You are on page 1of 49

Chương 1.

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và


lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
MỤC TIÊU
2
Về kiến thức:
 Cung cấp cho sv những tri thức có tính hệ thống quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-

1930), nội dung cơ bản, giá trị lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và quá trình Đảng

lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng DT giành chính quyền (1930-1945).

Về tư tưởng:
 Cung cấp cơ sở lịch sử, góp phần củng cố niềm tin của thế hệ trẻ vào con đường cách mạng giải phóng

dân tộc và phát triển đất nước-sự lựa chọn đúng đắn, tất yếu, khách quan của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

và Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đầu dựng Đảng.

Về kỹ năng:
 Từ việc nhận thức lịch sử thời kỳ đầu dựng Đảng, góp phần trang bị cho sinh viên phương pháp nhận

thức biện chứng, khách quan về quá trình Đảng ra đời và vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu

tranh giải phóng dân tộc, xác lập chính quyền cách mạng.
CẤU TRÚC CHƯƠNG I
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên
của Đảng (tháng 2/1930)

2. Nguyễn Ái 3. Thành lập 4. Ý nghĩa lịch


1. Bối cảnh Quốc chuẩn bị ĐCSVN và Cương sử của Đảng của
lịch sử các điều kiện để lĩnh CT đầu tiên của việc thành lập
thành lập Đảng Đảng ĐCSVN

II. Lãnh đạo quá trình giành chính quyền (1930 – 1945)

1. Phong trào cách mạng 2. Phong trào dân 3. Phong trào


1930 – 1931 và khôi phục chủ 1936 - 1939 giải phóng dân
phong trào 1932 - 1935 tộc 1939 – 1945
4 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời xuất phát từ yêu
cầu khách quan và yêu cầu thực tiễn của lịch sử
không?
1. Bối cảnh lịch sử

Chủ nghĩa đế
quốc ra đời

a. Hoàn cảnh
Phong trào GPDT Việt Nam
quốc tế cuối XIX
đầu thế kỷ XX
Cách mạng Tháng
Mười Nga và Quốc
Tế cộng sản

Phù hợp với xu thế và nội dung của thời đại (Tình hình thế giới)
Tình hình Việt Nam dưới sự thống
7
trị của thực dân Pháp.

b. Tình hình Việt Nam


Thái độ chính trị của các giai tầng
và các phong trào yêu
trong XHVN.
nước trước khi có Đảng

Các phong trào yêu nước của


NDVN trước khi có Đảng

Đáp ứng đòi hỏi tình hình trong nước


2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng

b. Chuẩn bị về tư tưởng,
a. Quá trình Nguyễn Ái Quốc
chính trị và tổ chức cho sự ra
lựa chọn con đường CM
đời của Đảng
Vai trò của Nguyễn Ái Nguyễn Tất Thành đã lựa chọn
Quốc đối với CM Việt sang các nước phương Đông hay
phương Tây? Vì sao Người có sự
Nam?
lựa chọn đó?

4
1

2
3

Em hãy tóm tắt quá trình tìm


Sự chuẩn bị về TT, CT, đường cứu nước của
TC cho sự ra đời của Nguyễn Tất Thành - Nguyễn
Đảng? Ái Quốc (1911 - 1927)?
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng

c. Nội dung cơ bản của


a. Các tổ chức b. Hội nghị thành lập
Cương lĩnh chính trị đầu
cộng sản ra đời Đảng CSVN
tiên của Đảng
a. Các tổ chức
cộng sản ra đời Đông
Dương
CSĐ Đông
(6/1929)
Hội Việt Nam Dương
cách mạng
thanh niên An Nam
CSĐ
CSĐ
(11/1929) Đông An
Dương Nam
CSLĐ CSĐ
Đông
10 Tân Việt cách Dương
mạng Đảng CSLĐ
(cuối
12/1929)

Một số tổ chức Cộng sản ở Việt Nam năm 1929


b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Hoàn cảnh lịch sử triệu tập Hội nghị


thành lập Đảng?

11
Hoàn cảnh lịch sử triệu tập Hội nghị:

An Nam Cộng Hoạt động


sản đảng riêng lẻ,
tranh giành Thành
Đông Dương ảnh hưởng lập một
Yêu cầu
Cộng sản đảng lẫn nhau, chính
đảng
CMVN có Cấp
duy
nhất
Đông Dương nguy cơ bi thiết
CS liên đoàn chia rẽ

 Từ ngày 6.1.1930 đến 7.2.1930 Nguyễn Ái Quốc đã


triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tại
Cửu Long (Hương Cảng – Hồng Kông)
Hội nghị đã quyết định những vấn đề
13 quan trọng nào?
b. Nội dung Hội nghị:
1.Thống nhất các tổ chức cộng sản
thành 1 đảng duy nhất.
2. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản
Việt Nam.
3. Thông qua Chính cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
4. Định kế hoạch thực hiện việc
thống nhất trong nước.
5. Cử một BTW lâm thời.
Thành lập các xứ ủy :
Bắc kỳ : Đỗ Ngọc Du ( bí thư)
Trung kỳ: Nguyễn Phong Sắc ( bí thư)
Nam kỳ : Ngô Gia Tự ( bí thư )
 Ngày 24-2-1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn cũng gia nhập
Đảng Cộng sản Viê ̣t Nam.
 Sau này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
(1960) quyết định lấy ngày 3-2-1930 là ngày kỉ niê ̣m thành lập
Đảng.
Tổng bí thư đầu tiên của nước ta là ai ?

1 2 3
4 5 6
Trần Phú 01/05/1904
Câu 1. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp
giữa các yếu tố nào?

Ạ. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân.


B. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin với tư tường Hồ Chí Minh.
C. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước.
D. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào tư sản
yêu nước.

ĐÁP ÁN: C
Câu 2. Từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất
ba tổ chức cộng sản đã họp ở đâu?

A. Quảng Châu (Trung Quốc). B. Ma Cao (Trung Quốc).


C. Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc). D. Câu A và B cùng đúng.

ĐÁP ÁN: C
Câu 3: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị
hợp nhất ba tổ chức cộng sản (3- 2- 1930) thể hiện như thế nào?

A. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là
Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê-nin vào Việt Nam.
B. Soạn thảo Cương lình chính trị đầu tiên để Hội nghị thông qua.
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê-nin vào Việt Nam.
D. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là
Đảng Cộng sản Việt Nam và soạn thảo Cương lình chính trị đầu tiên để Hội nghị
thông qua
ĐÁP ÁN: D
Câu 4: Đáp án nào dưới đây không phải là yếu tố tác
động dẫn đến sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam?

A. Sự phát triển của phong trào yêu nước Việt Nam.


B. Sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Sự phổ biến chủ nghĩa Mác- Lê-nin vào Việt Nam.
D. Sự phát triển tự giác phong trào công nhân Việt Nam.
 
ĐÁP ÁN: B
Câu 6 : Chi bộ cộng sản Việt Nam được thành lập ở
đâu?
A : Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội
B : Quảng Châu- Trung Quốc
C : Hương Cảng- Trung Quốc
D: Hàng Mã- Hà Nội
c. Nội dung cơ bản của cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
Đây là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
1. Phương hướng chiến lược: Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội Cộng sản
2. Nhiệm vụ cách mạng: Phản đế và phản phong
3. Lực lượng cách mạng
+ Toàn dân
+ “Gốc” của cách mạng là nông dân và công nhân
+ Bạn bè cách mạng của công nông là tiểu tư sản, trí thức và trung nông
+ Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ, tư sản dân tộc: lôi kéo, làm cho
đứng trung lập
+ Phải đánh đổ bộ phận ra mặt phản cách mạng
4.Lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản thông qua đảng cộng sản
5. Phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng
6. Quan hệ của cách mạng Việt Nam: là bộ phận của cách mạng thế giới
Nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam
- Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và phong kiến; làm cho
Chính trị nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập;
- Lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông

- Thủ tiêu hết thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của
TBĐQCN Pháp để giao cho CP công nông binh quản lý;
Kinh tế - Tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn ĐQCN làm của công chia
cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo;
- Mở mang CN và NN; thi hành luật ngày làm tám giờ.

- Dân chúng được tự do tổ chức các hoạt động văn hóa- xã


Văn hóa- hội
xã hội - Nam nữ bình quyền,
- Phổ thông giáo dục theo công nông hoá.
4. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam
1.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng
bế tắc về đường lối cứu nước,đưa cách mạng Việt Nam sang
một bước ngoặt lịch sử vĩ đại:cách mạng Việt Nam trở thành
một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới.

2. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự
kết hợp chủ nghĩa mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
3. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại
trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam,trở
thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng
Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

4.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên được
thông qua đã được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam đáp ứng
nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội, phù hợp với xu thế của thời
đại,định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển của cách
mạng Việt Nam.
5.sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh
chính trị đầu tiên đã khẳng định sự lựa chọn con
đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam là con
đường cách mạng vô sản.
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh
giành chính quyền (1930 – 1945)
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và
khôi phục phong trào 1932 - 1935

2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939

3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945


1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và
khôi phục phong trào 1932 – 1935

b. Cuộc đấu tranh khôi phục


a. Phong trào cách mạng
tổ chức và phong trào cách
năm 1930 – 1931 và Luận
mạng, Đại hội Đảng lần thứ
cương chính trị (10/1930)
nhất (3/1935)
Phong trào cách mạng năm 1930 – 1931

Bối cảnh lịch sử: Thế giới Trong nước:

9/1930, phong trào CM phát triển đến đỉnh cao với những
hình thức đấu tranh ngày càng quyết liệt. Chính quyền Xô
viết Nghệ Tĩnh ra đời, trở thành đỉnh cao của phong trào
Diễn biến: CM.

Cuối năm 1930, thực dân Pháp đàn áp các phong trào đấu
tranh. Đầu năm 1931, hàng nghìn chiến sĩ cộng sản, hàng
vạn người yêu nước bị bắt, bị giết hoặc bị tù đày

KQ, ý nghĩa: Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối
với cách mạng Việt Nam, đã “khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực
lãnh đạo cách mạng của giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng CS”.
Luận cương chính trị (10/1930)
HN 14 đến 30/10/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc, do Trần Phú chủ trì.

Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng


Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
Nội dung
HN: Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo
Bầu BCH TW chính thức

NỘI DUNG LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 10/1930)


ĐƯỜNG Làm CMTS dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ TBCN,
LỐI tiến thẳng lên XHCN.
NHIỆM VỤ Đánh đổ ĐQ và PK (nhiệm vụ chiến lược)
Giai cấp công nhân và nông dân là động lực chính của cách mạng
ĐỘNG LỰC
Đảng cộng sản Đông Dương, lấy CNMLN làm nền táng tư tưởng
LÃNH ĐẠO
PHƯƠNG Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang
PHÁP
VỊ TRÍ Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.
SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN VÀ LUẬN CƯƠNG
CHÍNH TRỊ THÁNG 10/1930
Slide 33

Qua việc so sánh sự khác nhau giữa Luận cương 10/1930 và


Cương lĩnh tháng 2/1930, hãy đưa ra nhận xét.

Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Luận cương chính trị tháng 10 -1930
Đường lối Tiến hành CMTS dân quyền và thổ Làm CMTS dân quyền, bỏ qua thời
địa cách mạng để đi tới XHCS kỳ TBCN, tiến thẳng lên XHCN.
Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong Đánh đổ đế quốc và phong kiến( 2
nhiệm vụ khăng khít nhau )
kiến và tư sản phản cách mạng
Lực lượng
CN, ND, tiểu tư sản , trí thức. với Giai cấp công nhân và nông dân
phú nông, trung tiểu địa chủ và tư
sản DT thì lợi dụng hoặc trung lập
Lãnh đạo
họ. Đảng cộng sản Đông Dương
Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng tiên Đảngtiên phong của giai cấp
phong của giai cấp công nhân công nhân
Vị trí - Cách mạng Đông Dương là một bộ
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
phận của cách mạng thế giới
Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng,
Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935)
HN TW (3/1931) quyết định nhiều vấn đề thúc đẩy đấu tranh.
Khôi phục tổ chức 1932, công bố Chương trình hành động của ĐCS Đông
và phong trào Dương.
CM: 1934, thành lập Ban chỉ huy ở ngoài của ĐCS Đông Dương.
Đầu năm 1935, hệ thống tổ chức của Đảng được phục
hồi.

ĐH I ĐCS Đông Dương (3/1935)

1. Củng cố và 2. Đẩy mạnh cuộc 3. Mở rộng tuyên


pháp triển vận động tập hợp truyền chống ĐQ,
Đảng. quần chúng. chống chiến tranh.

Dù còn nhiều hạn chế, nhưng ĐH I đã đánh dầu sự phục hồi hệ thống
tổ chức của Đảng và phong trào CM của quần chúng.
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939

b. Phong trào đấu tranh đòi


a. Điều kiện lịch sử và chủ
tự do, dân chủ, cơm áo và
trương của Đảng
hòa bình
Khủng hoảng KT thế giới 1929 – 1933 và hậu quả của nó.
Chủ trương của QTCS và mặt trận nhân dân Pháp.
37
Điều kiện lịch sử Việt Nam: - ĐCS Đông Dương phục hồi hệ thống tổ chức.
- Mong muốn có những cải cách DC
Nhận thức mới của Đảng
trong
Chủgiai đoạn
trương nàyvàlànhận
mới gì? thức của Đảng

HN 7/1936. HN 3 (3/1937), 4 (9/1937) HN 3/1938

Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
Kẻ thù trước mắt Nhiệm vụ trước mắt Hình thức và phương pháp tổ chức Đoàn kết QT
Chống phát xít, - Đoàn kết với
- Đấu tranh công khai, nửa
chống chiến tranh, giai cấp CN và
Phản động công khai, hợp pháp, nửa hợp
chống phản động ĐCS Pháp.
thuộc địa và pháp, kết hợp với bí mật, bất
thuộc địa và tay sai; - Ủng hộ CP
tay sai hợp pháp.
đòi tự do, DC, cơm Mặt trận nhân
- Lập Mặt trận DC thống nhất.
áo và hòa bình dân Pháp
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

Đấu tranh đòi quyền tự do, Đấu tranh Đấu tranh trên
dân sinh, dân chủ nghị trường lĩnh vực báo chí

Giải quyết MQH giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu trước
mắt.

XD một mặt trận thống nhất rộng rãi phù hợp với yêu cầu
Kinh nghiệm: của nhiệm vụ chính trị, phân hóa và cô lập kẻ thù nguy
hiểm nhất.

Kết hợp các hình thức tổ chức và phương pháp đấu tranh.

Cuộc vận động 1936 – 1939 đã làm cho trận địa và lực lượng CM được
mở rộng ở cả nông thôn và thành thị, là bước chuẩn bị cho thắng lợi
của CM Tháng Tám sau này.
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945

a. Bối cảnh lịch sử b. Phong trào chống c. Cao trào d. Tổng khởi
và chủ trương chiến Pháp - Nhật, đẩy mạnh kháng nhật nghĩa giành
lược mới của Đảng chuẩn bị lực lượng cho cứu nước chính quyền
khởi nghĩa vũ trang
NỘI DUNG
Vai
Điềutrò của
kiện lịch HỘI
Nguyễn NGHỊ 11/1939
Ái–Quốc
sử (1939 1945):- Hồ ChíThế giớiHỘI
Minh trongNGHỊ
hoàn5/1941
Trongchỉnh
nước chủ
trương
Hoàn cảnhchuyển
- CTTGhướng chỉ
2 bùng nổ. đạo
Tình hìnhchiến
TG và lược
- CTTGcủa
bướcĐảng vàthứchuẩn
sang năm 3... bị tiến
lịch sử trong nước
tớicóKN
nhiều vũ
thaytrang
đổi. giành- Pháp
chính quyền:
– Nhật >< ND Đông Dương, vận mệnh
MÂU THUẪN DT nguy vong…
Slide 41 - Tổ chức, Phát
chủ– Nhật
trì, quyết định những vấn đề quan trọng của HNTW 8
Kẻ thù DÂN TỘC THỰC
Phát – DÂN
Nhật
(5/1941). Qua đoạn video trên, hãy phân tích
Nhiệm vụ Làm cho Đông Dương hoàn toàn độc CM giải phóng DT
chủ trương chuyển SÂU SẮC hướng chỉ đạo
- Chủ trươnglập…hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: Đặt nhiệm vụ
giải
Khẩuphóng
hiệu DT
- Tạm
chiến
lên
gáchàng
lược
đầu
khẩu hiệu
của
CMvà
Đảng
cấp
ruộng
từĐoàn
đất.thiết-hơn
HNbao TW giờ
kết toàn hết.
dân, chống Nhật, Pháp, tranh lại
11/1939
Chủ đếntịchHN
trương TWđất,
chiến 8 (5/1941).
lược mới
độc củaVai
lập; hoãn Đảng:
CM ruộng đất.
- Thành lập -mặt
Chống địa tôViệt
trận
địa chủtrò
cao,
phảncủa
Minh
bội quyền
thu ruộng
để chuẩn bị tiến tới vũ trang giành chính
quyền. Hồ lợi DT...Minh trong
Chí - Thành việc
lập Chính phủ DCCH
HN BCH
HoạtTW Đảng HN
pháp.cán bộ TW HNlênlầntổng
8 BCH
KN,TWKNĐảng
Hình thức hoàn
động
(11/1939) chỉnh
bí mật, bất hợpchủ trương
(11/1940)
KNchuyển
từng phần
(5/1941)
vũ trang là
- Quyết định công tác chuẩn bị KN vũ trang,
đấu tranh coi
nhiệm đây tâm.
vụ trung là nhiệm vụ trọng tâm.
hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
- Mặt
Ra trận
Chỉ thị thànhnhấtlập
DT thống phảnĐội
đế ĐôngViệt
DươngNamMặttuyên
trận Việttruyền
Minh. giảichủphóng quân
(22/12/1944). và chuẩn
Ý nghĩaĐánh Thểdấu
hiện sựbước
bị vềtiến
nhạy bén Chưa
tới
thật
chính
KN- Giương
trịdứt
vũ trang.
và khoát
Hoàn chỉnh trương
cao hơn nữa và đặt nhiệm vụ GPDT
chiến lược đề ra từ HN
chuyểnnăng
hướng quan
lực sáng với chủ trương lên
tạo của Đảng. đặthàng đầu. (11/1939), giải quyết mục
-Xây dựng
trọng căn
về chỉcứ địa
đạo CM, thành
chiến nhiệmlập khuphóng
vụ giải giải phóng Việt Bắc.
tiêu
- Giải quyết vấn đềsố
DT1trong
của CM
từnglà độcĐD
nước
-1942, lược,
Người đưađinhiệm
Trung vụ QuốcDTtranh
lên hàng đầu.sự ủng hộ lập
thủ - Tiến tới KN
của

DT.các lực lượng đồng
trang giành chính quyền.
GPDT lên hàng đầu.
minh.
Slide 41 b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị
lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang:

KN Bắc Sơn KN Nam Kỳ Binh biến Đô Lương Pháp – Nhật tăng cường đàn áp

Chuẩn bị tiến tới KN vũ trang giành chính quyền

XD lực lượng CT XD lực lượng XD căn cứ địa Gấp rút chuẩn


vũ trang CM bị KN vũ trang
- Phát triển phong trào quần
chúng, thành lập các Hội Cứu - Đội du kích - Các đoàn thể, hội cứu
- XD vùng Bắc quốc được XD khắp nông
quốc , chuẩn bị cho KN. Bắc Sơn trở
Sơn – Vũ Nhai thôn và thành thị Bắc kỳ
- 1943: đề ra bản Đề cương văn thành đội Cứu
thành căn cứ địa -22/12/1944: Đội Việt
hóa Việt Nam quốc quân .
CM. Nam tuyên truyền giải
- 1944: Đảng DC Việt Nam và - Thành lập các
- 1941: XD căn phóng quân được thành
Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam đội tự vệ vũ
cứ địa Cao Bằng lập.
được thành lập. trang; tổ chức
- Vận động binh lính người Việt chính trị, quân - Căn cứ Cao – Bắc – Lạng
và ngoại kiều tham gia CM. sự,… được củng cố và mở rộng.
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước:
CTTG 2 bước vào giai đoạn kết thúc.
42
Điều kiện lịch sử
9/3/1945,Vì saođảo
Nhật BTV
chínhTW Đảng
Pháp. ra Trọng
CP Trần chỉ Kim được dựng lên.
thị “Nhật – Pháp bắn nhau và
Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945)
hành động của chúng ta?
Kẻ thù trước mắt: PX Khẩu hiệu đánh đuổi PX Nhật, Phát động cao trào kháng Nhật
Nhật và tay sai. thành lập chính quyền CM. cứu nước làm tiền đề cho tổng KN
Từ giữa T3/1945, CM chuyển sang cao trào: Đấu tranh vũ trang; KN từng
phần.
Cao trào Tiêu biểu: KN Ba Tơ, Phong trào phá kho thóc Nhật để cứu đói.
kháng 4/1945, tổ chức Ủy ban giải phóng Việt Nam.
Nhật: 5/1945, thống nhất các lực lượng VT thành Việt Nam giải phóng quân.
6/1945, “khu giải phóng”, Ủy ban lâm thời khu giải phóng được thành lập.
Slide 41
 - Tập dượt cho quần chúng qua các hình thức đấu tranh.
 - Là bước chuẩn bị đầy đủ nhất cho tổng KN Tháng Tám – 1945.
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền:

43
15/8/1945
Phân tích thời Trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương
cơ của CM Tháng
Thời cơ của CM Tháng Tám
Tám năm 1945. Qua đó hãy chỉ ra
những nét độc đáo Điều
Điều kiện khách quan trong
kiệnCM Tám Nguy cơ mới
chủ quan
năm 1945.
Khởi nghĩa giành chính quyền

19/8: Hà Nội 23/8: Huế 25/8: Sài Gòn 30/8: Bảo Đại thoái vị

2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập”, nước VNDCCH ra đời.
GPDT Thủ tiêu chế độ PK Nhân dân lao động là chủ đất nước Xác lập chính thể VNDCCH

Nét độc đáo trong CM tháng Tám


 -CM Tháng Tám: Trở thành cuộc CM xã hội với các giá trị nhân bản, nhân quyền, nhân văn và DC.
 Không chỉ là thắng lợi của phong trào DT mà còn là kết quả của phong trào DC, của cuộc CMDC.
Nhận diện sự thật
44

CM Tháng Tám năm 1945 có phải cuộc


“cách mạng ăn may” của Đảng ta không
khi ở Việt Nam lúc đó xuất hiện “khoảng
trống quyền lực”?
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách
mạng Tháng Tám năm 1945

a. Tính chất b. Ý nghĩa c. Kinh nghiệm


a. Tính chất

Là cuộc CM GPDT điển hình:

Tập trung hoàn thành nhiệm vụ Lực lượng CM bao Thành lập chính quyền nhà
hàng đầu của CM là GPDT. gồn toàn DT. nước “của chung toàn dân tộc”

Là cuộc CM có tính chất DC nhưng chưa đầy đủ và sâu sắc:

Chưa làm CM ruộng đất và thực hiện Chưa xóa bỏ chế độ PK Chưa xóa bỏ tàn tích
khẩu hiệu “Người cày có ruộng”. chiếm hữu ruộng đất. PK và nửa PK
b. Ý nghĩa
Đập tan xiềng xích nô lệ của CNĐQ, chấm dứt sự tồn tại
của chế độ PK .

Lập nên nhà nước VNDCCH, đưa nhân dân lao động
từ thân phận nô lệ lên làm chủ đất nước.

Mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự do và


hướng tới CNXH.

Mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã của CNTD cũ.


Quốc tế Cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT trên thế giới.

Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin về CM GPDT.
c. Kinh
nghiệm

4. Xây
dựng Đảng

3. Phương
1. Chỉ đạo
Pháp cách
mạng chiến lược

2. Xây dựng
lực lượng

You might also like