450 300 325 300 200
(sp)
5 Giá 1 giờ công SX 720 720 720 720 720
(đ)

CP quản lý = 1.325.000 đ/tháng


Tổng khấu hao 525.000đ/tháng
Hãy tính : Giá thành 1 sp, LN 1sp theo 3 khóa phân bổ
Bài làm
CPttsp = CP vật chất trực tiếp 1sp + CPSX hao phí cho
1sp
Sp A : 655 + (1,2 x 720 ) = 1519
Sp B : 1200 + (3,0 x 720 ) = 3360
Sp C : 1600 + (2,7 x 720 ) = 3544
Sp D : 2400 + (3,2 x 720 ) = 4704
Sp E : 3010 + (6,0 x 720 ) = 7330
Tổng CP gián tiếp = CP quản lý + Tổng khấu hao
= 1.325.000 + 525.000
= 1.850.000
Phân bổ CP gián tiếp theo 3 khóa phân bổ
Phân bổ theo tổng doanh thu
 Tổng DT = ( 2810 x 450 ) + (4900 x 300) + (5100 x 325) +
(6100 x 300) + (10000 x 200 ) = 8.222.000 đ
 Hệ số phân bổ : H1 = Tổng CPgt / Tổng DT
= 1.850.000 / 8.222.000 = 0,225

SP CPttsp CPgtsp Zsp DTsp LNsp


(1) (2) (3)= H1 x (5) (4)=(2)+( (5) (6)=(5) –
3) (4)
A 1519 0,225 x 2810 = 632 2151 2810 659
B 3360 0,225 x 4900 = 4462 4900 438
1102
C 3544 0,225 x 5100 = 4691 5100 409
1147
D 4704 0,225 x 6100 = 6076 6100 24
1372
E 7330 0,225 x 10000 = 9580 10000 420
2250
Phân bổ theo chi phí trực tiếp
 Tổng CPtt = (1519 x 450) + (3360 x 300) + ( 3544 x 325) +
(4704 x 300) + (7330 x 200)
= 5.720.550 đ
 Hệ số phân bổ : H2 = Tổng CPgt / Tổng CPtt
= 1.850.000 / 5.720.550 = 0,324

SP CPttsp CPgtsp Zsp DTsp LNsp


(1) (2) (3)= H2 x (2) (4)=(2)+( (5) (6)=(5) –
3) (4)
A 1519 0,324 x 1519 = 492 2011 2810 799
B 3360 0,324 x 3360 = 4449 4900 451
1089
C 3544 0,324 x 3544 = 4692 5100 408
1148
D 4704 0,324 x 4704 = 6228 6100 -128
1524
E 7330 0,324 x 7330 = 9705 10000 295
2375
Phân bổ theo giờ công
 Tổng giờ công SX = (1,2 x 450) + (3,0 x 300) + ( 2,7 x 325) +
(3,2 x 300) + (6,0 x 200)
= 4477,5 giờ
 Hệ số phân bổ : H3 = Tổng CPgt / Tổng giờ công SX
= 1.850.000 / 4477,5 = 413

SP CPttsp CPgtsp Zsp DTsp LNsp


(1) (2) (3)= H3 x giờ công (4)=(2)+( (5) (6)=(5) –
sx 1 sp 3) (4)
A 1519 413 x 1,2 = 496 2015 2810 795

B 3360 413 x 3 = 1239 4599 4900 301

C 3544 413 x 2,7 = 1115 4659 5100 441

D 4704 413 x 3,2 = 1322 6026 6100 74

E 7330 413 x 6 = 2478 9808 10000 192


Các bảng tổng hợp quan trọng
Giá thành của 1sp
Phương pháp Zsp Zsp Zsp Zsp Zsp
phân bổ A B C D E

Theo doanh thu 2151 4462 4691 6076 9580

Theo CP trực tiếp 2011 4449 4692 6228 9705

Theo giờ công SX 2015 4599 4659 6026 9808


Lợi nhuận của 1 sản phẩm
Phương pháp LNsp LNsp LNsp LNsp LNsp
phân bổ A B C D E
Theo doanh số 659 438 409 24 420
Theo CP trực 799 451 408 -128 295
tiếp
Theo giờ công 795 301 441 74 192
SX

Xác định tổng lợi nhuận :


Theo chìa khóa H1 (theo tổng DT)
Tổng LN = (659 x 450) + (438 x 300) + (409 x 325) + (24 x 300) + (420 x
200) = 467.575 đ
Theo chìa khóa H2 (theo CP trực tiếp)
Tổng LN = (799 x 450) + (451 x 300) + (408 x 325) + (-128 x 300) + (295 x
200) = 648.050 đ
Theo chìa khóa H3 (theo giờ công SX)
Tổng LN = (795 x 450) + (301 x 300) + (441 x 325) + (74 x 300) + (192 x
200) = 651.975 đ
2.2 giá thành và giá cả sản phẩm
2.2.1 Giá thành sản phẩm
d. Quản trị CP kết quả theo phương thức mới ( tính
mức lãi thô)
Quá trình xác định lãi đích thực theo chìa khóa mức lãi
thô được tiến hành theo các bước :
Bước 1 : tính tổng DT
Bước 2 : tính tổng CP trực tiếp
Bước 3 : tính mức lãi thô tổng quát = tổng DT – tổng
CP trực tiếp
Bước 4 : tính tổng CP gián tiếp
Bước 5 : xác định lãi đích thực = mức lãi thô tổng
quát – tổng CP gián tiếp
2.2 giá thành và giá cả sản phẩm
Với ví dụ trên :
 Bước 1 :
Tổng DT = ( 2810 x 450 ) + (4900 x 300) + (5100 x 325) + (6100 x 300) +
(10000 x 200) = 8.222.000 đ
 Bước 2 :
Tổng CP trực tiếp = (1519 x 450) + (3360 x 300) + ( 3544 x 325) + (4704 x 300)
+ (7330 x 200) = 5.720.550 đ
 Bước 3 :
Mức lãi thô tổng quát = tổng DT – tổng CP trực tiếp
= 8.222.000 – 5.720.550 = 2.501.450 đ
 Bước 4 :
Tổng CP gián tiếp = CP quản lý + Tổng khấu hao
= 1.325.000 + 525.000= 1.850.000 đ
 Bước 5 : Lãi đích thực = Mức lãi thô tổng quát – tổng CP gián tiếp
= 2.501.450 – 1.850.000 = 651.450 đ
2.2 giá thành và giá cả sản phẩm
2.2.2 Giá cả sản phẩm
a. Khái niệm : Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị
hàng hóa
b. Phương pháp xác định giá cả

Phương pháp định giá


Phương pháp định giá cộng theo giá trị cảm nhận :
lãi vào chi phí : giá bán căn cứ vào cảm nhận
của sp bao gồm giá thành của người mua về giá
toàn bộ sp và mức lãi dự trị sp
kiến của 1 sp Phương pháp
xác định giá
Phương pháp định giá cả Phương pháp định giá đấu
theo mức giá hiện hành : thầu : dựa trên cơ sở dự
lấy giá của đối thủ cạnh đoán các đối thủ cạnh
tranh làm cơ sở, ít quan tranh sẽ định giá bao
tâm đến CPSX và cầu thị nhiêu
trường
3. Quản trị doanh thu và lợi nhuận
3.1 Doanh thu của DN
a. Khái niệm : DT khác

DT hoạt động tài


chính

DT bán hàng và cung


cấp DV

Doanh thu của DN trong từng thời kì là


tổng giá trị hàng hóa dịch vụ mà DN đã
bán được trong thời kì đó .(đã xuất hóa
đơn bán hàng)
b. Doanh thu bán hàng và cung cấp DV

DT tiêu thụ sp của DN là toàn bộ số tiền thu được do


hoạt động kinh doanh của DN mang lại
Cơ sở để xác định DT
 Khối lượng hàng hóa đã xuất, DV đã cung cấp, được
khách hàng đồng ý thanh toán.
 Giá thực tế: ghi trên hóa đơn, chứng từ.
b. Doanh thu bán hàng và cung cấp DV

Tiêu thức xác định doanh thu


 Đã chuyển giao cho khách hàng, đã hoàn thành
cung cấp DV cho khách hàng
 Được khách hàng chấp nhận thanh toán
Cần phân biệt DT bán hàng với tiền thực thu từ
bán hàng
b. Doanh thu bán hàng và cung cấp DV
Ý nghĩa của DT bán hàng
DT bán hàng có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ hoạt động
KD của DN và cả nền kinh tế quốc dân.
DT bán hàng là nguồn
Có DT bán hàng chứng
tài chính quan trọng để
tỏ sp của DN đã được
DN trang trải các khoản
KH chấp nhận ,phù hợp
CP đã bỏ ra cho hoạt
với nhu cầu của người
động KD,đảm bảo tái
TD
SX giản đơn , mở rộng

DT bán hàng là nguồn


Thực hiện DT bán hàng
tài chính để DN thực
đầy đủ ,góp phần thúc
hiện các nhiệm vụ với
đẩy tốc độ luân chuyển
Nhà nước,tham gia góp
vốn lưu động
vốn liên doanh ,liên kết
b. Doanh thu bán hàng và cung cấp DV

Các nhân tố ảnh hưởng đến DT bán hàng:

Khối lượng sp bán ra trong kì


Chất lượng sp
Giá cả sp hàng hóa, DV bán ra
Thị trường và phương thức tiêu thụ,
thanh toán tiền hàng
Uy tín DN và thương hiệu sp
Khối lượng sp bán ra trong kì

Tình hình thực hiện


nhiệm vụ SX và
trình độ quản lý của
DN, nhu cầu thị
trường, tình hình kí Khối lượng sp
hợp đồng bán ra trong kì

Khối
lượng sp
SX ra
trong kì
Chất lượng sp

Chất lượng sp có ảnh hưởng trực tiếp đến DT bán


hàng
DN cần chú ý nâng cao chất lượng sp

Nâng cao chất lượng sp còn tạo


điều kiện tiêu thụ sp dễ dàng,
nhanh chóng thu được tiền bán
hàng. Ngược lại sp kém chất
lượng, KH có thể từ chối thanh
toán => làm giảm DT
Giá cả sp, hàng hóa DV bán ra

Giá bán sp phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường và
chính sách giá của DN

Giá cả phải bù đắp CP đã tiêu hao và tạo nên LN thỏa


đáng để thực hiện tái SX mở rộng của DN
Thị
Thị trường
trường và
và phương
phương thức
thức tiêu
tiêu thụ,thanh
thụ,thanh toán
toán tiền
tiền hàng.
hàng.

Việc lựa chọn


phương thức
tiêu thụ và
thanh toán
Thị trường tiêu cũng có ảnh
thụ có ảnh hưởng đến DT
hưởng lớn đến bán hàng. DN
DT bán hàng. ưu đãi: trả
Thị trường bao góp, chiết
hàm cả phạm khấu...ảnh
vi hoạt động hưởng đến DT
và khả năng bán hàng
thanh toán,
sức mua
Uy tín DN và thương hiệu sp
c. Doanh thu hoạt động tài chính

DT hoạt động tài chính là tổng giá trị các


lợi ích kinh tế mà DN thu được trong kì do
các hoạt động tài chính mang lại bao gồm
các khoản thu từ:
• Lãi tiền gửi
• Lãi cho vay vốn
• Lãi do bán ngoại tệ
• Lãi được chia từ việc đầu tư vốn
d. Doanh thu khác của DN

DT khác của DN là các khoản thu


được trong kì do các hoạt động
không thường xuyên ngoài các
hoạt động tạo ra DT, bao gồm:
 Tiền thu do nhượng bán, thanh
lý TSCĐ
 Khoản thu từ tiền bảo hiểm
được các tổ chức bồi thường khi
DN tham gia bảo hiểm
 Khoản thu về tiền phạt từ KH
do vi phạm hợp đồng kinh tế
với DN
3.2 Lợi nhuận của DN
a. Khái niệm LN

LN của DN là
khoản tiền
chênh lệch
Theo Cac Mac : giữa DT và
giá trị thặng dư CP DN bỏ ra
hay phần trội lên để đạt được
nằm trong giá trị DT đó.
hàng hóa, trong
Cái phần đó LĐ thặng dư
trội lên nằm hay LĐ không
trong giá được trả công của
bán với CN đã được vật
CPSX là LN hóa gọi là LN
3.2
3.2 Lợi
Lợi nhuận
nhuận của
của DN
DN
b.
b. Nội
Nội dung
dung kinh
kinh tế
tế của
của LN
LN

Nội dung
kinh tế của
LN

LN từ hoạt
LN từ hoạt
động tài LN khác
động SXKD
chính
3.2
3.2 Lợi
Lợi nhuận
nhuận của
của DN
DN
c.
c. Phương
Phương pháp
pháp xác
xác định
định LN
LN

Phương pháp trực tiếp :


Lợi nhuận hoạt động SXKD

LN DT Trị giá Chi Chi


hoạt thuần vốn phí phí
động về bán hàng bán quản
SXKD hàng bán ra hàng lý DN

Hoặc có thể xác định


Giá thành
toàn bộ sp
LN hoạt DT thuần về hàng hóa DV
động SXKD bán hàng bán ra trong

Phương pháp trực tiếp

Lợi nhuận hoạt động tài chính


DT CP Thuế
LN
hoạt hoạt gián
hoạt
động động thu
động
tài tài (nếu
tài
chính chính có)
chính

Lợi nhuận hoạt động khác

Thuế
LN hoạt gián thu
DT khác CP khác
động khác (nếu có)
Phương pháp trực tiếp

Lợi nhuận trước thuế của DN


LN LN
LN
LN hoạt hoạt
hoạt
trước động động
động
thuế tài khác
KD
chính

Lợi nhuận sau thuế


Thuế
thu
LN trước nhập
LN sau thuế thuế doanh
nghiệp
3.2 Lợi nhuận của DN
c. Phương pháp xác định LN
Phương pháp gián tiếp
(1) . DT bán hàng
(2) . Các khoản giảm trừ
(3) . DT thuần về bán hàng (3) = (2) – (1)
(4) . Trị giá vốn hàng bán
(5) . LN gộp về hoạt động KD (5) = (3) – (4)
(6) . CP bán hàng
(7) . CP quản lý DN
(8) . LN hoạt động KD (8) = (5) – (6) – (7)
3.2 Lợi nhuận của DN
c. Phương pháp xác định LN
Phương pháp gián tiếp
(9). DT hoạt động tài chính
(10). CP hoạt động tài chính
(11). LN hoạt động tài chính (11) = (9) – (10)
(12). DT hoạt động bất thường
(13). CP hoạt động bất thường
(14). LN hoạt động bất thường (14) = (12) – (13)
(15). LN trước thuế (15) = (8) + (11) + (14)
(16). Thuế TNDN
(17). LN sau thuế (17) = (15) – (16)
3.2
3.2 Lợi
Lợi nhuận
nhuận của
của DN
DN
d.
d. Phân
Phân phối
phối và
và sử
sử dụng
dụng LN
LN

DN cần
DN cần giải Phân phối LN phải dành
quyết mối là việc giải LN để lại
quan hệ hài quyết tổng thích đáng
hòa giữa lợi hợp các mối để giải
ích NN,DN và quan hệ kinh quyết nhu
cán bộ nhân tế diễn ra đối cầu SXKD
viên với DN của mình
3.2
3.2 Lợi
Lợi nhuận
nhuận của
của DN
DN
d.
d. Phân
Phân phối
phối và
và sử
sử dụng
dụng LN
LN

Nội dung phân phối LN


1. Trừ các khoản lỗ chưa được trừ vào
LN trước thuế thu nhập 2. Nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân
sách NN ( với DNNN)

3. Trừ các khoản tiền phạt do vi phạm


kỉ luật 4. Trừ các khoản CP thực tế đã chi
nhưng không được tính vào CP hợp lí
khi xác định thu nhập chịu thuế
5. Chia lãi cho các đối tác góp vốn
theo hợp đồng hợp tác KD
6. Phân phối LN còn lại
Phân phối LN còn lại
Lợi nhuận còn lại

Quỹ dự
phòng tài Quỹ dự phòng
chính : về trợ cấp Phần còn lại
Quỹ đầu trích 10% mất việc làm : sau khi trích
tư phát số dư của trích 5% số đủ các quỹ
triển : quỹ này dư tối đa của trên ,DN trích
mức tính ,tối đa quỹ ,nhưng quỹ phúc lợi
tối thiểu không không vượt và quỹ khen
50% vượt quá quá 6 tháng thưởng theo
25% của lương thực quy định
vốn điều hiện
lệ
3.2
3.2 Lợi
Lợi nhuận
nhuận của
của DN
DN
e.
e. Biện
Biện pháp
pháp tăng
tăng LN
LN

Tăng LN

Tăng sản lượng Nâng cao hiệu


Giảm CP KD,hạ
,nâng cao chất suất sử dụng
giá thành sp
lượng sp vốn KD
4. Quản trị các chính sách tài chính DN
4.1 Khái niệm, vai trò và nội dung của quản trị
các chính sách tài chính trong DN

Quản trị tài chính là việc nghiên cứu


phân tích để đưa ra các quyết định điều
chỉnh các mối quan hệ tài chính nhằm
đạt được hiệu quả KD cao nhất
Các mối quan hệ tài chính

Quan hệ giữa tài


chính DN với NN

Quan hệ giữa tài Quan hệ tài chính


chính DN với thì phát sinh trong
trường tiền tệ nội bộ DN

Quan hệ giữa tài


chính DN với
các thị trường
khác
Quan hệ giữa tài chính DN với Nhà Nước

Nộp thuế vào ngân sách

Doanh Nhà
nghiệp
Cấp vốn KD hoặc
nước
tham gia với tư cách
người góp vốn
Quan hệ giữa tài chính DN với thị
trường tài chính tiền tệ

Trên thị trường tiền tệ , DN quan hệ với các ngân hàng :


vay các khoản ngắn hạn và trả lãi,gốc khi đến hạn

Trên thị trường tài chính DN huy động các nguồn vốn dài hạn bằng
cách phát hành các loại chứng khoán (cổ phiếu,trái phiếu) cũng như
trả các khoản lãi
Hoặc DN gửi các khoản vốn nhàn rỗi vào ngân hàng hay mua chứng
khoán của các DN khác
Quan hệ giữa tài chính DN với các
thị trường khác
• DN huy động các yếu tố đầu vào và các
quan hệ để tiêu thụ sp ở thị trường đầu ra
(các đại lý, cơ quan xuất nhập khẩu...)

Quan hệ tài chính phát sinh trong


nội bộ DN
• Thể hiện các mối quan hệ trong suốt quá
trình huy động ,quản lý sử dụng các
nguồn vốn
Vai trò của quản trị tài chính
 Quản trị tài chính giữ
vai trò quyết định
trong việc sử dụng tối
ưu các nguồn lực của
DN
 Quản trị tài chính là
cơ sở của việc phân
phối và sử dụng hiệu
quả nguồn lực trong
nền kinh tế
Nội dung của quản trị tài chính

Phân tích tài chính DN

Hoạch định và kiểm


soát tài chính DN

Quản trị các nguồn tài


trợ ,chính sách phân
phối

Quản trị các hoạt


động đầu tư
4.2 Một số chính sách tài chính quan trọng
của DN
a) Chính sách nguồn vốn
b) Chính sách mắc nợ
c) Chính sách thay thế tín dụng
d) Chính sách bán chịu của DN
e) Chính sách phân tích tài chính DN
f) Chính sách quản trị dự trữ
a. Chính sách nguồn vốn
 Các nguồn tài chính của DN
Các nguồn tài chính từ bên ngoài
Thông qua sự tham Nguồn tài chính
Nguồn tài chính
gia trên thị trường bao cấp từ ngân
vay
tài chính sách

Thông
Với DN
qua Tín
Không phúc lợi Thay
hoạt Tín dụn
thông , DN thế
động dụng g
qua thị thực tín
trên thị dài ngắ
trường hiện các dụng
trường han n
CK chương
CK : cổ hạn
trình XH
phần
a. Chính sách nguồn vốn
 Các nguồn tài chính của DN
Các nguồn tài chính từ bên trong

Tự tài trợ từ DT

Nguồn tài chính


Nguồn tài chính
từ giá trị khấu
từ quá trình KD
hao
Nguồn tài chính
từ bên trong
Nguồn tài chính
từ LN tích lũy
Nguồn tài chính
từ việc quản trị
tài chính khả thi
a. Chính sách nguồn vốn
 Chính sách huy động các nguồn tài
chính cho DN

Lựa chọn
các nguồn
Phân tích các
nguồn
Phân tích các nguồn

Xem xét lại thực


trạng tài chính của
DN: tính toán lại Nghiên cứu tỉ mỉ
các chỉ tiêu tài các chủ nguồn tài
chính chính

Phân tích nghiên


cứu kĩ các luận
chứng kinh tế kĩ
thuật đối với các
khoản tài chính
cần huy động, tính
đến các rủi ro
Lựa chọn các nguồn

Chính sách
huy động tập
trung nguồn Chính sách huy
động phân tán
b. Chính sách mắc nợ của DN
b.1 Hệ số mắc nợ và hiệu quả KD của DN
Hệ số mắc nợ của DN (k) được xác định như sau :
k = Vốn vay
Vốn CSH
b. Chính sách mắc nợ của DN
Hệ số mắc nợ và hiệu quả KD của DN
Chỉ số doanh lợi vốn (Lnv)
Lnv = Ln + Lv
Vv + Vc
Trong đó : Ln : lợi nhuận ròng
Lv : lãi vay ( tuyệt đối )
Vv : vốn vay
Vc : vốn chủ sở hữu
b. Chính sách mắc nợ của DN
Hệ số mắc nợ và hiệu quả KD của DN
Hệ số mắc nợ của DN có liên quan trực tiếp đến
hiệu quả KD của DN, cụ thể là hiệu quả của vốn
CSH

Lnc = Lnv + k(Lnv – i )

Trong đó : Lnc : chỉ số doanh lợi vốn CSH


Lv : chỉ số doanh lợi vốn
i : lãi suất vay vốn bình quân
k : hệ số mắc nợ
b. Chính sách mắc nợ của DN
b.2 Chính sách mắc nợ : thực chất là việc điều chỉnh hệ
số mắc nợ nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất cho vốn
đầu tư của CSH

Chính sách
mắc nợ

Chính sách Chính sách


mắc nợ mắc nợ ổn
linh hoạt định
Chính sách mắc nợ linh hoạt :
Điều chỉnh linh hoạt hệ số nợ không theo
diễn biến của từng thời kì KD nhất định

Điều kiện thực hiện chính sách mắc


nợ linh hoạt
DN thường xuyên theo Thị trường vốn,thị
dõi và phân tích hiệu trường tài chính đã
quả hoạt động KD phát triển

DN có thể chủ động


trong việc huy động và
dãn nợ khi cần thiết
Chính sách mắc nợ ổn định
Là việc DN chủ trương duy trì một hệ số mắc nợ
tương đối ổn định phù hợp với hoạt động KD ,với
chủ trương dài hạn của mình.
Ưu điểm : tránh rủi ro
mất khả năng thanh
toán ,vì hệ số nợ được
đặt trong một khung an
toàn nhất định

Nhược điểm : DN có thể


bỏ lỡ các cơ hội KD trong
những thời kì nhất định
c. Chính sách thay thế tín dụng

Chính sách thay thế tín dụng


bằng thuê mua : DN tạo vốn bằng
cách thuê trang bị , vật tư công
cụ ,TSCĐ khác sử dụng cho KD

Nhược điểm : DN
thường phải chịu giá
Ưu điểm : tạo điều
thuê cao , gây khó
kiện cho DN giải quyết
khăn cạnh tranh về giá
tốt khó khăn về vốn
. Tổ chức hình thức
này phức tạp
c. Chính sách thay thế tín dụng
Chính sách thay thế tín dụng bằng đáo nợ : DN giảm thiểu
các khoản phải thu ,phải trả trong cân đối tài chính nhằm
tạo điều kiện tài chính thuận lợi hơn cho hoạt động KD
thông qua một công ty tài chính trung gian

Ưu điểm : Nội dung của chính


Nhược điểm :
- DN có ngay các TS sách đáo nợ :
- Tỉ lệ chiết khấu
phục vụ quá trình - Lựa chọn công ty tài
thường cao, dẫn đến
KD,thanh toán các chính trung gian dựa
giảm LN
khoản nợ đến hạn phải trên sự hiểu biết của
trả - DN phải phụ thuộc DN về tiềm lực tài
thêm vào một đối tác chính ,uy tín, phương
- Tránh rủi ro khi KH
tài chính thức hoạt động của họ
mất khả năng thanh
toán - Làm phức tạp thêm - So sánh hiệu quả
hoạt động tài chính tổng thể mà chính
- Giảm CP phát sinh
của công ty sách mang lại
trong quá trình đòi nợ
d. Chính sách bán chịu của DN
Nội dung của chính sách bán chịu

Xác định mục tiêu


bán chịu

Xây dựng các


điều kiện bán
chịu

Tính toán hiệu


quả bán chịu
d. Chính sách bán chịu của DN
Nội dung của chính sách bán chịu
Bán chịu làm chậm
kỳ luân chuyển
vốn,giảm số vòng
quay vốn lưu động

Bán chịu là
biện pháp đẩy
nhanh tiêu thụ
d. Chính sách bán chịu của DN
Nội dung của chính sách bán chịu
Để tính toán hiệu quả của chính sách bán chịu, căn
cứ vào chỉ tiêu lợi ích tài chính bán chịu (Lbc)

Lbc = ΔTNbc - CPbc


Trong đó : Lbc : lợi ích tài chính bán chịu
ΔTNbc : chênh lệch thu nhập nhờ bán chịu
CPbc : Chi phí bán chịu
ΔTNbc : chênh lệch thu nhập nhờ bán chịu được tính
như sau
ΔTNbc=(DTbc–CP1)–(DTo – CPo)
DTbc : DT đạt được nhờ bán chịu
DTo : DT đạt được nếu không bán chịu
CP1 : CP toàn bộ khi có bán chịu
CPo : CP toàn bộ khi không bán chịu
 CPbc : CP bán chịu
CPbc = CPk + CPql + CPth
CPk : lãi phải trả cho các khoản thu vì bán chịu
CPql : CP quản lý cho bán chịu
CPth : CP thu hồi nợ khác
e. Chính sách phân tích tài chính DN
Phân tích
các chỉ
số tài
chính

Phân tích Chính


Phân tích
hệ thống sách
NV và sử
đòn bẩy phân tích
dụng vốn
trong DN TCDN

Phân tích
hòa vốn
Phân tích các chỉ số tài chính
Phương pháp này phân tích dựa trên các
nguyên tắc

So sánh
So sánh
các chỉ số
các chỉ số
của DN
của DN với
qua các
các ĐTCT
thời kì

So sánh
Phân tích
các chỉ số
trực tiếp
của DN với
tình hình
chỉ số bình
tài chính
quân
DN
ngành
Phân tích các chỉ số tài chính
Cách thực hiện
Tính toán các
chỉ tiêu từ kết
quả của BCTC

Sử dụng một
Đề xuất các số hay toàn bộ
biện pháp khắc các nguyên tắc
phục, phát huy trên để phân
tích

Chỉ ra các điểm


mạnh ,yếu về
tài chính DN va
nguyên nhân
Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn

Bước 2 : phân tích bảng thống


Bước 1 : lập bảng kê NV và sử kê NV và sử dụng vốn : tập
dụng vốn theo nguyên tắc : hợp các PS tăng giảm của việc
- Nếu tăng TS hoặc giảm NV thì sử dụng vốn và NV . Sau đó
ghi vào cột sử dụng vốn tính tỉ trọng các khoản tăng
- Nếu giảm TS hoặc tăng NV thì giảm so với tổng số thay đổi
ghi vào cột NV để thấy trọng tâm cần đi sâu
phân tích
Phân tích hòa vốn
Tại điểm hòa vốn ta có :
Tổng DT = Tổng CP
p
TR
TC

Phv
VC
FC

0 Qhv
q
Các chỉ tiêu hòa vốn
  Qhv =
 TRhv = P. Qhv
 Thời gian hv = .12 (tháng)
Trong năm X công ty A đã SX và tiêu thụ được
30000sp với giá bán cho một đơn vị sp là
10000đ. CPSX như sau:
Tổng CP: 240 triệu đồng
Trong đó tổng CP biến đổi là 150 triệu đồng.
Yêu cầu
Xác định các chỉ tiêu hoà vốn của DN. Vẽ đồ
thị
Xđ mức thuế TN mà DN phải nộp, biết thuế
suất thu nhập là 22%
Trong đk giá bán tăng 10% thì các chỉ tiêu hv
và LN của DN thay đổi ntn?
Nếu DN muốn thu đc LN 50 triệu đồng thì DN
cần SX và tiêu thụ bnh sp?
Phân tích hệ thống đòn bẩy trong DN

Đòn bẩy hoạt động dùng để chỉ mức độ CPCĐ mà DN sử


dụng cho hoạt động KD
Độ nghiêng của đòn bẩy hoạt động :
DOL = tỉ lệ thay đổi của LN trước thuế và lãi vay
Tỉ lệ thay đổi DT

Đòn bẩy tài chính tác động đến thu nhập sau thuế và lãi
vay
DFL = tỉ lệ thay đổi LN vốn CSH (EPS)
Tỉ lệ thay đổi LN trước thuế và lãi vay (EBIT)
g. Chính sách quản trị dự trữ

Xác định nhu cầu vật tư cần mua :


Vcm = vật tư cần dùng + dự trữ vật tư CK – dự trữ vật
tư DK
Câu hỏi

Sản lượng định mức trong một tháng là 500


sản phẩm. Trong tháng một công nhân làm
được 680 sản phẩm. Lương lũy tiến của công
nhân là bao nhiêu, biết rằng đơn giá định
mức là 10.000 đồng/ sản phẩm, các sản
phẩm vượt mức từ 10% trở lên đơn giá sẽ
tăng thêm 5%.
A.6.565.000 đồng
B.6.865.000 đồng
C.7.020.000 đồng
D.6.980.000 đồng
Câu hỏi

Sản lượng định mức trong một tháng là 500


sản phẩm. Trong tháng một công nhân làm
được 680 sản phẩm. Lương lũy tiến của công
nhân là bao nhiêu, biết rằng đơn giá định
mức là 10.000 đồng/ sản phẩm, các sản
phẩm vượt mức từ 10% trở lên đơn giá sẽ
tăng thêm 5%, sản phẩm vượt mức trên
20% đơn giá sẽ tăng thêm 10%.
A.6.985.000 đồng
B.6.805.000 đồng
C.6.955.000 đồng
D.6.905.000 đồng
Câu hỏi

Cho sản lượng định mức trong một tháng của


công nhân A là 704 sản phẩm, công nhân B
là 352 sản phẩm; công nhân C là 528 sản
phẩm. Một công nhân phục vụ cho 3 công
nhân trên, lương cấp bậc của công nhân phục
vụ là 600000 đồng/tháng. Đơn giá công nhân
phục vụ là bao nhiêu?
A.380,56 đồng/ sản phẩm
B.400,7 đồng/ sản phẩm
C.378,79 đồng/ sản phẩm
D.350,85 đồng/ sản phẩm
Câu hỏi
Có 3 công nhân làm cùng một công việc, công
việc đó được quy định là bậc 3, định mức thời
gian để chế tạo sản phẩm đó là 30 phút, ca làm
việc là 8 giờ.
Công Bậc thợ Mức lương ngày Số sản phẩm sản
nhân ( đồng) xuất ra 1 ca
A 2 14.000 24
B 3 16.000 30
C 4 18.000 28
Đơn giá định mức của một sản phẩm là bao nhiêu:
A.1.000 Đồng/sp B.1.200 Đồng/sp
C.950 Đồng/sp D.1.100 Đồng/sp
Câu hỏi
Có 3 công nhân làm cùng một công việc, công
việc đó được quy định là bậc 3, định mức thời
gian để chế tạo sản phẩm đó là 30 phút, ca làm
việc là 8 giờ.
Công Bậc thợ Mức lương ngày Số sản phẩm sản
nhân ( đồng) xuất ra 1 ca
A 2 14.000 24
B 3 16.000 30
C 4 18.000 28
Sản lượng định mức trong một ca là bao nhiêu:
A.20 sản phẩm
B.14 sản phẩm
C.18 sản phẩm
D.16 sản phẩm
Câu hỏi

Sản phẩm định mức sau 1 ca làm việc là 10.


Một công nhân sau một ca làm việc làm được
20 sản phẩm.Đơn giá định mức cho một sản
phẩm là 10.000 đồng. Vậy lương lũy tiến của
công nhân trên là bao nhiêu, biết rằng những
sản phẩm vượt mức từ 20% trở lên đơn giá
sẽ tăng 10%, những sản phẩm vượt mức
trên 50% đơn giá sẽ tăng 20%.
A.213.000 đồng
B.215.000 đồng
C.205.000 đồng
D.225.000 đồng
Câu hỏi
Một tổ sản xuất gồm 4 công nhân cùng làm một công việc
được quy định là bậc 3. Thời gian định mức hoàn thành
khối lượng công việc là 400 giờ. Biết mức lương ngày của
công nhân bậc 1 là 100.000 đồng. tình hình tham gia của
công nhân như sau:
Công Bậc thợ Mức lương ngày Thời gian làm việc
nhân (đồng) (giờ)
A 2 120.000 120
B 3 140.000 90
C 4 160.000 110
D 5 180.000 80
biết rằng tổ làm 1 ca/ngày, mỗi ca làm 8 tiếng.Lương cả
tổ được lĩnh là:
A.8.000.000 đồng B.7.000.000 đồng
C.7.500.000 đồng D.6.950.000 đồng
Câu hỏi
Một tổ sản xuất gồm 4 công nhân cùng làm một công việc
được quy định là bậc 3. Thời gian định mức hoàn thành
khối lượng công việc là 400 giờ. Biết mức lương ngày của
công nhân bậc 1 là 100.000 đồng. tình hình tham gia của
công nhân như sau:
Công Bậc thợ Mức lương ngày Thời gian làm việc
nhân (đồng) (giờ)
A 2 120.000 120
B 3 140.000 90
C 4 160.000 110
D 5 180.000 80
biết rằng tổ làm 1 ca/ngày, mỗi ca làm 8 tiếng. Số giờ hệ
số đã quy đổi của công nhân A là:
A. 144 giờ B.154 giờ
C. 134 giờ D.124 giờ
Câu hỏi
Một tổ sản xuất gồm 4 công nhân cùng làm một công việc
được quy định là bậc 3. Thời gian định mức hoàn thành
khối lượng công việc là 400 giờ. Biết mức lương ngày của
công nhân bậc 1 là 100.000 đồng. tình hình tham gia của
công nhân như sau:
Công Bậc thợ Mức lương Thời gian làm việc
nhân ngày (đồng) (giờ)
A 2 120.000 120
B 3 140.000 90
C 4 160.000 110
D 5 180.000 80
Biết rằng tỷ lệ phụ cấp khu vực là 10%, tỷ lệ phụ cấp
khác là 15%. Lương cả tổ được lĩnh là bao nhiêu?
A.7.000.000 đông B.7.500.000 đồng
C.8.570.000 đồng D.8.750.000 đồng
Câu hỏi

Một công nhân sản xuất sản phẩm A, thời gian


định mức chế tạo một sản phẩm là 120 phút. Ca
làm việc được quy định là 8 giờ. Sau ca làm việc
số sản phẩm làm ra là 8 sản phẩm. mức lương
ngày của công nhân trên là 150.000 đồng, ngày
làm việc một ca.
Định mức sản lượng trong một ca là bao nhiêu
sản phẩm:
A.8 sp/ca B.6 sp/ca
C.4 sp/ca D.10 sp/ca
Câu hỏi

Một công nhân sản xuất sản phẩm A, thời gian


định mức chế tạo một sản phẩm là 120 phút. Ca
làm việc được quy định là 8 giờ. Sau ca làm việc
số sản phẩm làm ra là 8 sản phẩm. mức lương
ngày của công nhân trên là 150.000 đồng, ngày
làm việc một ca.
Lương sản phẩm trực tiếp cá nhân không hạn chế
của công nhân trên là bao nhiêu:
A.320.000 đồng B.350.000 đồng
C.250.000 đồng D.300.000 đồng
Câu hỏi

Sản lượng định mức là 4 sản phẩm/ca; sản lượng


thực tế là 8 sản phẩm/ca. đơn giá định mức là
35.000 đồng/sản phẩm. hãy tính lương lũy tiến
của công nhân trên biết rằng đơn giá lương sẽ
tăng 10% cho các sản phẩm vượt mức từ 50%
trở lên.
A.297.000 đồng B.287.000 đồng
C.277.000 đồng D.267.000 đồng
Câu hỏi
Cho 2 phương án công nghệ với các thông tin sau:
Các khoản mục chi phí Đơn vị Phương án Phương
I án II
Vật liệu chính Đồng/sản phẩm 45.000 46.400
Vật liệu phụ Đồng/sản phẩm 14.000 12.600
Nhiên liệu Đồng/sản phẩm 1850 1900
Động lực Đồng/sản phẩm 24.000 23.200
Tiền lương Đồng/sản phẩm 17.500 16.900
Chi phí sử dụng máy Đồng 4.400.000 4.200.000
Chi phí phân xưởng Đồng 800.000 800.000
Chi phí quản lý doanh nghiệp Đồng 1.800.000 1.700.000
Chi phí biến đổi cho 1 sản phẩm phương án I là:
A.105.350 đồng B.102.350 đồng
C.110.350 đồng D.108.350 đồng
Câu hỏi
Cho 2 phương án công nghệ với các thông tin sau:
Các khoản mục chi phí Đơn vị Phương án Phương
I án II
Vật liệu chính Đồng/sản phẩm 45.000 46.400
Vật liệu phụ Đồng/sản phẩm 14.000 12.600
Nhiên liệu Đồng/sản phẩm 1850 1900
Động lực Đồng/sản phẩm 24.000 23.200
Tiền lương Đồng/sản phẩm 17.500 16.900
Chi phí sử dụng máy Đồng 4.400.000 4.200.000
Chi phí phân xưởng Đồng 800.000 800.000
Chi phí quản lý doanh nghiệp Đồng 1.800.000 1.700.000
Tổng chi phí cố định của phương án I là:
A.7.000.000 đồng B.7.500.000 đồng
C.8.000.000 đồng D.7.200.000 đồng
Câu hỏi
Cho 2 phương án công nghệ với các thông tin sau:
Các khoản mục chi phí Đơn vị Phương án Phương
I án II
Vật liệu chính Đồng/sản phẩm 45.000 46.400
Vật liệu phụ Đồng/sản phẩm 14.000 12.600
Nhiên liệu Đồng/sản phẩm 1850 1900
Động lực Đồng/sản phẩm 24.000 23.200
Tiền lương Đồng/sản phẩm 17.500 16.900
Chi phí sử dụng máy Đồng 4.400.000 4.200.000
Chi phí phân xưởng Đồng 800.000 800.000
Chi phí quản lý doanh nghiệp Đồng 1.800.000 1.700.000
Chi phí biến đổi cho 1 sản phẩm phương án II là:
A.105.000 đồng B.100.000 đồng
C.101.000 đồng D.99.000 đồng
Câu hỏi
Cho 2 phương án công nghệ với các thông tin sau:
Các khoản mục chi phí Đơn vị Phương án Phương
I án II
Vật liệu chính Đồng/sản phẩm 45.000 46.400
Vật liệu phụ Đồng/sản phẩm 14.000 12.600
Nhiên liệu Đồng/sản phẩm 1850 1900
Động lực Đồng/sản phẩm 24.000 23.200
Tiền lương Đồng/sản phẩm 17.500 16.900
Chi phí sử dụng máy Đồng 4.400.000 4.200.000
Chi phí phân xưởng Đồng 800.000 800.000
Chi phí quản lý doanh nghiệp Đồng 1.800.000 1.700.000
Tổng chi phí cố định của phương án II là:
A.6.800.000 đồng B.6.500.000 đồng
C.6.900.000 đồng D.6.700.000 đồng
Câu hỏi
Cho 2 phương án công nghệ với các thông tin sau:
  Chi phí biến đổi 1 sản Chi phí cố định
phẩm (đồng/sp) toàn bộ (đồng)
Phương án I 102.350 7.000.000
Phương án II 101.000 6.700.000
Doanh nghiệp dự kiến sản xuất 700 sản phẩm.
Giá thành phương án I là:
A.77.645.000 đồng
B.78.645.000 đồng
C.79.645.000 đồng
D.80.645.000 đồng
Câu hỏi
Cho 2 phương án công nghệ với các thông tin sau:
  Chi phí biến đổi 1 sản Chi phí cố định
phẩm (đồng/sp) toàn bộ (đồng)
Phương án I 102.350 7.000.000
Phương án II 101.000 6.700.000
Doanh nghiệp dự kiến sản xuất 700 sản phẩm.
Giá thành phương án II là:
A.77.400.000 đồng
B.76.400.000 đồng
C.78.500.000 đồng
D.78.000.000 đồng
Câu hỏi
Thời gian giao sản phẩm: Đầu ca 1 ngày 20/ 4
- Thời gian làm việc là liên tục không có ngày nghỉ, DN
làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ
- Số sản phẩm cần sản xuất là: 400 sản phẩm. Để sản
xuất số lượng này doanh nghiệp phải chia làm 4 đợt.
- Thời gian dừng giữa mỗi đợt sản xuất theo phương thức
tuần tự là 3 giờ, theo phương thức hỗn hợp là 2 giờ.
- Mỗi sản phẩm lần lượt phải trải qua các công đoạn như
sau: Bước CV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TG(phút) 8 9 7 10 6 5 3 8 9 10
Thời gian ngừng sản xuất theo phương thức công nghệ
sản xuất tuần tự là:
A. 540 phút B. 550 phút
C. 560 phút D. 570 phút
Câu hỏi
Thời gian giao sản phẩm: Đầu ca 1 ngày 20/ 4
- Thời gian làm việc là liên tục không có ngày nghỉ, DN
làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ
- Số sản phẩm cần sản xuất là: 400 sản phẩm. Để sản
xuất số lượng này doanh nghiệp phải chia làm 4 đợt.
- Thời gian dừng giữa mỗi đợt sản xuất theo phương thức
tuần tự là 3 giờ, theo phương thức hỗn hợp là 2 giờ.
- Mỗi sản phẩm lần lượt phải trải qua các công đoạn như
sau: Bước CV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TG(phút) 8 9 7 10 6 5 3 8 9 10
Tính thời gian công nghệ theo phương thức tuần tự có
thời gian ngừng sản xuất giữa mỗi đợt
A. 30540 phút B. 40540 phút
C. 50540 phút D. 60540 phút
Câu hỏi
Thời gian giao sản phẩm: Đầu ca 1 ngày 20/ 4
- Thời gian làm việc là liên tục không có ngày nghỉ, DN
làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ
- Số sản phẩm cần sản xuất là: 400 sản phẩm. Để sản
xuất số lượng này doanh nghiệp phải chia làm 4 đợt.
- Thời gian dừng giữa mỗi đợt sản xuất theo phương thức
tuần tự là 3 giờ, theo phương thức hỗn hợp là 2 giờ.
- Mỗi sản phẩm lần lượt phải trải qua các công đoạn như
sau: Bước CV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TG(phút) 8 9 7 10 6 5 3 8 9 10
Tính thời gian công nghệ theo phương thức song song
A. 4065 phút B. 5065 phút
C. 6066 phút D. 5067 phút
Câu hỏi
Thời gian giao sản phẩm: Đầu ca 1 ngày 20/ 4
- Thời gian làm việc là liên tục không có ngày nghỉ, DN
làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ
- Số sản phẩm cần sản xuất là: 400 sản phẩm. Để sản
xuất số lượng này doanh nghiệp phải chia làm 4 đợt.
- Thời gian dừng giữa mỗi đợt sản xuất theo phương thức
tuần tự là 3 giờ, theo phương thức hỗn hợp là 2 giờ.
- Mỗi sản phẩm lần lượt phải trải qua các công đoạn như
sau: Bước CV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TG(phút) 8 9 7 10 6 5 3 8 9 10
Tính thời gian công nghệ theo phương thức song song
A. 4065 phút B. 5065 phút
C. 6066 phút D. 5067 phút
Câu hỏi
Thời gian giao sản phẩm: Đầu ca 1 ngày 20/ 4
- Thời gian làm việc là liên tục không có ngày nghỉ, DN
làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ
- Số sản phẩm cần sản xuất là: 400 sản phẩm. Để sản
xuất số lượng này doanh nghiệp phải chia làm 4 đợt.
- Thời gian dừng giữa mỗi đợt sản xuất theo phương thức
tuần tự là 3 giờ, theo phương thức hỗn hợp là 2 giờ.
- Mỗi sản phẩm lần lượt phải trải qua các công đoạn như
sau: Bước CV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TG(phút) 8 9 7 10 6 5 3 8 9 10
Tổng thời gian các bước công việc dài hơn là
A. 23 B. 26 C. 29 D. 30
Câu hỏi
Thời gian giao sản phẩm: Đầu ca 1 ngày 20/ 4
- Thời gian làm việc là liên tục không có ngày nghỉ, DN
làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ
- Số sản phẩm cần sản xuất là: 400 sản phẩm. Để sản
xuất số lượng này doanh nghiệp phải chia làm 4 đợt.
- Thời gian dừng giữa mỗi đợt sản xuất theo phương thức
tuần tự là 3 giờ, theo phương thức hỗn hợp là 2 giờ.
- Mỗi sản phẩm lần lượt phải trải qua các công đoạn như
sau: Bước CV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TG(phút) 8 9 7 10 6 5 3 8 9 10
Tổng thời gian các bước công việc ngắn hơn là
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Câu hỏi
Thời gian giao sản phẩm: Đầu ca 1 ngày 20/ 4
- Thời gian làm việc là liên tục không có ngày nghỉ, DN
làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ
- Số sản phẩm cần sản xuất là: 400 sản phẩm. Để sản
xuất số lượng này doanh nghiệp phải chia làm 4 đợt.
- Thời gian dừng giữa mỗi đợt sản xuất theo phương thức
tuần tự là 3 giờ, theo phương thức hỗn hợp là 2 giờ.
- Mỗi sản phẩm lần lượt phải trải qua các công đoạn như
sau: Bước CV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TG(phút) 8 9 7 10 6 5 3 8 9 10
Thời gian ngừng sản xuất theo phương thức công nghệ
sản xuất hỗn hợp là
A. 360 phút B. 400 phút
C. 450 phút D. 500 phút
Câu hỏi
Thời gian giao sản phẩm: Đầu ca 1 ngày 20/ 4
- Thời gian làm việc là liên tục không có ngày nghỉ, DN
làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ
- Số sản phẩm cần sản xuất là: 400 sản phẩm. Để sản
xuất số lượng này doanh nghiệp phải chia làm 4 đợt.
- Thời gian dừng giữa mỗi đợt sản xuất theo phương thức
tuần tự là 3 giờ, theo phương thức hỗn hợp là 2 giờ.
- Mỗi sản phẩm lần lượt phải trải qua các công đoạn như
sau: Bước CV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TG(phút) 8 9 7 10 6 5 3 8 9 10
Tính thời gian công nghệ theo phương thức hỗn hợp có
thời gian ngừng sản xuất giữa mỗi đợt
A. 5016 phút B. 6016 phút
C. 7016 phút D. 8767 phút
Câu hỏi
Cho biết tình hình sản xuất kinh doanh của 5 mặt hàng A,
B, C, D, E của DN X như sau :
Yếu tố Sp A Sp B Sp C Sp D Sp E
Chi phí vật chất 3200 2800 4500 2000 2500
trực tiếp (đồng)
Giờ công hao phí 5 2,5 4 1,5 2
sản xuất 1 sp (giờ)
Giá bán 1 sản 9000 1000 1100 6500 7000
phẩm (đồng) 0 0
Số lượng sản phẩm 400 350 200 300 100
tiêu thụ (sp)
Giá 1 giờ công sản 800 800 800 800 800
xuất (đồng)
Biết rằng chi phí quản lý = 1200000đ và khấu hao là
200000đ. Hệ số phân bổ theo phương pháp phân bổ theo
doanh thu là
A.0,12 B.0,2 C.397,16 D.379,16
Câu hỏi
Cho biết tình hình sản xuất kinh doanh của 5 mặt hàng A,
B, C, D, E của DN X như sau :
Yếu tố Sp A Sp B Sp C Sp D Sp E
Chi phí vật chất 3200 2800 4500 2000 2500
trực tiếp (đồng)
Giờ công hao phí 5 2,5 4 1,5 2
sản xuất 1 sp (giờ)
Giá bán 1 sản 9000 1000 1100 6500 7000
phẩm (đồng) 0 0
Số lượng sản phẩm 400 350 200 300 100
tiêu thụ (sp)
Giá 1 giờ công sản 800 800 800 800 800
xuất (đồng)
Biết rằng chi phí quản lý = 1200000đ và khấu hao là
200000đ. Hệ số phân bổ theo phương pháp phân bổ theo
chi phí trực tiếp là
A.0,12 B.0,2 C.397,16 D.379,16
Câu hỏi
Cho biết tình hình sản xuất kinh doanh của 5 mặt hàng A,
B, C, D, E của DN X như sau :
Yếu tố Sp A Sp B Sp C Sp D Sp E
Chi phí vật chất 3200 2800 4500 2000 2500
trực tiếp (đồng)
Giờ công hao phí 5 2,5 4 1,5 2
sản xuất 1 sp (giờ)
Giá bán 1 sản 9000 1000 1100 6500 7000
phẩm (đồng) 0 0
Số lượng sản phẩm 400 350 200 300 100
tiêu thụ (sp)
Giá 1 giờ công sản 800 800 800 800 800
xuất (đồng)
Biết rằng chi phí quản lý = 1200000đ và khấu hao là
200000đ. Hệ số phân bổ theo phương pháp phân bổ theo
giờ công sản xuất là
A.0,12 B.0,2 C.397,16 D.0,21
Câu hỏi
Cho biết tình hình sản xuất kinh doanh của 5 mặt hàng A,
B, C, D, E của DN X như sau :
Yếu tố Sp A Sp B Sp C Sp D Sp E
Chi phí vật chất 3200 2800 4500 2000 2500
trực tiếp (đồng)
Giờ công hao phí 5 2,5 4 1,5 2
sản xuất 1 sp (giờ)
Giá bán 1 sản 9000 1000 1100 6500 7000
phẩm (đồng) 0 0
Số lượng sản phẩm 400 350 200 300 100
tiêu thụ (sp)
Giá 1 giờ công sản 800 800 800 800 800
xuất (đồng)
Biết rằng chi phí quản lý = 1200000đ và khấu hao là
200000đ. Tổng lợi nhuận theo phương pháp phân bổ theo
chi phí trực tiếp là
A.3686000đ B.3754000đ
C.3720011đ D.3764000đ
Câu hỏi
Cho biết tình hình sản xuất kinh doanh của 5 mặt hàng A,
B, C, D, E của DN X như sau :
Yếu tố Sp A Sp B Sp C Sp D Sp E
Chi phí vật chất 3200 2800 4500 2000 2500
trực tiếp (đồng)
Giờ công hao phí 5 2,5 4 1,5 2
sản xuất 1 sp (giờ)
Giá bán 1 sản 9000 1000 1100 6500 7000
phẩm (đồng) 0 0
Số lượng sản phẩm 400 350 200 300 100
tiêu thụ (sp)
Giá 1 giờ công sản 800 800 800 800 800
xuất (đồng)
Biết rằng chi phí quản lý = 1200000đ và khấu hao là
200000đ. Tổng lợi nhuận theo phương pháp phân bổ theo
doanh thu là
A.3686000đ B.3754000đ
C.3720011đ D.3764000đ
Câu hỏi
Cho biết tình hình sản xuất kinh doanh của 5 mặt hàng A,
B, C, D, E của DN X như sau :
Yếu tố Sp A Sp B Sp C Sp D Sp E
Chi phí vật chất 3200 2800 4500 2000 2500
trực tiếp (đồng)
Giờ công hao phí 5 2,5 4 1,5 2
sản xuất 1 sp (giờ)
Giá bán 1 sản 9000 1000 1100 6500 7000
phẩm (đồng) 0 0
Số lượng sản phẩm 400 350 200 300 100
tiêu thụ (sp)
Giá 1 giờ công sản 800 800 800 800 800
xuất (đồng)
Biết rằng chi phí quản lý = 1200000đ và khấu hao là
200000đ. Tổng lợi nhuận theo phương pháp phân bổ theo
giờ công sản xuất là
A.3686000đ B.3754000đ
C.3720011đ D.3764000đ
Bài KT
1.Doanh nghiệp X dự kiến sản xuất 1500 sản
phẩm. Doanh nghiệp có 2 phương án công
nghệ như sau: Phương án 1: chi phí cố định
là 140.000.000đ, chi phí biến đổi
25.000đ/sản phẩm. Phương án 2: Chi phí cố
định 147.000.000đ; chi phí biến đổi
21.000đ/sản phẩm. Doanh nghiệp nên chọn
phương án:
A.Phương án 1
B.Phương án 2
C. Hai phương án là như nhau
D. Không lựa chọn phương án nào
2.Doanh nghiệp X dự kiến sản xuất
3.000.000 sản phẩm trong 1 tháng. Định
mức thời gian để chế tạo 1 sản phẩm là 12
phút. Chế độ làm việc của Doanh nghiệp X là
24 ngày/ tháng, 8 giờ/ngày. Số lao động mà
Doanh nghiệp X cần là:
A.3105 người
B.3115 người
C. 3125 người
D. 3135 người
3.Tại xí nghiệp chế biến thực phẩm, giá trị
sản lượng kế hoạch là 25.000.000.000 đồng;
năng suất lao động bình quân một lao động
năm kế hoạch là 40.000.000 đồng. Vậy số
lao động xí nghiệp cần có năm kế hoạch là:
A.625 người
B.650 người
C.725 người
D. không có đủ dữ liệu để tính
4.Tại xí nghiệp khai thác đá, sản lượng kế
hoạch/ năm giai đoạn 2010-2015 là 500.000
tấn/năm. Tiêu chuẩn hao phí lao động cho
một tấn đá khai thức là 15 giờ. Số giờ làm
việc bình quân của một lao động thời kỳ kế
hoạch là 2000 giờ/ năm. Cầu nhân lực/ năm
của xí nghiệp giai đoạn 2010-2015 là :
A.3550 người/năm
B.3750 người/năm
C. 3950 người/năm
D.không kết quả nào đúng
5.Một công nhân làm công việc bậc 6, mức
thời gian để chế tạo một đơn vị sản phẩm là
15 phút. Mức lương giờ của công việc bậc 6
là 24 000đ/giờ. Đơn giá cho một sản phẩm
là:
a. 1.600 đ/sản phẩm
b. 4.000/sản phẩm
c. 6.000 đ/sản phẩm
d. 9.600 đ/sản phẩm
6.Một công nhân làm công việc bậc 5, mức
lương ngày là 50.000 đồng. Thời gian định
mức để chế tạo một sản phẩm là 120 phút.
Chế độ làm việc là 8 giờ/ngày. Đơn giá cho 1
đơn vị sản phẩm là:
a. 12.500đ/sp
b. 10.000đ/sp
c. 6.250đ/sp
d. 1.250 đ/sp
Câu 1: Anh (Chị) hãy phân tích những yêu
cầu của tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp
công nghiệp? Tại sao nói “Đảm bảo sản xuất
liên tục là yêu cầu cao nhất của tổ chức sản
xuất trong doanh nghiệp” ?
Câu 2: Có số liệu về tình hình SXKD ở DN trong tháng
như sau:
    Sp A Sp B Sp C Sp D

1 Chi phí vật chất trực tiếp 1sp (đồng) 655 1200 1600 2400

2 Thời gian hao phí để sản xuất 1sp (giờ) 1,2 3 2,7 3,2

3 Đơn giá 1 giờ công sản xuất (đồng) 720 720 720 720

4 Giá bán 1 sản phẩm 2810 4900 5100 6100

5 Sản lượng sản xuất 1 tháng (sp) 450 300 325 300

Các chi phí gián tiếp của DN trong tháng như sau: Chi phí
quản lý: 1 325 000đ và Khấu hao : 525 000đ
Yêu cầu :
 Hãy xác định giá thành 1 sản phẩm, lợi nhuận 1 sản
phẩm theo 3 khóa phân bổ (Doanh thu, Chi phí trực
tiếp, Giờ công sản xuất)?
 Xác định tổng lợi nhuận theo 3 khóa phân bổ và lãi đích
thực theo phương thức mới (Tính mức lãi thô)
 Nhận xét và phân tích kết quả thu được?
1. Đầu năm doanh nghiệp có lượng tài sản cố
định là 1.500.000 triệu đồng. Trong năm tình
hình tài sản cố định thay đổi như sau:
- Tháng 2 tăng 270 triệu đồng
- Tháng 4 giảm 30 triệu đồng
- Tháng 7 tăng 50 triệu đồng
- Tháng 9 tăng 20 triệu đồng
- Tháng 11 giảm 20 triệu đồng
Lượng khấu hao bình quân năm là bao nhiêu,
biết rằng tỷ lệ khấu hao năm là 15%.
A.225455 B.225038
C.225457 D.225458
2.Một tài sản cố định mua đầu năm 2014 là
500 triệu đồng. Đầu năm 2015 đưa vào sử
dụng, hao mòn vô hình trong thời gian sử
dụng không tính. Nếu khấu hao đều trong 10
năm thì mức khấu hao mỗi năm là:
A.50 triệu đồng B.70 triệu đồng
C.90 triệu đồng D.100 triệu đồng
3.Doanh nghiệp mua 5 máy, giá hóa đơn là
60.000.000 đồng/máy, chi phí vận chuyển,
lắp đặt, chạy thử toàn bộ 5 máy trên là
50.000.000 đồng, thời hạn sử dụng là 5 năm.
Nếu khấu hao đều trong 5 năm thì mỗi năm
mức khấu hao là bao nhiêu?
A.50.000.000 đồng
B.60.000.000 đồng
C.70.000.000 đồng
D.80.000.000 đồng
Có số liệu của một công ty X thu thập được như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7

Doanh thu 100 120 115 125 120 130  

Thuế VAT 10% 10% 10% 10% 10% 10%  

VLD ngày 250 260 255 260 270 280 265


đầu tháng

4.Doanh thu thuần quý I là:


A.304.55 B.305.55.
C.306.55 D.307.55
5.Vốn lưu động bình quân quý I là:
A.212.83 B.213.83
C.264.83 D.256.67
6. Số vòng quay vốn lưu động quý I là:
A.1.186 B.2.166
C.3.156 D.4.166
Câu 1: Anh (Chị) hãy cho biết chi phí sản
xuất là gì? Giá thành sản phẩm là gì? So
sánh (điểm giống và khác nhau) giữa chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm?
Câu 2: Một nhóm công nhân trong một tháng đã
hoàn thành một công việc bậc 3 với định mức thời
gian cho cả nhóm là 550 giờ, lương cấp bậc 1 giờ
của công nhân bậc 1 là 3800đ, với các số liệu cho
trong bảng sau
Tên công nhân Cấp bậc Thời gian làm việc Hệ số lương

A 4 120 1,78

B 3 150 1,62

C 2 200 1,47

Yêu cầu: Hãy chia lương cho các công nhân trên theo
2 phương pháp: Phương pháp hệ số điều chỉnh và
phương pháp giờ hệ số.
Câu 3: Công ty A mua một TSCĐ có nguyên
giá là 240 triệu đồng. Tuổi thọ kĩ thuật của
TSCĐ là 12 năm, tuổi thọ kinh tế của TSCĐ là
10 năm. Tính mức khấu hao trung bình hằng
năm của công ty?
1.Đầu năm doanh nghiệp có lượng tài sản cố
định là 1.500.000 triệu đồng. Trong năm tình
hình tài sản cố định thay đổi như sau:
- Tháng 2 tăng 270 triệu đồng
- Tháng 4 giảm 30 triệu đồng
- Tháng 7 tăng 50 triệu đồng
- Tháng 9 tăng 20 triệu đồng
- Tháng 11 giảm 20 triệu đồng
Lượng khấu hao bình quân tháng là bao nhiêu,
biết rằng tỷ lệ khấu hao năm là 20%.
A.300600 B.300604
C.300606 D.300608
2.Một xưởng may mua 10 máy khâu, giá hóa
đơn là 30.000.000 đồng/máy, chi phí vận
chuyển, lắp đặt, chạy thử toàn bộ 10 máy
trên là 60.000.000 đồng, thời hạn sử dụng là
5 năm. Nếu khấu hao đều trong 5 năm thì
mỗi năm mức khấu hao là bao nhiêu?
A.70.000.000 đồng
B.70.200.000 đồng
C.70.400.000 đồng
D.70.600.000 đồng
Có số liệu của một công ty X thu thập được như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7

Doanh thu 100 120 115 125 120 130  

Thuế VAT 10% 10% 10% 10% 10% 10%  

VLD ngày 250 260 255 260 270 280 265


đầu tháng

3.Doanh thu thuần quý II là:


A.304.5591 B.340.9091
C.345.5591 D.350.9091
4.Vốn lưu động bình quân quý II là:
A.240.83 B.250.83
C.260.83 D.270.83
5.Số vòng quay vốn lưu động quý II là:
A.1.00 B.1.26 C.2.45 D.2.46
6.Số ngày một vòng quay vốn lưu động quý II là:
A.72.5 B.73.5 C.71.5 D.75.5
Câu 1: Anh (Chị) hãy cho biết chế độ trách
nhiệm vô hạn của Doanh nghiệp tư nhân
được biểu hiện như thế nào? Những thuận lợi
và khó khăn của loại hình Doanh nghiệp tư
nhân?
Câu 2: Vẽ sơ đồ và tính chu kỳ sản xuất gia
công hàng loạt đối tượng theo các phương
pháp phối hợp công việc: tuần tự, song song,
hỗn hợp. Cho các số liệu như sau: loạt sản
phẩm cần sản xuất là 25 và được chia làm 5
loạt nhỏ. Thời gian làm việc và số chỗ làm
việc như sau
TT Thời gian định mức (phút) Số chỗ làm việc

1 10 1

2 22 2

3 28 2

4 9 1
Câu 3: Khi xác định phương án chế tạo sản phẩm X,
doanh nghiệp A có 2 phương án công nghệ như sau
TT KHOẢN MỤC CHI PHÍ PA1 PA2
1 Chi phí quản lý hành chính 1300 1500
2 Chi phí sửa chữa máy móc thiết bị 800 1600
3 Năng lượng phục vụ quá trình SX 1700 2000
4 Tiền lương công nhân SX chính 200 170
5 Khấu hao máy móc thiết bị 11500 14000
6 Nguyên liệu chính 350 240
7 Vật liệu phụ 110 230
8 Chi phí quản lý kinh doanh 2500 2100
9 Các chi phí khác 1400 1400
Biết rằng DN dự kiến SX 200 SP, Chi phí cố định tính
cho toàn bộ SP, Chi phí biến đổi tính cho 1 SP
 Hãy xác định phương án công nghệ tối ưu theo 2
cách trực tiếp và tìm điểm nút. Tính mức tiết kiệm
của PA lựa chọn
 Vẽ đồ thị minh hoạ
Có thông tin về tình hình lao động và tiền lương của một nhóm công
nhân như sau: (biết doanh nghiệp ngày làm 8 giờ, 24 ngày/tháng)
Tên công nhân Bậc thợ Thời gian hoàn thành 1 SP (phút) Đơn giá tiền lương 1 giờ (đồng)

A 2/7 15 40000
B 4/7 30 20000
C 6/7 20 30000

1.Định mức sản lượng trong 1 tháng của công nhân A là:
A.750 sản phẩm B.768 sản phẩm
C.800 sản phẩm D.690 sản phẩm
2.Biết trong tháng Công nhân A đã làm được 850 sản phẩm, lương
tháng mà công nhân A nhận được theo hình thức lương sản phẩm cá
nhân không hạn chế là
A.7500000 B.8000000
C.7680000 D.8500000
3. Biết trong tháng Công nhân A đã làm được 850 sản phẩm, lương
tháng mà công nhân A nhận được theo hình thức lương sản phẩm lũy
tiến là (biết đơn giá tiền lương tăng 5% cho số sản phẩm vượt mức)
A.8012000 B.8760000
C.8380000 D.8541000
Có số liệu của một công ty X thu thập được như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7

Doanh thu 100 120 115 125 120 130  

Thuế VAT 10% 10% 10% 10% 10% 10%  

VLD ngày 250 260 255 260 270 280 265


đầu tháng

4.Doanh thu thuần 6 tháng đầu năm là:


A.645.45 B.605.55
C.606.55 D.607.55
5.Vốn lưu động bình quân 6 tháng đầu năm là:
A.212.83 B.213.83
C.214.83 D.263.75
6.Số vòng quay vốn lưu động 6 tháng đầu năm là:
A.1.54 B.2.45
C.3.54 D.4.64
Câu 1: Anh (Chị) hãy trình bày quy trình đào
tạo và bồi dưỡng nhân sự trong Doanh
nghiệp? Ưu, nhược điểm của các hình thức
đào tạo?
Câu 2: Một công nhân phục vụ 5 công nhân
đứng máy. Mức lương tháng của công nhân
phục vụ là 810000đ. Chế độ làm việc 25
ngày/ tháng, ngày làm việc 8 giờ.
Trong tháng công nhân làm việc 25 ngày với
tổng số giờ là 185 giờ. Mức sản lượng quy
định cho 5 công nhân đứng máy là
600sp/tháng. Thực tế trong tháng 5 công
nhân đã làm 750sp. Hãy tính lương tháng
của công nhân phục vụ theo 2 hình thức
 Lương thời gian
 Lương sản phẩm của công nhân phục vụ
Câu 3: Một Doanh nghiệp có tổng Nguyên giá TSCĐ tính
đến ngày 31/12 năm báo cáo là 500 triệu đồng. Tình hình
biến động TSCĐ năm kế hoạch như sau:
Tháng 2, Doanh nghiệp hoàn thành đưa vào sử dụng một
phân xưởng sản xuất mới với Nguyên giá là 360 triệu đồng.
Tháng 4, Doanh nghiệp thanh lý một số thiết bị động lực với
Nguyên giá là 120 triệu đồng, đã khấu hao hết.
Tháng 5, Doanh nghiệp nhập về một số phương tiện vận tải
phục vụ sản xuất, nguyên giá 180 triệu đồng.
Tháng 6, Doanh nghiệp nhập về một dây chuyền sản xuất
mới với nguyên giá 100 triệu đồng
Tháng 8, Doanh nghiệp thanh lý một nhà kho cũ nguyên giá
60 triệu đồng, đã khấu hao hết.
Tỉ lệ khấu hao bình quân áp dụng tại Doanh nghiệp là 10%.
Yêu cầu: Xác định số tiền trích khấu hao trong năm kế
hoạch của Doanh nghiệp
 
Thank You!
www.themegallery.com

L/O/G/O

You might also like