You are on page 1of 89

SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN

XUẤT VÀ KINH TẾ NHIỀU


THÀNH PHẦN TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
A. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. Sở hữu về TLSX và vai trò của nó


II. Vấn đề sỡ hữu trong TKQĐ lên
CNXH ở nước ta
Phương thức sản xuất

Lực
Quan hệ
lượng
Sản xuất
Sản xuất
Lực lượng sản xuất

Người Tư liệu
lao động Sản xuất

Đối Tư
Thể Trí tượng liệu
lực lực lao lao
động động
Quan hệ sản xuất

Quan hệ
Quan hệ Quan hệ
tổ chức,
sở hữu phân phôi
quản lý
TLSX sản phẩm
sản xuất
1.Khái niệm
Sở hữu là phạm trù kinh tế, thể hiện các quan
hệ sản xuất xã hội, phương thức chiếm hữu và
phân phối trong từng hình thái kinh tế - xã hội
nhất định
 Vậy, sở hữu là hình thức chiếm hữu nhất
định về của cải vật chất trong xã hội
- Phân biệt giữa sở hữu với chiếm hữu
+ Chiếm hữu: là mối quan hệ giữa con người
với tự nhiên; là hành vi gắn liền với sự tồn tại
phát triển của con người chiếm hữu
 Là phạm trù vĩnh viễn
+ Sở hữu: là quan hệ giữa người với người
về chiếm hữu tự nhiên, là hình thức xã hội của
hành vi chiếm hữu
Là phạm trù lịch sử
- Mức độ nông sâu, khác nhau của QHSH
+ Mức độ thứ nhất: của ai (của cá nhân, nhóm,
hoặc của nhà nước)
+ Mức độ thứ 2: SH phải được thể chế hóa về
mặt pháp lý, nó liên quan đến những vấn đề
thuộc kiến trúc thượng tầng.
 SH thể hiện quan pháp lý có tính
ổn định tương đối
+ Mức độ thứ 3: Phải trả lời câu hỏi của ai? Ai
sở hữu? Ai quản lý kinh doanh(sử dung)?..
Và thực hiện lợi ích kinh tế như thế nào?
- Sự biến đổi của đối tượng sở hữu
+ Trong đối tượng sở hữu thì sở hữu tư liệu sản
xuất đóng vai trò quan trọng nhất
+ Đối tượng sở hữu luôn biến đổi cùng với các
hình thái kinh tế - xã hội, phát triển cùng với
sự phát triển của lực lượng sản xuất
+ Đối tượng sở hữu ngày càng được mở rộng
như là vốn, (tài chính, khả năng sinh lời…),
trí tuệ
- Sự tách biệt tương đối giữa quyền sở hữu
và quyền sự dụng
+ Chủ thể sở hữu: Là các cá nhân, pháp
nhân, các chủ thể khác có đầy đủ 3 quyền:
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
- Nội dung kinh tế và pháp lý của SH
Nội dung kinh tế: thể hiện ở mặt lợi ích
kinh tế, lợi ích vật chất mà chủ sở hữu có
quyền được hưởng thụ theo quy định của
pháp luật.

Nội dung pháp lý: xét về mặt chính


trị, mặt tinh thần, mặt quyền hạn pháp lý
được pháp luật quy định và bảo vệ đối với
các quyền và nghĩa vụ của chủ thể sở hữu
Mối quan hệ giữa nội dung KT và pháp lý
- Quan hệ pháp lý luôn phản ánh các quan hệ
kinh tế (do quan hệ kinh tế quy định)
+ Phụ thuộc vào ý chí con người khi tham gia
vào các quan hệ kinh tế
+ Có tính độc lập tương đối và thông qua hệ
thống pháp lý mới có thể vận hành
- Về nguyên tắc: Quan hệ pháp lý không quyết
định quan hệ sở hữu, ngược lại quan hệ sở hữu
đòi hỏi cần có quan hệ pháp lý…
Ý nghĩa việc nghiên cứu quan hệ kinh tế và
pháp lý của vấn đề sở hữu
- Nội dung kinh tế của sở hữu luôn vận động,
biến đổi, phát triển. Do vậy cần phải tìm kiếm nội
dung pháp lý thể hiện nội dung kinh tế của sở hữu
nhằm đảm bảo phù hợp sự phát triển của LLSX

- Nhận thức, vận dụng đúng hai nội dung


trong việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, đa dạng về hình thức sở hữu tư liệu
sản xuất ở nước ta là cần thiết
2. Chế độ sở hữu, loại hình và hình
thức sở hữu
a. Chế độ sở hữu: Các quan hệ sở hữu
được thể hiện bằng hệ thống pháp luật (kể cả
quy định dưới luật) tạo nên chế độ sở hữu

Quyền chiếm hữu


Chế độ sở hữu: Quyền sử dụng
Quyền định đoạt
b. Loại hình và hình thức sở hữu

Loại hình sở hữu

Công hữu Tư hữu Hỗn hợp


Hình thức sở hữu
Toàn dân Cá thể CT CP
Nhà nước Tiểu chủ CT LD
Tập thể TBTN
II. VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

1. Phương pháp tiếp cận vấn đề sở hữu


2. Vấn đề sở hữu trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
1. Phương pháp tiếp cận vấn đề sở hữu
- Mỗi PTSX có kiểu quan hệ sở hữu đặc
trưng, phản ảnh bản chất của chế độ xã hội
- Quan hệ sở hữu vận động, biến đổi, phát
triển cùng với sự phát triển của LLSX
- Quan hệ sở hữu có tác dụng thúc đẩy
hoặc kìm hãm sản xuất. Không thể tuỳ tiện
xoá bỏ hình thức sở hữu còn phù hợp với
tính chất, trình độ phát triển của LLSX
Trước thời kỳ đổi mới chúng ta mắc phải
sai lầm cả về nhận thức và hoạt động thực
tiễn đối với sở hữu TLSX
- Tách biệt quan hệ sở hữu ra khỏi quan hệ tổ
chức quản lý và quan hệ phân phối
- Không phân biệt quyền sở hữu, quyền sử
dụng trong hoạt động SX, KD
- Dùng biện pháp hành chính “tước đoạt” “cải
tạo” xoá bỏ các hình thức sở hữu tư nhân khi
còn tác dụng thúc đẩy sản xuất, thiết lập hình
thức sở hữu mới một cách duy ý chí
2. Vấn đề sở hữu trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Theo bộ luật dân sự VN năm 1995, hiện nay
ở nước ta còn tồn tại các hình thức sở hữu:
- Sở hữu toàn dân
- Sở hữu của tổ chức chính trị - xã hội
- Sở hữu tập thể
- Sở hữu tư nhân
- Sở hữu của các tổ chức xã hội, XH-NN
- Sở hữu hỗn hợp và sở hữu chung
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh bao
gồm các hình thức sở hữu:

- Sở hữu toàn dân


- Sở hữu Nhà nước
- Sở hữu tập thể
Cá thể
- Sở hữu tư nhân Tiểu chủ
Tư bản tư nhân
- Sở hữu hỗn hợp
- SHNN: là hình thức sở hữu mà nhà nước đại
diện cho nhân dân sở hữu những tài nguyên, tài
sản, những TLSX chủ yếu và những của cải của
đất nước
- SHNN có nghĩa là nhà nước là chủ sở hữu, còn
quyền sử dụng giao cho các tổ chức, các đơn vị
kinh tế và các cá nhân
- SHNN bao gồm:
+ Các công trình thuộc kết cấu hạ tầng, các
nguồn tài nguyên, tài sản quốc gia…
+ Các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế
+ Các doanh nghiệp cung ứng hàng hóa, dịch
vụ thông thường
- Sở hữu tập thể: là hình thức sở hữu của các
HTX; do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn,
góp sức hợp tác sản xuất kinh doanh nhằm thực
hiện mục đích chung được quy định trong điều
lệ HTX (luật HTX năm 2003)
- SH tư nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài sản
hợp pháp của mình
- SHTN bao gồm:
+ SH cá thể: là SH về TLSX của bản thân
người lao động. Chủ thể của sở hữu là nông dân
cá thể, thợ thủ công, tiểu thương; họ vừa là chủ
sở hữu đồng thời họ vừa là người lao động
+ SH tiểu chủ: có quy mô và phạm vi rộng
hơn SH cá thể và có thuê mướn lao động làm
thêm
+ SH TBTN: là sở hữu của các nhà tư bản
(trong và ngoài nước) đầu tư vào các ngành,
các lĩnh vực SXKD của nền kinh tế.
- SH hỗn hợp: là hình thức sở hữu mà các chủ
thể kinh tế tự nguyện tham gia đóng góp để
tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ khi
thấy có lợi
Nhận thức và vận dụng vào thực tiễn
ở nước ta
- Sự tồn tại nhiều loại hình và các hình
thức sở hữu khác nhau là đặc trưng kinh tế
của thời kỳ quá độ lên CNXH
- Cần phải có cơ chế, chính sách, phù hợp
với từng loại hình sở hữu nhằm đạt hiệu quả
kinh tế - xã hội cao
- Chú ý xây dựng, phát triển hình thức sở
hữu toàn dân, nhà nước, tập thể trở thành
nền tảng vững chắc của nền kinh tế…
Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng
nhấn mạnh:
“Tiếp tục thể chế hóa quan điểm của
Đảng về phát triển đa dạng các hình thức sở
hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình
doanh nghiệp; bảo hộ các quyền và lợi ích
hợp pháp của chủ sở hữu tài sản thuộc các
hình thức sở hữu, các loại hình doanh
nghiệp trong nền kinh tế; xây dựng hoàn
thiện luật pháp về luật sở hữu đối với các
loại tài sản mới như SH trí tuệ, cổ phiếu…”
B. KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
I. Tính tất yếu khách quan sự tồn tại nhiều
thành phần kinh tế
1. Khái niệm: Là tổng thể các tổ chức kinh tế
cùng tồn tại trên một hình thức sở hữu về tư liệu
sản xuất, thích ứng với tính chất và trình độ của
lực lượng sản xuất, chịu sự chi phối của quy luật
kinh tế và cơ chế quản lý
Một số điểm lưu ý:

Thứ nhất: Dưới góc độ QHSX, trực tiếp là


quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, thành phần
kinh tế tương ứng với PTSX
- TPKT và PTSX có sự trùng hợp về các bộ
phận hợp thành: QHSX và LLSX
- PTSX giữ vai trò, chủ đạo, chi phối.
TPKT tuy không giữ vai trò chủ đạo, nhưng
không bị chi phối, có tính độc lập tương đối
QHSX TÀN DƯ
P
T
QHSX ĐƯƠNG THỜI
S
x
MẦM MỐNG QHSX MỚI
Thứ hai, thành phần kinh tế tương ứng với
giai cấp hoặc tầng lớp nhất định
- Tiêu thức để phân biệt sự khác nhau
giữa các TPKT là quan hệ sở hữu về TLSX.
- Giai cấp nào nắm giữ TLSX chủ yếu sẽ
giữ vai trò quản lý quá trình sản xuất, giữ
địa vị thống trị xã hội
- Giai cấp nào không có TLSX sẽ bị bóc
lột dưới nhiều hình thức khác nhau
Thành phần kinh tế và giai cấp tuy không
đồng nhất nhưng có mối quan hệ mật thiết
- Mỗi giai cấp là chủ thể tương ứng với một
thành phần kinh tế
- Mỗi thành phần kinh tế là cơ sở, nền tảng
hình thành và tồn tại của một giai cấp
- Mỗi giai cấp đại biểu cho một thành phần
kinh tế, có địa vị khác nhau trong XH
- Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi thì cơ
cấu giai cấp sớm muộn cũng thay đổi theo
b. Quá trình nhận thức của chúng ta về cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở nước ta
-Trước đây
-Chúng ta tuyệt đối hóa vai trò của thành
phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể.
Xem nhẹ các thành phần kinh tế khác
-Chúng ta coi cải tạo XHCN đối với các
thành phần kinh tế khác với mục tiêu là xóa bỏ,
thủ tiêu chứ không phải là để sử dụng, khai thác
tiềm năng của nó
-Trong cải tạo chúng ta đồng nhất biến sở
hữu tư nhân thành sở hữu công hữu dưới hai
hình thức toàn dân và tập thể
-Chúng ta đồng nhất cải tạo với tập thể hóa
và quốc doanh hóa, đồng nhất việc củng cố tăng
cường QHSX với việc mở rộng quy mô sở hữu.
-Trong cải tạo chúng ta nhấn mạnh mặt sở
hữu, không hoặc ít chú ý đến hai mặt khác của
quan hệ sản xuất
Từ nhận thức đó dẫn đến hậu quả
-Làm cho LLSX bị lãng phí và bị kìm hãm
cả trong kinh tế tư nhân và kinh tế XHCN
-QHSX do xây dựng một cách áp đặt nên qua
nhiều củng cố, cải biến nhưng vẫn không phát
triển được.
-Những vấn đề tồn trọng sau chiến tranh thì
chúng ta chưa khắc phục được, đất nước rơi vào
tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội triền
miên trong nhiều năm liền
Hiện nay kinh tế nhiều thành phần được
thừa nhận
-Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một thực
tại khách quan, không thể tùy tiện hay xóa bỏ
ngay được
-Phát triển kinh tế nhiều thành phần là một
chủ trương nhất quán và lâu dài. Trong đó kinh
tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, tạo điều kiện
cho các thành phần kinh tế khác phát triển
-Sử dụng và khai thác mọi tiềm năng to lớn
của nó, đồng thời chú ý tới hai mặt của QHSX
Trong bài: “Thường thức chính trị” viết năm
1953, Bác Hồ nêu ra 5 loại kinh tế:

A. Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH)


B. Các hợp tác xã (nó là nửa CNXH)
C. Kinh tế của cá nhân (có thể tiến)
D. Tư bản của tư nhân
E. Tư bản của Nhà nước
Trong 5 loại ấy, lọai A là kinh tế lãnh đạo và
phát triển mau chóng hơn cả. Cho nên kinh tế
nước ta phát trỉên theo hướng CNXH
Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951), xác
định nước ta tồn tại 5 bộ phận kinh tế
- Bộ phận kinh tế Nhà nước
- Bộ phận kinh tế Hợp tác xã
- Bộ phận kinh tế nhỏ của nông dân
- Bộ phận kinh tế Tư bản tư nhân
- Bộ phận kinh tế Tư bản nhà nước
Kinh tế Nhà nước và HTX hợp thành bộ phận
xã hội hoá và phải đóng vai trò quyết định
trong nền kinh tế quốc dân
Đến chỉ thị 81/TW (14/5/1958), NQ TW 14,
khoá II (11/1958), khái niệm TPKT mới được
sử dụng
Đại hội III (1960-1975), miền Bắc: Quốc
doanh, tập thể và cá thể
Đại hội IV (1976 - 1980) xác định :
+ Miền Bắc: quốc doanh, tập thể, cá thể
+ Miền Nam: quốc doanh, tập thể, công tư
hợp doanh, cá thể và KT tư bản tư doanh
Đại hội V (1981 -1985), theo quan điểm
Đại hội IV, bổ sung thêm kinh tế gia đình
+ Miền Bắc: quốc doanh, tập thể, cá thể
+ Miền Nam: quốc doanh, tập thể, công
tư hợp doanh, cá thể và KT tư bản tư doanh
Đại hội VI (1986 - 1990) xác định thực hiện
nhất quán, lâu dài chính sách nền kinh tế..
- Kinh tế XHCN: quốc doanh, tập thể
- Kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ,
- Kinh tế tư bản tư nhân,
- Kinh tế tư bản nhà nước
- Kinh tế tự nhiên gia trưởng ở vùng xa xôi,
hẻo lánh
Đại hội VII (1991 - 1995) xác định:

- Kinh tế quốc doanh


- Kinh tế tập thể
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ
- Kinh tế tế tư bản tư nhân
- Chủ nghĩa tư bản nhà nước
Đại hội lần thứ VIII (1996 - 2000), xác định

- Kinh tế nhà nước


- Kinh tế hợp tác xã
- Kinh tế tư bản nhà nước
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ
- Kinh tế tư bản tư tư nhân
Đại hội lần thứ IX (2001 - 2005), xác
định 6 thành phần kinh tế
- Kinh tế nhà nước
- Kinh tế tập thể
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ
- Kinh tế tư bản tư nhân
- Kinh tế tư bản nhà nước
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Đại hội lần thứ X (2006 - 2010), xác định

- Kinh tế nhà nước


- Kinh tế tập thể
Cá thể
- Kinh tế tư nhân Tiểu chủ
Tư bản tư nhân
- Kinh tế tư bản nhà nước
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Đại hội lần thứ XI (2011 - 2015), xác định

- Kinh tế nhà nước


- Kinh tế tập thể
Cá thể
- Kinh tế tư nhân Tiểu chủ
Tư bản tư nhân
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
2. Tính tất yếu khách quan sự tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần
- Xây dựng CNXH đòi hỏi phải từng bước
xây dựng cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ xã
hội mới
- Do trình độ phát triển không đồng đều của
lực lượng sản xuất ở các ngành…
- Các thành phần kinh tế do xã hội cũ để lại
còn phù hợp với tính chất, trình độ của LLSX,
có tác dụng….
- Trong quá trình xây dựng CNXH dần dần
xuất hiện…
3. Đặc trưng cơ bản của từng thành
phần kinh tế
a. Thành phần kinh tế nhà nước
Khái niệm KTNN: là thành phần kinh tế
bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các tài
nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu nhà
nước như đất đai, hầm mỏ, rừng biển, ngân
sách, các quỹ dự trữ, hệ thống bảo hiểm, ngân
hàng nhà nước, phần vốn nhà nước đóng góp
vào các doanh nghiệp thuộc thành phần khác
- Kinh tế nhà nước dựa trên cơ sở hình thức
sở hữu Nhà nước về tư liệu sản xuất
- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân
- Là đòn bẩy thúc đẩy sự tăng trưởng của
nền kinh tế
- Là công cụ để Nhà nước thực hiện sự điều
tiết vĩ mô nền kinh tế và giải quyết các vấn đề
xã hội
- Doanh nghiệp nhà nước là bộ phận quan
trọng của thành phần kinh tế nhà nước
+ Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí
then chốt trong nền kinh tế
+ Đi đầu trong việc đổi mới thiết bị, ứng
dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ
+ Nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu
quả kinh tế - xã hội, chấp hành pháp luật
- Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể là
nền tảng cho việc hình thành nền kinh tế
mới phát triển theo định hướng XHCN
Đảng ta đã vạch rõ đối với kinh tế nhà nước
- Xây dựng khu vực KTNN để thực sự giữ được vai
trò chủ đạo trong nền kinh tế,…
- KTNN cần tập trung vào một số lĩnh vực như: kết
cấu hạ tầng SX TLSX và dịch vụ quan trọng của
nền kinh tế
- Giải quyết tốt mqh giữa quyền SH của nhà nước và
quyền quản lý kinh doanh
- Với các chủ thể kinh tế thuộc khu vực nhà nước
hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận như trường
học, bệnh viện, giao thông công cộng…
- Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
b. Thành phần kinh tế tập thể
Kinh tế tập thể: là hình thức liên kết tự
nguyện, rộng rãi của những người lao động,
các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp
nhỏ và vừa, không giới hạn quy mô, lĩnh vực
và địa bàn, có thể kinh doanh tổng hợp, đa
dạng hoặc chuyên ngành
Tổ hợp tác
Các hình thức Nhóm hợp tác
TC, SXKD Hợp tác xã
- Kinh tế tập thể được phát triển dưới nhiều
hình thức, tiến dần từ thấp đến cao. Hình thức
cao nhất là HTX
- HTX tổ chức trên cơ sở góp cổ phần và
tham gia lao động trực tiếp của từng xã viên
- Phân phối theo lao động và cổ phần
- Có quyền như nhau trong công việc chung,
Vai trò của kinh tế HTX đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội
+ Thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ KH-CN
vào sản xuất nông nghiệp, ....
+ Là đầu mối cung ứng TLSX, tư liệu tiêu
dùng, vật tư nông nghiệp đồng thời thu mua
nông sản hàng hoá nên thúc đẩy phát triển thị
trường ở khu vực nông thôn...
+ Góp phần xây dựng kết cầu hạ tầng, KT-XH,
xây dựng nông thôn văn minh, giàu đẹp
+ Thực hiện sự phân công chuyên môn hoá, thúc đẩy
kinh tế hộ, tạo mối quan hệ liên kết giữa HTX với
khu vực kinh tế nhà nước
+ HTX là nơi có thể bảo vệ lợi ích cho nông dân, góp
phần thực hiện công bằng xã hội đáp ứng yêu cầu
phát triển nền KTTT định hướng XHCN
+ Khôi phục, phát triển các loại ngành nghề, dịch vụ ở
nông thôn, tạo việc làm cho người lao động, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn.
Hợp tác xã không những có vai trò quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội mà còn là loại
hình kinh tế mang tính chất xã hội nhân đạo.
KTTN được thể hiện trên ba mặt của QHSX

- Về quan hệ sở hữu: KTTN thể hiện quan hệ


sở hữu tư nhân về TLSX (vốn) cũng như phần
của cải vật chất được tạo ra từ TLSX (hay
vốn) đó.
- Về quan hệ quản lý: dựa trên QHQL sở hữu
tư nhân nhỏ và QHQL sở hữu tư nhân lớn
- Về quan hệ phân phối: dựa trên cơ sở các
loại hình sở hữu tư nhân khác nhau
Vai trò của kinh tế tư nhân
- KTTN đang và sẽ huy động ngày càng nhiều
nguồn vốn trong xã hội nhằm đầu tư và phát triển
kinh tế.
- KTTN đã và đang đóng góp đáng kể vào nguồn
thu ngân sách Nhà nước.
- KTTN đã góp phần xây dựng QHSX phù hợp,
thúc đẩy LLSX phát triển và mở rộng nền dân chủ
XHCN
- KTTN có tốc độ tăng trưởng nhanh, góp phần
quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
cả nước
Vai trò của kinh tế tư nhân
- KTTN đã góp phần tích cực thúc đẩy chuyển dịch
CCKT nuớc ta theo hướng hiện đại.
- KTTN phát triển góp phần thu hút một bộ phận lớn
lực lượng lao động và đào tạo nguồn nhân lực mới
cho thị trường lao động
- KTTN góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đối
ngoại, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị
trường thế giới
- KTTN góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ,
hợp tác đào tạo nguồn nhân lực và kinh nghiệm QL
Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng
khẳng định: “Kinh tế tư nhân có vai trò
quan trọng, là một trong những động lực
của nền kinh tế”
Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng
nhấn mạnh: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách
để phát triển kinh tế tư nhân trở thành một
trong những động lực của nền kinh tế”
Kinh nghiệm của 30 năm đổi mới, cải cách
mở của Trung Quốc khẳng định: Không có
chế độ công hữu thì không có chủ nghĩa xã
hội, đồng thời không có kinh tế tư nhân thì
không có kinh tế thị trường
d. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: do các
cá nhân, pháp nhân nước ngoài đầu tư dưới
nhiều hình thức khác nhau.
Vai trò của KTCVĐTNN
-Bổ sung nguồn vốn
-Chuyển giao, phát triển công nghệ
-Năng cao năng lực quản lý
-Tạo việc làm
-Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, tăng trưởng
kinh tế, mở rộng thị trường…
4. Mối liên hệ giữa các thành phần kinh tế
- Mỗi thành phần kinh tế là bộ phận cấu
thành của nền kinh tế quốc dân thống nhất
- Các thành phần kinh tế vừa thống nhất và
mâu thuẫn, vừa hợp tác và cạnh tranh
- Mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng
trước pháp luật cả về nghiã vụ và quyền lợi
- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
cùng với kinh tế HTX là cơ sở của nền kinh tế
quốc dân, theo định hướng XHCN
Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: Kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể
không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh
tế nàh nước cùng với kinh tế tập thể trở thành
nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của
nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
được khuyến khích phát triển. Các hình thức sở
hữu hỗn hợp và đan kết với nhau thành các tổ
chức kinh tế đa dạng ngày càng phát triển.
(Văn kiện ĐHXI, Tr74)
III. NHỮNG GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THỰC
HIỆN NHẤT QUÁN CHÍNH SÁCH KINH TẾ
NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA

1. Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng


cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp
nhà nước
2. Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu
quả kinh tập thể
3. Giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư
bản tư nhân phát triển
4. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Quan điểm Đại hội lần thứ X của Đảng
- Mọi công dân có quyền tự do đầu tư, kinh
doanh ở những lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn mà
pháp luật không cấm
- Có quyền bất khả xâm phạm về quyền sở hữu
tài sản hợp pháp
- Bình đẳng trong việc tiếp nhận các cơ hội,
nguồn lực phát triển, cung cấp, tiếp nhận thông tin
- Xây dựng hệ thống doanh nghiệp VN lớn
mạnh, sức canh tranh cao, uy tín là nhiệm vụ của
toàn xã hội
a. Thành tựu
- Đã chi phối được một số ngành, lĩnh vực,
góp phần ổn định, tăng trưởng kinh tế, tăng
cường thế và lực của đất nước
- Chiếm tỷ trọng lớn trong thu ngân sách,
kim ngạch xuất khẩu, hợp tác đầu tư nước
ngoài, thực hiện các chính sách xã hội
- Thích ứng dần với cơ chế thị trường
b. Hạn chế
- Quy mô doanh nghiệp NN còn nhỏ, hiệu
quả sản xuất kinh doanh còn thấp. Sức cạnh
tranh yếu, tốc độ phát triển chậm
- Nhiều doanh nghiệp còn trông chờ, ỷ lại
vào sự bảo hộ, bao cấp của nhà nước
- Công nợ ngày càng tăng, chậm đầu tư, đổi
mới công nghệ
- Lao động thiếu việc làm, dôi dư lớn
- Trình độ đội ngũ cán bộ nhiều bất cập
Cơ cấu vốn đầu tư phát triển ở VN 2001
-2004
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tỷ (VNĐ) Tlệ Tỷ Tlệ Tỷ lệ Tlệ Tỷ Tlệ%
% (VNĐ) % (VNĐ) % (VNĐ)

TS 163,543.0 100 193,098. 100 219,675 100 258,700 100

NN 95,020.0 58,1 106,231. 55 123,080 56 154;000 56

N 38,512.0 23,5 52,111.8 27 58,125. 26,5 69,500. 26,9


QD
ĐT 30,011.0 18,4 34,755.0 18 38,650. 17,5 44,200. 17,1
NN
Đóng góp của các khu vực trong GDP

Năm Năm Năm Năm Năm


1996 1999 2000 2003 2004
GDP 100 100 100 100 100

KV NN 39,9 38,7 38.52 39,08 39,22

KV 52,7 49,1 48,20 46,45 45,61


NQD
FDI 7,4 12,2 13,28 14,47 15,17
c. Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi
mới doanh nghiệp nhà nước
- Hoàn thành cơ bản việc sắp xếp, điều
chỉnh cơ cấu DNNN hiện có
- Thực hiện chế độ công ty trách nhiệm
hữu hạn đối DNNN giữ 100%
- Đầu tư phát triển và thành lập mới
DNNN khi xét thấy cần, có đủ điều kiện
- Đổi mới, lành mạnh hoá tài chính DN
- Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và
quản lý
- Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động,
năng lực cạnh tranh của các Tổng công ty
nhà nước
Số lượng Doanh nghiệp nhà nước
cổ phần hoá từ 1992 -2005
1992 : 0 dn 1999 : 250 dn
1993 : 02 dn 2000 : 212 dn
1994 : 01 dn 2001 : 204 dn
1995 : 03 dn 2002 : 164 dn
1996 : 05 dn 2003 : 532 dn
1997 : 07 dn 2004 : 753 dn
1998 : 100 dn 2005 : 754 dn

Kết quả sau sắp xếp, đổi mới DNNN
- Vốn Bq/ Dn: 24 tỷ (2001) 63 tỷ (2004)
- 92,5% doanh nghiệp làm ăn có lãi
- P trước thuế tăng bình quân: 149,8%
- P sau thuế tăng bình quân: 182,3%
- Mức nộp ngân sách tăng bq: 26,53%
- Năng suất lao đông tăng bq: 63,9%
- T/nhập của người lao động tăng 34,5%
2. Tiếp tục đổi mới, phát triển và
nâng cao hiệu quả kinh tập thể
- Kinh tế tập thể phát triển qua 4 thời kỳ :
+ 1958 - 1980 ở miền Bắc; 1978 phát triển
ở miền Nam
+ 1981 - 1985 chuyển đổi theo chỉ thị 100
của Ban bí thư
+ 1989 -1996 theo NQ 10 BCT
+ 1997 đến nay theo CT 68 CT/TW. Luật
HTX năm 1996 và Luật sửa đổi 2003
- KTTT, chủ yếu HTX góp phần quan trọng
vào sự nghiệp xây dựng , bảo vệ Tổ quốc
- Hạn chế của kinh tế HTX:
+ Năng lực nội tại của HTX còn hạn chế
+ Hiệu quả kinh tế - xã hội thấp
+ Tỷ trọng GDP thấp, chưa đủ sức cùng
với kinh tế nhà nước trở thành nền tảng của
nến kinh tế quốc dân
- Trước đổi mới có trên 15.000 HTX,
chuyển đổi khoảng 70%
- Mức tăng trưởng: 4,6%/năm; 8,47% GDP,
12, 5 triệu lao động; vốn cổ phần 2.800 tỷ đ
- Hội nghị TW 5 Khoá (IX) nêu ra các giải
pháp chủ yếu:
+ Thống nhất quan điểm phát triển KTTT
+ Xác lập môi trường thể chế và tâm lý xã
hội có lợi cho phát triển KTTT
+ Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách
+ Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước
+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng…
Số hợp tác xã phân theo vùng lãnh thổ
năm 2001 2002 2003 2004 2005
C nước 7171 7527 8090 7879 8086
ĐBSH 3311 3379 3425 3431 3418
ĐBắc 802 704 949 836 877
Tây Bắc 242 312 256 132 153
B T Bộ 1388 1504 1662 1660 1792
DHT Bộ 697 693 723 697 713
TNguyên 116 147 168 162 193
ĐNBỘ 191 185 251 263 272
ĐBSCL 424 603 656 698 758
Số lượng HTX khu vực duyên hải Trung bộ

Năm 2001 2002 2003 2004 2005


QBình 131 131 158 147 143
QTrị 258 310 295 300 295
TT-Huế 152 192 189 178 163
ĐNẵng 27 24 25 21 22
Q Nam 130 118 112 111 121
Qngãi 154 159 168 174 177
Bđinh 210 210 208 196 196
Pyên 109 115 133 121 121
KHoà 67 67 77 74 74
Số lượng HTX khu vực Tây Nguyên
Năm 2001 2002 2003 2004 2005

K Tum 08 09 13 10 12

GLai 34 34 49 54 57

ĐLắk 44 61

ĐNông 19 23
3. Giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ và
kinh tế tư bản tư nhân phát triển
- Đến năm 1991 cả nước có 491 doanh
nghiệp tư nhân hoạt động theo luật DN và
Luật Công ty
- Năm 2000 có: 2.167.300 doanh nghiệp
- Năm 2001 có thêm 21.040 Dn đăng ký.
Thu hút 4.643.800 lao động. Đóng góp trên
6.000 tỷ đồng vào ngân sách Nhà nước
Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh khu
vực kinh dân doanh (tỷ đồng)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004

T nhân 71072 77512 91882 103745 135715

CTTNHH 105892 136743 203269 269969 354641

CTCPcó vốn 19275 21934 29364 269696 62688


NN

CTCP không 6164 14277 24208 43193 72272


vốn NN
Hạn chế của khu vực kinh tế tư bản tư
nhân ở nước ta:
- Quy mô còn nhỏ : 38,5 người/ dn; vốn
kinh doanh 3,7 tỷ đồng /dn ( 2001)
- Trình độ công nghệ thấp
- Chủ doanh nghiệp có trình độ:
+ Đại học, cao đẳng: 1,21%
+ Trung cấp kỹ thuật : 2,37%
+ Công nhân kỹ thuật: 3,30%
+ 93,12% không có bằng cấp (1998)
Quan điểm Đại hội X

- Mọi công dân có quyền tự do tham gia đầu


tư, kinh doanh, quyền sở hữu tài sản hợp pháp,
được pháp luật bảo hộ
- Có quyền bình đẳng trong đầu tư kinh
doanh, tiếp cận các cơ hội, nguồn lực kinh
doanh, tiếp nhận thông tin
- Tôn vinh người kinh doanh giỏi chấp hành
tốt pháp luật. Xoá bỏ rào cản hữu hình và vô
hình; tạo tâm lý xã hội và môi trường..
4. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Quá trình hình thành và hoàn thiện Luật


đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam:
- Điều lệ đầu tư nước ngoài 1977
- Luật đầu tư nước ngoài 1987
- Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi 1990
- Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi 1992
- Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi 1996
- Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi 2000..
Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài ( FDI) tại Việt Nam từ năm 1997-2005
• 1997: 5590,7 triệu USD 8 tháng đầu năm 2007:
• 1998: 5099,9 triệu 8,3 tỷ USD
• 1999: 2565,4 triệu Từ 1997 đến 2007:
• 2000: 2838,9 triệu 3.6 81,1 triệu u
• 2001: 3142,8 triệu
• 2002: 2998,8 triệu
• 2003: 3191,2 triệu
• 2004: 4547,6 triệu
• 2005: 6839,8 triệu

You might also like