You are on page 1of 23

NGUỒN GỐC

NHÀ NƯỚC
GIA HẢO, QUANG VINH
“Nguồn gốc của nhà nước
(Origin of the state) là nguyên
nhân và điều kiện dẫn đến sự ra
đời của Nhà nước.”
Quan điểm
phi Mácxít
QUAN ĐIỂM PHI MÁC XÍT

01.Thuyết thần học 03.


Thuyết bạo lực

02. Thuyết gia 04. Thuyết khế ước xã


trưởng hội

05.
Thuyết tâm lí
Học thuyết thần học
Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học cho
rằng, nhà nước là do thượng đế sáng tạo ra.
Thượng đế sáng tạo ra con người, sáng tạo
ra thế giới, đồng thời sáng tạo ra nhà nước
nhằm bảo vệ trật tự xã hội, duy trì sự phát
triển của nhân loại.
Học thuyết thần học

Quyền lực nhà nước là do thượng đế ban cho, nhà vua là thiên tử,
là sứ giả của thần linh, là cái bóng của thượng đế, nhận quyền lực
từ thượng đế, để “thế thiên hành đạo ”, thay mặt cho thượng đế cai
quản xã hội. Người đề xướng thuyết này là Agustin, nhà thần học
thời trung cổ người Anh. Ở phương Đông, mặc dù không có một
học thuyết hoàn chỉnh về nguồn gốc thần thánh của nhà nước,
nhưng qua thực tế tổ chức và hoạt động của nhà nước đều phản
ánh rõ nét tư tưởng nhà nước bắt nguồn từ thượng đế.
Những nhà tư tưởng theo thuyết thần học
Thượng đế

Nhà nước

Vĩnh cửu-bất
biến
Phái dân quyền
Thượng đế

Nhân dân

Vua
Phái giáo quyền
Thượng đế

Nhân loại

Tinh thần Thể xác

Giáo hoàng Vua


Thượng đế trao quyền lực cho giáo hội, do đó
giáo hội thống trị về mặt tinh thần và trao
quyền thống trị về mặt thể xác cho nhà nước
(nhà vua là người đại diện)
Phái giáo quyền
Phái quân chủ
Thượng đế

Vua
Một số ví dụ về nhà nước theo phái quân chủ
Nhà thanh NHÀ NGUYỄN
Học thuyết gia trưởng

Các nhà tư tưởng theo thuyết, tiêu biểu là Platon, Aristote


và Philmơ. Các tác giả theo trường phái này quan ni ệm,
“nhà chính là cái nước nhỏ, nước tức là cái nhà to ”. Trong
mỗi gia đình đều có người gia trưởng đứng đầu làm nhiệm
vụ cai quản gia đình, nhà nước được xem nh ư ng ười đứng
đầu xã hội, thực hiện việc cai quản xã hội. Nhà nước chính
là mô hình của một gia tộc mở rộng và quyền lực nhà nước
chính là từ quyền gia trưởng được nâng cao lên – hình
thức tổ chức tự nhiên của xã hội loài người.
Những nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng

Gia đình Gia trưởng

Gia tộc

Thị tộc

Chủng tộc

Quốc gia Nhà nước


Học thuyết khế ước xã hội

Giải thích nguồn gốc nhà nước bắt đầu từ xã hội nhà n ước ra đời do việc nh ững ng ười
cùng nhau ký kết tạo nên một thỏa thuận hay kh ế ước, để t ất c ả cùng ho ạt đ ộng sinh
sống trong khuôn khổ đó. Các nhà tư tưởng c ủa thuy ết này mà đ ại bi ểu là G. Grotius, B.
Sponoza, Thomas Hober, J. Loke, J. J. Rousseau, A. Radisep. Cho r ằng s ự ra đ ời c ủa
nhà nước là sản phẩm của một khế ước xã hội được ký kết tr ước h ết giữa nh ững con ng ười
sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà n ước. Ch ủ quy ền nhà n ước thu ộc v ề nhân
dân, trong trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình , các quy ền t ự nhiên b ị
vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quy ền lật đổ nhà n ước và ký k ế kh ế
ước mới.
Những nhà thuyết khế ước xã hội

Khế ước hợp đồng

Nhà nước
Học thuyết bạo lực
Thuyết tâm lý
Thuyết bạo lực mà đại diện là Gumplovic, E.
During giải thích nhà nước là sản phẩm cu ộc chiến
tranh giữa các thị tộc. Trong thời đại nguyên
Cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu
thủy, các thị tộc thường gây chiến với nhau nhằm cầu về tâm lý của con người nguyên
mở rộng địa bàn cư trú, tìm kiếm thức ăn, ngu ồn thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ
nước... Kết quả của các cuộc chiến đó là th ị tộc lĩnh, giáo sĩ,…
chiến thắng cần có công cụ để nô dịch kẻ bại trận,
vì vậy họ đã thiết lập ra hệ thống cơ quan bạo lực
đặc biệt, đó chính là nhà nước.
Những nhà tư tưởng theo thuyết bạo lực

Bạo lực giữa thị tộc A và


thị tộc B

Thị tộc A thắng

Nhà nước
Quan điểm Mác – Lê nin về nguồn gốc nhà nước
Nhà nước ra đời do hai nguyên nhân

Nguyên nhân kinh tế là sự


xuất hiện chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất

Nguyên nhân xã hội là sự ra đời các


giai cấp đối kháng cũng như sự mâu
thuẫn giữa chúng phát triển đến mức
không thể điều hoà được một cách tự
nhiên mà cần có một bộ máy đặc biệt
có sức mạnh cưỡng chế, bộ máy đó
chính là Nhà nước
Xã hội nguyên thủy tổ chức thị tộc, bộ lạc
Thị tộc Tộc trưởng

Bào tộc

Bộ lạc Thủ lĩnh


Sự phân hóa giai cấp trong xã hội và Nhà nước xuất hiện

Lần phân công lao động thứ nhất Lần phân công lao động thứ
ba
Ngành thương nghiệp ra
Ngành chăn nuôi ra đời đời

Lần phân công lao động thứ


hai
Ngành tiểu thủ công nghiệp ra đời
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI PHẦN
TRÌNH BÀY CỦA NHÓM

You might also like