You are on page 1of 110

PHÁP LUẬT KINH DOANH DV

LOGISTICS VÀ QL CHUỖI CUNG ỨNG


GVCC.TS. Vũ Quang, ĐHBKHN
Bộ môn KHQL & Luật, Viện Kinh tế và Quản lý
Pháp luật KD DV Logistics

1. Mục đích. Yêu cầu. Phương pháp

2. Thời lượng. Lịch trình giảng dạy

3. Tài liệu tham khảo

4. Kiểm tra, đánh giá

5. Nội dung chuyên đề

Company Logo
Pháp luật KD DV Logistics
HÀ NỘI, 2020

ĐHBKHN
Mục đích
HÀ NỘI, 2020
Trang bị những kiến thức cơ bản nhất về Pháp
luật kinh doanh logistics
Hình thành một số kỹ năng quan trọng và cần
thiết nhằm ứng dụng kiến thức về Pháp luật
kinh doanh logistics trong thực tiễn kinh doanh
Cung cấp những kiến thức hiểu biết về Pháp
luật kinh doanh logistics trong các hoạt động cụ
thể ở chuỗi cung ứng
Có thể tham gia vào quá trình quản trị kinh
doanh logistics
ĐHBKHN
Yêu cầu
HÀ NỘI, 2020

 Yêu cầu về kỷ luật


 Yêu cầu về thái độ
 Yêu cầu về mức độ tham gia học tập
 Các yêu cầu theo Quy chế ĐT và của GV

ĐHBKHN
Phương pháp. Thời lượng
HÀ NỘI, 2020
Giảng trên lớp
Tự học là chính
Thảo luận lý thuyết và tình huống
Bài tập cá nhân và nhóm
Thời lượng 3 tín chỉ (45 tiết) trong đó:
 30 tiết giảng lý thuyết và tình huống,
 05 tiết kiểm tra
 và 05 tiết ôn tập.
 Không có giờ dự trữ
ĐHBKHN
Tài liệu tham khảo
HÀ NỘI, 2020

 Giáo trình
[1] Phạm Duy Nghĩa (2015), Giáo trình Luật Kinh
tế, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội
[2] Vũ Quang (2014), Luật Kinh tế Việt Nam, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

ĐHBKHN
Tài liệu tham khảo
HÀ NỘI, 2020
 Chuyên khảo
Tài liệu tham khảo
[1] Vũ Quang – Chủ biên (2016), Pháp luật về
Hợp đồng thương mại ở Việt Nam trong
điều kiện hội nhập – Một số vấn đề cơ bản,
Nhà xuất bản Bách Khoa, Hà Nội.
[2] Dương Anh Sơn (2005), Giáo trình Luật
Hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất
bản ĐHQG Tp HCM.

Company Logo
Tài liệu tham khảo
[3] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật
Thương mại – Phần chung và thương nhân.
Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
Luật Thương mại 2005 và các VBHD
NĐ163/2017
Các VBPL có liên quan

Company Logo
Tài liệu tham khảo
HÀ NỘI, 2020

 Websites của Hiệp hội kinh doanh logistics và


của các công ty kinh doanh dịch vụ logistics, ví
dụ:
• https://viettelpost.com.vn
• https://www.vla.com.vn/
• http://www.dhl.net.vn/
• Bộ CT
• Các tạp chí và báo kinh tế - thương mại

Company Logo
Kiểm tra đánh giá
HÀ NỘI, 2020

Kiểm tra điều kiện: 4-5 bài


Các bài tập nhóm và cá nhân
Thảo luận trên lớp
Thi hết môn

Company Logo
Môn học tiên quyết
HÀ NỘI, 2020

 Pháp luật đại cương


 Luật Kinh tế

Company Logo
Nội dung môn học

1. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ KD DỊCH VỤ


LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

2. CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ KD DỊCH


VỤ LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

3. ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ


GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI THƯƠNG NHÂN
KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS

Company Logo
Nội dung môn học

4. HỢP ĐỒNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ


QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

5. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ VI PHẠM


TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ QUẢN
LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ TÌNH HUỐNG

Company Logo
Nội dung môn học

Phần I.
TỔNG QUAN

PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH

DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ


CHUỖI CUNG ỨNG
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng

1. Nguồn hình thành, đối tượng điều chỉnh của pháp


luật về Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
3. Khái niệm pháp luật về Logistics và quản lý chuỗi
cung ứng
4. Vị trí, vai trò của pháp luật về Logistics và quản lý
chuỗi cung ứng trong hệ thống pháp luật kinh doanh
5. Các nguyên tắc của pháp luật về Logistics và quản
lý chuỗi cung ứng
Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng
1. Nguồn hình thành , đối tượng điều chỉnh của
pháp luật về Logistics và chuỗi cung ứng
 Nguồn hình thành pháp luật về Logistics và
chuỗi cung ứng
 Văn bản pháp luật: Bộ Luật Dân sự, Luật
Thương mại và VBHD
 Tập quán thương mại
 Án lệ thương mại
 Các học thuyết Khoa học pháp lý & KT

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng
Nguồn hình thành pháp luật về Logistics và chuỗi
cung ứng
Văn bản pháp luật:
•Bộ Luật Dân sự 2015 và các VBHD
•Luật Thương mại sửa đổi bổ sung 2017 và VBHD
•Các Luật có liên quan: Luật quản lý ngoại thương 2017 và
VBHD, các luật điều chỉnh các lĩnh vực chuyên ngành
hàng hải và vận tải biển, giao thông đường bộ, đường sắt,
hàng không, đường thủy nội địa
•NĐ 163/2017 về kinh doanh dịch vụ logistics

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng
Nguồn hình thành pháp luật về Logistics và
chuỗi cung ứng
Tập quán TM: Tập quán thương mại là thói
quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt
động thương mại trên một vùng, miền hoặc một
lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các
bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của
các bên trong hoạt động thương mại. (K4, Đ3 LTM
2005)

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng
Nguồn hình thành pháp luật về Logistics và
chuỗi cung ứng
Án lệ và án lệ thương mại: Án lệ là những
lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể
được Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
lựa chọn và được Chánh án Toà án nhân dân tối
cao công bố là án lệ để các Toà án nghiên cứu, áp
dụng trong xét xử. Án lệ thương mại là án lệ về vụ
việc thương mại được lựa chọn công bố để các Toà
án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng
Nguồn hình thành pháp luật về Logistics và
chuỗi cung ứng
Các học thuyết KHPL & KT:
•Học thuyết Mác – Lê Nin về pháp luật
•Học thuyết pháp luật tự nhiên
•Học thuyết tự do kinh doanh
•Lý thuyết về chi phí giao dịch
•…

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng
Khái niệm dịch vụ logistics:
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó
thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công
việc bao gồm: nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu
bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác,
tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu,
giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến
hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng
thù lao. Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng
Việt là dịch vụ lô-gi-stíc (Điều 233 Luật Thương mại
2005).

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng
Đối tượng điều chỉnh của Pháp luật KD dịch
vụ logistics là các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình các chủ thể KD thực hiện các
hoạt động:
1. Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các
sân bay.
2. Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải
biển.
3. Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức
vận tải.
4. Dịch vụ chuyển phát.
Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng

5. Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa.


6. Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch
vụ thông quan).
7. Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra
vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định
hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch
vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ
vận tải.

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng
8. Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm
cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập
hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng.
9. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải
biển.
10. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải
đường thủy nội địa.
11. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải
đường sắt.

Company Logo
Nội dung hoạt động KD Logistics
12. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải
đường bộ.
13. Dịch vụ vận tải hàng không.
14. Dịch vụ vận tải đa phương thức.
15. Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật.
16. Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
17. Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics và khách hàng thỏa thuận phù hợp với
nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại.

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng

2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về


Logistics và chuỗi cung ứng
Thời Pháp thuộc 1858 – 1945 (1954) ở Miền Bắc VN: Bộ
Dân luật Bắc Kỳ 1931, Bộ Luật thương mại 1942. Chưa có
các quy định về KDDV Logistics.
Thời kỳ trước 1975 ở Miền Nam VN. Bộ Luật thương mại
1972. Chưa có các quy định về KDDV Logistics.

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng

2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về


Logistics và chuỗi cung ứng
Thời kỳ kinh tế bao cấp. Khồng có khái niệm về logistics
Thời chuyển đổi sang kinh tế thị trường từ 1986 đến nay:
Hệ thống các quy định về KDDV logistics ngày càng được
hoàn thiện

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng

3. Khái niệm pháp luật về Logistics và quản lý chuỗi


cung ứng
Khái niệm pháp luật (nói chung)
-Hệ thống các quy tắc xử sự
-Do Nhà nước đặt ra/thừa nhận
-Nhà nước đảm bảo thực hiện
-Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
-Thể hiện ý chí của Nhà nước

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng

Khái niệm pháp luật về Logistics và quản lý chuỗi cung


ứng
-Hệ thống các quy tắc xử sự
-Do Nhà nước đặt ra/thừa nhận
-Nhà nước đảm bảo thực hiện
-Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình các chủ thể tiến hành các hoạt động kinh doanh dịch
vụ logistics (gồm 17 hoạt động)
-Thể hiện ý chí của Nhà nước

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng

Một quan niệm khác: Pháp luật Logistics và quản lý


chuỗi cung ứng là một lĩnh vực pháp luật chuyên
ngành thuộc ngành Luật kinh tế (Luật Thương mại.
Luật Kinh doanh) bao gồm hệ thống các quy phạm
pháp luật (hệ thống các quy tắc xử sự, hệ thống các
quy định) do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình các chủ thể tiến hành
các hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics (gồm 17 hoạt
động được liệt kê theo quy định)

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng

4. Vị trí, vai trò của pháp luật về Logistics và quản lý


chuỗi cung ứng trong hệ thống pháp luật kinh doanh
Pháp luật dân sự bao gồm pháp luật kinh doanh
Pháp luật kinh doanh bao gồm pháp luật về
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Pháp luật về Logistics và quản lý chuỗi cung ứng là
lĩnh vực pháp luật chuyên ngành
Nguyên tắc áp dụng: Ưu tiên áp dụng pháp luật chuyên
ngành (lex spesialist), trường hợp không quy định thì sẽ áp
dụng nguyên tắc của luật chung (lex generalist)
Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng

5. Các nguyên tắc của pháp luật về Logistics và quản


lý chuỗi cung ứng
Nguyên tắc tự nguyện, tự do ý chí
Nguyên tắc thỏa thuận, tự định đoạt
Nguyên tắc bình đẳng
Nguyên tắc các bên cùng có lợi
Nguyên tắc thiện chí, trung thực

Company Logo
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng
Câu hỏi & Tình huống
1.Phân tích khái niệm Pháp luật về Logistics và quản lý chuỗi
cung ứng;
2.Trình bày nội dung các hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics
là đối tượng điều chỉnh của Pháp luật về logistics và quản lý
chuỗi cung ứng;
3.Vai trò của pháp luật trong hoạt động kinh doanh logistics và
quản lý chuỗi cung ứng là gì?
4.Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật về kinh doanh dịch vụ
logistics và quản lý chuỗi cung ứng và pháp luật kinh doanh,
thương mại nói chung;
5.Trình bày những nội dung và các cơ bản của pháp luật về
kinh doanh dịch vụ logistics và quản lý chuỗi cung ứng
ĐHBKHN
Tổng quan Pháp luật về KD DV logistics và
quản lý chuỗi cung ứng
Tình huống

1.Tìm hiểu và lấy ví dụ về tập quán thương mại mà


Anh/Chị biết;
2.Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Top 10 công ty kinh
doanh logistics ở Việt Nam hiện nay;

ĐHBKHN
Pháp luật KD Logistics

Phần II.

CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT


VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ
LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI
CUNG ỨNG
Chủ thể của pháp luật KD Logistics

1.Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics


2.Nhà nước và vai trò của Nhà nước trong
kinh doanh dịch vụ logistics
3.Vai trò của Hiệp hội kinh doanh dịch vụ
logistics
4.Khách hàng
5.Quyền và nghĩa vụ của thương nhân, của
khách hàng trong kinh doanh dịch vụ logistics

Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics

Khái niệm “Thương nhân”


Theo LTM 2005: Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế
được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại
một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.
Thương nhân là cá nhân và pháp nhân, tiến hành
hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, liên
tục trên thương trường vì mục tiêu lợi nhuận và có
đăng ký kinh doanh (Ngoại lệ: Không đăng ký kinh
doanh => Thương nhân thực tế)

Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics

Khái niệm “Thương nhân” – Các quyền cơ bản


Quyền tự do kinh doanh: Thương nhân có quyền hoạt động
thương mại trong các ngành nghề, tại các địa bàn, dưới các hình
thức và theo các phương thức mà pháp luật không cấm.
Quyền được bảo hộ: Hoạt động thương mại hợp pháp của
thương nhân được Nhà nước bảo hộ.
Lưu ý: Nhà nước thực hiện độc quyền có thời hạn về hoạt động
thương mại đối với một số hàng hóa, dịch vụ hoặc tại một số địa bàn
để bảo đảm lợi ích quốc gia. Danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn
độc quyền Nhà nước được Chính phủ quy định cụ thể .

Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Khái niệm “Thương nhân”: Đặc điểm.
Đặc điểm của thương nhân
Về chủ thể :
Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế (có tư cách pháp
nhân) được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương
mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh
doanh.
Cá nhân (công dân Việt Nam và công dân nước ngoài)
có năng lực dân sự (năng lực pháp luật và năng lực hành vi),
đủ điều kiện hoạt động thương mại theo luật định.
Đối với tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp theo luật
định.
Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Khái niệm “Thương nhân”: Đặc điểm.

Đặc điểm của thương nhân


Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại
Cá nhân, tổ chức kinh tế (Pháp nhân) phải tiến hành
hoạt động thương mại (thực hiện hành vi mua bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ thương mại hay xúc tiến thương
mại và các hoạt động khác);
Mục đích lợi nhuận.

Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Khái niệm “Thương nhân”:
Đặc điểm của thương nhân
Thương nhân tiến hành hoạt động thương mại một
cách một cách độc lập về mặt pháp lý
Phải tham gia vào hoạt động thương mại hoặc giao dịch
thương mại với tư cách là chủ thể pháp luật độc lập;
Có khả năng bằng hành vi của mình nhân danh chính mình
tham gia các quan hệ pháp luật và tự chịu trách nhiệm đối với
các hành vi đó. 
Chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp là đơn vị
phụ thuộc của thương nhân.

Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Khái niệm “Thương nhân”: Đặc điểm.
Đặc điểm của thương nhân
 Thương nhân phải hoạt động thương mại thường
xuyên, mang tính chất nghề nghiệp 
Các hoạt động thương mại phải được tiến hành thường
xuyên, diễn ra liên tục, không bị gián đoạn hay chỉ hoạt
động tạm thời;
Nguồn thu nhập chính là từ lợi nhuận của hoạt động
thương mại.

Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Khái niệm “Thương nhân”: Đặc điểm.
Đặc điểm của thương nhân
Thương nhân phải có đăng ký kinh doanh
ĐKKD là thủ tục hành chính liên quan đến việc ra đời
của chủ thể hoạt động thương mại. Đó là khi thực hiện
xong thủ tục đăng ký kinh doanh;
Được cấp Giấy chứng nhận ĐKDN/Giấy chứng nhận
đăng ký hộ kinh doanh/Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã.

Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics

Các loại thương nhân

Thương nhân pháp nhân


Thương nhân cá nhân (Các loại hình công ty,
HTX và tương tự)
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh
nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics.
Doanh nghiệp
-Tổ chức kinh tế
-Có tên riêng, trụ sở riêng, tài khoản giao dịch.
-Hoạt động trên thương trường
-Vì lợi nhuận
-Có đăng ký kinh doanh
Thực hiện việc kinh doanh dịch vụ logistics

Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Nhà nước và vai trò của Nhà nước trong kinh
doanh dịch vụ logistics
Nhà nước với tư cách cơ quan quyền lực công
tiến hành quản lý nhà nước đối với mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội, trong đó có hoạt động KD DV
logistics
-Ban hành chính sách, quy hoạch, kế hoạch
-Ban hành quy định pháp luật
-Tổ chức thực hiện
-Kiểm tra, giám sát việc thực hiện

Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Nhà nước và vai trò của Nhà nước trong kinh
doanh dịch vụ logistics
Nhà nước với tư cách cơ quan quyền lực công…
Nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh DV logistics:
-Ban hành hệ thống pháp luật về logistics
-Xây dựng và ban hành quy hoạch, chiến lược phát triển
logistics
-Quản lý, cấp giấy phép hoạt động, giấy phép KD, giấy phép
hành nghề…liên quan đến KDDV logistics
-Tổ chức thực hiện pháp luật về KDDV logistics
-Kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về KDDV
logistics
Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Nhà nước và vai trò của Nhà nước trong kinh
doanh dịch vụ logistics
Nhà nước với tư cách một tổ chức như mọi tổ chức
khác trong xã hội:
Có quyền kinh doanh bình đẳng với các cá nhân, tổ
chức khác;
Có vị trí và sức mạnh cao hơn các cá nhân & tổ chức
khác nên cần được kiểm soát
Phần lớn Nhà nước kinh doanh DV logistics thông qua
các doanh nghiệp nhà nước KD DV logistics;

Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Vai trò của Hiệp hội kinh doanh dịch vụ
logistics
Hiệp hội là một tổ chức tự nguyện phi lợi nhuận của
các cá nhân, tổ chức cùng ngành nghề, cùng sở thích, có
chung mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động
thường xuyên
Hiệp hội kinh doanh dịch vụ logistics là tổ chức của các
doanh nghiệp kinh doanh DV logistics;
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các DN logistics
Cầu nối doanh nghiệp với xã hội và thị trường
Liên kết tăng sức mạnh cho các doanh nghiệp
Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Khách hàng
Khách hàng là người có hàng hóa cần gửi hoặc cần
nhận và có nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận
Khách hàng có thể là thương nhân (thương nhân cá
nhân, thương nhân pháp nhân) hoặc không.
Khách hàng có thể là thương nhân trong nước/thương
nhân nước ngoài
Quyền và nghĩa vụ của khách hàng trong quan hệ pháp
luật kinh doanh logistics & QLCCU được quy định chủ
yếu thông qua các HĐ kinh doanh DV logistics.
Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Quyền và nghĩa vụ của thương nhân, của
khách hàng trong kinh doanh dịch vụ logistics
Quyền và nghĩa vụ chung của thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics
Được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác;
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực
hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông
báo ngay cho khách hàng;

Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Quyền và nghĩa vụ của thương nhân, của
khách hàng trong kinh doanh dịch vụ logistics
Quyền và nghĩa vụ chung của thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics
Khi không thực hiện được một phần hoặc toàn bộ
những chỉ dẫn của khách hàng => thông báo ngay cho
khách hàng & xin chỉ dẫn;
Nếu không có thoả thuận về thời hạn cụ thể thực hiện
nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ
của mình trong thời hạn hợp lý.
Tuân thủ các quy định của pháp luật và tập quán vận
tải.
Company Logo
Chủ thể của pháp luật KD Logistics
Câu hỏi & Tình huống
1.Phân tích khái niệm Pháp luật về Logistics và quản lý chuỗi
cung ứng;
2.Trình bày nội dung các hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics
là đối tượng điều chỉnh của Pháp luật về logistics và quản lý
chuỗi cung ứng;
3.Vai trò của pháp luật trong hoạt động kinh doanh logistics và
quản lý chuỗi cung ứng là gì?
4.Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật về kinh doanh dịch vụ
logistics và quản lý chuỗi cung ứng và pháp luật kinh doanh,
thương mại nói chung;
5.Trình bày những nội dung và các cơ bản của pháp luật về
kinh doanh dịch vụ logistics và quản lý chuỗi cung ứng
ĐHBKHN
Pháp luật KD Logistics

Phần III.

ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ


LOGISTICS VÀ GIỚI HẠN TRÁCH
NHIỆM ĐỐI VỚI THƯƠNG NHÂN
KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS
Pháp luật KD Logistics
Điều kiện
chung

Giới hạn trách nhiệm


Đối với thương nhân
KD DV logistics

Điều kiện
cụ thể

Company Logo
Pháp luật KD Logistics

1. Khái niệm về điều kiện kinh doanh


2. Phân loại điều kiện kinh doanh về logistics
3. Điều kiện kinh doanh chung về logistics
4. Điều kiện kinh doanh chung về logistics đối
với thương nhân nước ngoài
5. Điều kiện kinh doanh chung về logistics
theo các điều ước quốc tế
6. Giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics
Pháp luật KD Logistics
Khái niệm về điều kiện kinh doanh (1)
Điều kiện kinh doanh là những yêu cầu mà Nhà
nước đặt ra buộc các chủ thể kinh doanh phải
đáp ứng được khi thực hiện kinh doanh trong
những ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
- Là công cụ quản lý nền kinh tế,
-Nội dung không thể thiếu ở mọi quốc gia trên thế giới.
-Mỗi quốc gia đều có những quy định cụ thể về điều kiện
kinh doanh phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế và môi
trường pháp lý riêng của quốc gia mình.
Pháp luật KD Logistics
Khái niệm về điều kiện kinh doanh (2)
Điều kiện kinh doanh là điều kiện mà pháp luật quy định
chủ thể kinh doanh phải có khi kinh doanh trong một số
ngành nghề nhất định.
Điều kiện kinh doanh được thể hiện dưới các hình thức:
 Giấy phép kinh doanh
 Các điều kiện về tiêu chuẩn môi trường,
 Các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm,
 Các điều kiện về về phòng cháy, chữa cháy, trật tự xã hội,
an toàn giao thông
Pháp luật KD Logistics
 Các điều kiện đối với hoạt động kinh doanh (gọi chung
là ĐKKD không cần giấy phép).
 Giấy phép kinh doanh (gọi khác: giấy chứng nhận đủ
điều kiện kinh doanh, giấy phép hoạt động) do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cấp.
 Các điều kiện quy định về tiêu chuẩn vệ sinh môi
trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định về phòng
cháy, chữa cháy, trật tự xã hội, an toàn giao thông và quy
định về các yêu cầu khác đối với hoạt động kinh doanh
(gọi chung là điều kiện kinh doanh không cần giấy
phép).
Pháp luật KD Logistics

Ví dụ: Khi kinh doanh khí hóa lỏng, kinh doanh thuốc
lá, kinh doanh xăng dầu... chủ thể kinh doanh chỉ được
kinh doanh những ngành nghề này khi được Sở
Thương mại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp
giấy phép kinh doanh; hoặc muốn kinh doanh tín dụng
(thành lập tổ chức tín dụng) phải được Ngân hàng nhà
nước cấp giấy phép hoạt động.
Giấy phép kinh doanh chỉ có thời hạn nhất định;
Điều kiện kinh doanh được quy định rất chặt chẽ
Pháp luật KD Logistics

Cơ quan có thẩm quyền quy định ngành nghề kinh


doanh có điều kiện: Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội, Chính phủ.
Đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì chủ
thể kinh doanh được quyền kinh doanh ngành nghề
đó kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
cấp giấy phép kinh doanh hoặc có đủ điều kiện kinh
doanh theo quy định.
Pháp luật KD Logistics

Phân loại điều kiện kinh doanh về logistics


 Điều kiện kinh doanh chung
 Điều kiện kinh doanh đối với từng lĩnh vực
kinh doanh logistics cụ thể
Pháp luật KD Logistics

Điều kiện kinh doanh chung về logistics


1. Doanh nghiệp được quyền kinh doanh logistics kể
từ khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
và phải bảo đảm đáp ứng các điều kiện đó trong suốt
quá trình hoạt động 
2. Những yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải
thực hiện do luật định khi kinh doanh DV logistics.
3. Yêu cầu vì lí do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự
an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.
(NĐ 118/2015/NĐ-CP)
Pháp luật KD Logistics

Điều kiện kinh doanh chung về logistics


4. Phải thành lập doanh nghiệp
5. Có Giấy phép hoạt động
6. Điều kiện về chuyên môn
7. Điều kiện về vốn góp
8. Điều kiện về phương tiện kỹ thuật
9. Điều kiện về cơ sở hạ tầng
10. Điều kiện về an ninh, an toàn
Pháp luật KD Logistics

Điều kiện kinh doanh chung về logistics đối với


thương nhân nước ngoài
 Hạn chế về vốn góp: Tối đa 49%
 Hạn chế về nhân sự: Vận tải biển, nếu đội tàu nước ngoài
=> Thuyền trưởng (hoặc Thuyền phó thứ nhất) là người
Việt Nam và thuyền viên có quốc tịch nước ngoài >= 1/3
tổng số thuyền viên trên tàu.
 Hạn chế về thời gian
 Hạn chế về khu vực địa lý và lĩnh vực kinh doanh dịch vụ
phân tích và kiểm định kỹ thuật
Pháp luật KD Logistics

Điều kiện kinh doanh chung về logistics theo


các điều ước quốc tế

Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc đối


tượng áp dụng của các điều ước quốc tế có
quy định khác nhau về điều kiện kinh doanh
dịch vụ logistics, nhà đầu tư được lựa chọn
áp dụng điều kiện đầu tư quy định tại một
trong các điều ước đó.
Pháp luật KD Logistics
Điều kiện kinh doanh cụ thể về logistics theo
từng nhóm dịch vụ logistics:
1. Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các
sân bay. NĐ 37/2017 & NĐ 147/2018
2. Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải
biển. Luật KD BĐS 2014, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật
PCCC 2013
3. Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức
vận tải.
4. Dịch vụ chuyển phát. Luật Bưu chính 2010
Pháp luật KD Logistics
Điều kiện kinh doanh cụ thể về logistics theo
từng nhóm dịch vụ logistics:
8. Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả
hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân
loại hàng hóa và giao hàng. Luật Thương mại 2005
9. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển.
Bộ Luật Hàng Hải 2015, NĐ 160/2016, NĐ 147/2018
10. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường
thủy nội địa. NĐ 110/2014
11. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường
sắt. Luật Đường sắt 2017
Pháp luật KD Logistics

Điều kiện kinh doanh cụ thể về logistics theo


từng nhóm dịch vụ logistics:
12. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường
bộ. Luật GT đường bộ 2008, NĐ 10/2020
13. Dịch vụ vận tải hàng không. Luật Hàng không dân
dụng 2006, sửa đổi 2012, NĐ 92/2016, NĐ 89/2019
14. Dịch vụ vận tải đa phương thức.
15. Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật. Luật Tiêu
chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2018
Pháp luật KD Logistics

Điều kiện kinh doanh cụ thể về logistics theo


từng nhóm dịch vụ logistics:
16. Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
17. Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics và khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên
tắc cơ bản của Luật thương mại. Luật Hải quan 2014, Luật
Thương mại 2005
Pháp luật KD Logistics

Giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân


kinh doanh dịch vụ logistics
Giới hạn chung đối với các thương nhân pháp nhân
1. Tính chịu TNHH
2. Quy chế pháp nhân theo Bộ Luật Dân sự 2015
Pháp luật KD Logistics

Giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân


kinh doanh dịch vụ logistics (NĐ 163/2017)
Giới hạn cụ thể
1. Giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đối với
mỗi yêu cầu bồi thường nếu khách hàng không
thông báo trước
2. Thỏa thuận theo Hợp đồng
3. Giá trị bồi thường không vượt quá giá trị hàng
hóa nếu khách hàng thông báo trước
Pháp luật KD Logistics
Câu hỏi ôn tập & tình huống
1.Tại sao lại đặt ra điều kiện kinh doanh và điều kiện kinh
doanh DV logistics?
2.Phân tích các điều kiện KD đối với các nhóm DV logistics
3.Nêu và phân tích lý do phân biệt điều kiện kinh doanh DV
logistics giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân nước
ngoài
4.Căn cứ nào để xác định giới hạn trách nhiệm của thương
nhân trong KD DV logistics?
5.Phân tích và lấy ví dụ thực tiễn về giới hạn trách nhiệm của
thương nhân KDDV logistics
Pháp luật KD Logistics

Phần IV.

HỢP ĐỒNG KINH DOANH

DỊCH VỤ LOGISTICS

VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG


Hợp đồng trong KD Logistics

Company Logo
Hợp đồng trong KD DV Logistics
1. Khái quát về hợp đồng kinh doanh
logistics
2. Phân loại hợp đồng kinh doanh logistics
3. Đàm phán, ký kết hợp đồng kinh doanh
logistics
4. Điều kiện để hợp đồng kinh doanh
logistics có hiệu lực
5. Thực hiện hợp đồng kinh doanh logistics
6. Chấm dứt hợp đồng kinh doanh logistics
7. Hợp đồng kinh doanh logistics vô hiệu và
cách thức xử lý
Hợp đồng trong KD DV Logistics

Khái quát về hợp đồng kinh doanh logistics


Hợp đồng KDDV logistics là thỏa thuận giữa các bên,
có hiệu lực bắt buộc thực hiện về một đối tượng xác
định có liên quan đến hoạt động kinh doanh DV
logistics, từ đó phát sinh quyền và nghĩa vụ của các
bên.
Hợp đồng trong KD DV Logistics

Khái quát về hợp đồng kinh doanh logistics


Như vậy có thể thấy:
1.Hợp đồng là sự thoả thuận
2.Thỏa thuận xuất phát từ ý chí của các bên
3.Ý chí đó là độc lập và biểu đạt thành hành vi
4.Ý chí và hành vi phải phù hợp với nhau
5.Có sự thống nhất ý chí giữa các bên
Hợp đồng trong KD DV Logistics

Khái quát về hợp đồng kinh doanh logistics


Như vậy có thể thấy:
Thỏa thuận giữa các bên. Các bên bao gồm các
thương nhân kinh doanh logistics và khách hàng.
Thương nhân kinh doanh logistics là các doanh
nghiệp cung ứng dịch vụ logistics.
Các bên phải thỏa mãn các điều kiện về năng lực
chủ thể theo luật định
Hợp đồng trong KD DV Logistics

Khái quát về hợp đồng kinh doanh logistics


Như vậy có thể thấy:
Thỏa thuận có hiệu lực bắt buộc thực hiện
Tự nguyện thực hiện
Không tự nguyện => Cưỡng chế thực hiện
Bộ máy cưỡng chế: Bộ máy nhà nước sử dụng
công cụ pháp luật
Hợp đồng trong KD DV Logistics

Khái quát về hợp đồng kinh doanh logistics


Như vậy có thể thấy:
Thỏa thuận về một đối tượng xác định
Đối tượng của HĐ trong KD DV logistics là các
dịch vụ logistics
Đều phát sinh từ 17 nhóm theo NĐ 163/2017
Hợp đồng trong KD DV Logistics

Khái quát về hợp đồng kinh doanh logistics


Như vậy có thể thấy:
Thỏa thuận làm xuất hiện quyền và nghĩa vụ giữa các
bên
Quyền là những gì mà các chủ thể được hưởng
Nghĩa vụ là những gì phải làm và không được làm
Gắn liền với mỗi chủ thể
Có từ khi sinh ra (cá nhân)/ sau thời điểm thành
lập (tổ chức)
Hợp đồng trong KD DV Logistics
Phân loại hợp đồng kinh doanh DV logistics
Phân loại hợp đồng trong KD DV logistics theo
nhóm DV logistics
Những nhóm lớn gồm:
HĐ trong KD DV vận tải đường biển
HĐ trong KD DV vận tải đường bộ
HĐ trong KD DV vận tải đường sắt
HĐ trong KD DV vận tải đường hàng không
HĐ trong KD DV vận tải đường thủy nội địa
HĐ trong KD DV vận tải đường ống
Hợp đồng trong KD DV Logistics
Phân loại hợp đồng kinh doanh DV logistics
Phân loại hợp đồng trong KD DV logistics theo
nhóm DV logistics
Những nhóm lớn gồm:
HĐ trong KD DV vận tải đa phương thức
HĐ trong KD DV đại lý vận tải
HĐ trong KD DV chuyển phát
HĐ trong KD DV kho bãi container
HĐ trong KD DV cảng biển
HĐ trong KD DV đại lý thủ tục hải quan…
Hợp đồng trong KD DV Logistics
Phân loại hợp đồng kinh doanh DV logistics
Phân loại hợp đồng trong KD DV logistics theo
nhóm DV logistics
Những nhóm lớn
Mỗi nhóm lớn lại gồm nhiều hoạt động DV và
tương ứng là các loại HĐ chuyên biệt
Hợp đồng trong KD DV Logistics
Đàm phán, ký kết hợp đồng kinh doanh
logistics
Nguyên tắc đàm phán, thương lượng: các bên cùng
có lợi, tôn trọng lợi ích của nhau
Nguyên tắc ký kết
Tự do ý chí
Tự do hợp đồng
Bình đẳng
Thiện chí, trung thực
Tất cả cùng thắng: Win - Win
Hợp đồng trong KD DV Logistics
Điều kiện để hợp đồng kinh doanh logistics
có hiệu lực
Điều kiện về chủ thể - Chế định đại diện:
Có năng lực pháp luật & năng lực hành vi
Đúng thẩm quyền
Không vi phạm pháp luật và đạo đức xã hội
Tự nguyện, không bên nào ép buộc bên nào
Hình thức đúng quy định (chủ yếu bằng văn bản)
Đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền
Hợp đồng trong KD DV Logistics
Điều kiện để hợp đồng kinh doanh logistics
có hiệu lực
Điều kiện về chủ thể
Điều kiện về đối tượng
Đối tượng có thể xác định được
Không vi phạm điều cấm của pháp luật và đạo đức xã hội
Điều kiện về hình thức
Văn bản
Lời nói
Hành vi
Hợp đồng trong KD DV Logistics

Thực hiện hợp đồng kinh doanh logistics


- Nguyên tắc chấp hành thực hiện : các bên phải thực
hiện đúng những điều đã cam kết trong hợp đồng;
-Đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn,
phương thức và các thỏa thuận khác,
-Không được tự ý thay đổi đối tượng trong hợp đồng.
Hợp đồng trong KD DV Logistics

Chấm dứt hợp đồng kinh doanh logistics


Chấm dứt hợp đồng là kết thúc việc thực hiện các thỏa thuận
mà các bên đã đạt được khi tham gia vào quan hệ hợp đồng,
làm cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
hợp đồng ngừng hẳn lại, bên có nghĩa vụ không có trách
nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ và bên có quyền không thể
buộc bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ được nữa.
(Bộ Luật Dân sự 2015)
Hợp đồng trong KD DV Logistics

Chấm dứt hợp đồng kinh doanh logistics


Theo thỏa thuận
Hết thời hạn thực hiện thỏa thuận trong HĐ
Các trường hợp khác
Thanh lý và biên bản thanh lý
Hợp đồng trong KD DV Logistics
Hợp đồng kinh doanh logistics vô hiệu và
cách thức xử lý
Hợp đồng trong KD DV Logistics
Hợp đồng kinh doanh logistics vô hiệu và
cách thức xử lý
 Hợp đồng KD DV logistics vô hiệu là những hợp
đồng không tuân thủ các điều kiện có hiệu lực do pháp
luật quy định nên không có giá trị pháp lý, không làm phát
sinh quyền và nghĩa vụ của các bên.
 Xử lý hợp đồng KD DV logistics vô hiệu bằng cách: 
• Khôi phục lại tình trạng ban đầu, 
• Hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận;
• Bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại; 
• Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi hợp đồng
bị vô hiệu.
Hợp đồng trong KD DV Logistics
Câu hỏi ôn tập & tình huống
Khái niệm Hợp đồng trong KD DV logistics
Phân biệt Hợp đồng trong KD DV logistics với các loại HĐ trong
KD các lĩnh vực khác
Vai trò, ý nghĩa của Hợp đồng trong KD DV logistics
Cấu trúc cơ bản của Hợp đồng trong KD DV logistics
Vấn đề giải thích Hợp đồng trong KD DV logistics
Sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh Hợp đồng trong KD DV logistics
Vi phạm Hợp đồng trong KDDV logistics và các chế tài xử lý
Hợp đồng mẫu (theo điều kiện thương mại chung)
Pháp luật KD DV Logistics

Phần V.

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ


VI PHẠM TRONG KINH DOANH
DỊCH VỤ LOGISTICS

VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG


Giải quyết tranh chấp trong KD DV Logistics

Company Logo
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
trong KD DV Logistics

1. Khái niệm giải quyết tranh chấp trong kinh


doanh dịch vụ logistics
2. Phân loại tranh chấp trong kinh doanh
dịch vụ logistics
3. Các yêu cầu khi giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh dịch vụ logistics
4. Các phương thức giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh dịch vụ logistics

Company Logo
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
trong KD DV Logistics

5. Xử lý vi phạm trong kinh doanh dịch vụ


logistics – Một số vấn đề cơ bản
6. Cấu thành vi phạm trong kinh doanh dịch
vụ logistics
7. Các hình thức xử lý trong kinh doanh
dịch vụ logistics
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
trong KD DV Logistics

Khái niệm giải quyết tranh chấp trong kinh


doanh dịch vụ logistics
 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh DV
logistics là việc hóa giải các xung đột, mâu thuẫn,
bất đồng về lợi ích giữa các chủ thể bằng các biện
pháp, cách thức do các bên thỏa thuận hoặc pháp
luật quy định.
 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh DV
logistics bằng các biện pháp chính thức hoặc phi
chính thức.
Company Logo
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
trong KD DV Logistics

Phân loại tranh chấp trong kinh doanh dịch


vụ logistics
 Tranh chấp giữa thương nhân KD DV logistics với
khách hàng => phổ biến nhất
 Tranh chấp giữa thương nhân KD DV logistics với
nhau
 Tranh chấp giữa thương nhân KD DV logistics với
cơ quan quản lý
 Theo đối tượng tranh chấp là tài sản và quyền tài
sản
Company Logo
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
trong KD DV Logistics

Các yêu cầu khi giải quyết tranh chấp trong


kinh doanh dịch vụ logistics
 Yêu cầu phải nhanh về thời gian
 Yêu cầu phải giữ được bí mật kinh doanh
 Yêu cầu phải ít tốn kém
 Yêu cầu về tính hiệu quả

Company Logo
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
trong KD DV Logistics

Các phương thức giải quyết tranh chấp trong


kinh doanh dịch vụ logistics
 Tự thương lượng giữa các bên có tranh chấp
 Hòa giải với sự có mặt của bên thứ 3. Bên thứ 3
phải thỏa mãn một số điều kiện về nhân thân và
năng lực giải quyết
 Sử dụng Trọng tài thương mại (Luật Trọng tài
thương mại 2010)
 Giải quyết tranh chấp bằng con đường Tòa án

Company Logo
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
trong KD DV Logistics

Xử lý vi phạm trong kinh doanh dịch vụ


logistics – Một số vấn đề cơ bản
Khái niệm:
Vi phạm pháp luật trong kinh doanh dịch vụ
logistics là hành vi trái pháp luật, do chủ thể có năng
lực hành vi thực hiện, gây thiệt hại tới các quan hệ
xã hội có liên quan tới hoạt động logistics, có lỗi.
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
trong KD DV Logistics

Cấu thành vi phạm trong kinh doanh dịch vụ


logistics
Chủ thể vi phạm là cá nhân và pháp nhân
Khách thể là các quan hệ liên quan tới hoạt động
KDDV logistics
Mặt chủ quan lỗi, động cơ, mục đích vi phạm.
Mặt khách quan: hành vi trái pháp luật, hậu quả
nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa
hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội, thời gian,
địa điểm, phương tiện vi phạm
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
trong KD DV Logistics

Các hình thức xử lý vi phạm trong kinh


doanh dịch vụ logistics
Xử lý vi phạm hành chính: Xử lí vi phạm hành
chính là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền áp dụng những biện pháp cưỡng chế do pháp
luật quy định đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi
phạm pháp luật nhưng chưa đến mức bị truy cứu
trách nhiệm hình sự.
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
trong KD DV Logistics

Các hình thức xử lý vi phạm trong kinh


doanh dịch vụ logistics
Xử lý vi phạm hình sự: Vi phạm hình sự là sự xâm
hại đến các quan hệ pháp luật hình sự phát sinh giữa
Nhà nước và người phạm tội, pháp nhân thương
mại phạm tội liên quan đến việc họ thực hiện
tội phạm, các hành vi được quy định trong Bộ
luật Hình sự.
Vi phạm dân sự được giải quyết mang tính chất bồi
hoàn
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
trong KD DV Logistics
Câu hỏi ôn tập & tình huống
1. Phân tích khái niệm “Tranh chấp trong KD DV logistics”

2. Giải quyết tranh chấp trong KD DV logistics và ý nghĩa, vai trò


trong KD DV logistics

3. Nêu các phương thức giải quyết tranh chấp trong KD DV


logistics

4. Phân tích các yêu cầu giải quyết tranh chấp trong KD DV
logistics

5. Khái niệm, trình tự, thủ tục giải quyết trong KD DV logistics
Pháp luật KD Logistics

Company Logo
www.themegallery.com

You might also like