You are on page 1of 20

BUỔI 9: HỆ THỐNG KIẾN THỨC

PHẦN TIẾNG VIỆT VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ ĐA NGHĨA,


HOÁN DỤ
A. TỪ ĐỒNG ẤM:
Bài tập 1. Chỉ ra từ loại của từ in đậm trong những câu ca dao sau:
a. Hoa mua ai bán mà mua
Mẹ không ngã giá cho vừa lòng em
b. - Đường lên xứ Lạng bao xa
- Mía là nguyên liệu sản xuất ra đường.
=> Các từ “mua” trong câu a và “đường” trong câu b
là những từ đồng âm
Bài tập 2: Tìm một số từ đồng âm em biết trong văn chương hoặc
trong cuộc sống. Nguyễn Thị Thanh Đạm

a. Con ngựa đá con ngựa đá


b. Con ruồi đậu mâm xôi đậu.
c. Chim sáo có bộ lông rất đẹp.
+ Thổi sáo là một môn nghệ thuật đặc biệt.
d. Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng
e. Hòn đá – đá bóng
g. Ba và má – ba tuổi
Bài tập 3: Đọc truyện cười sau:
Tiền tiêu
Nam: - Cậu có biết không, ba mình mới chuyển sang ngân hàng làm
việc đấy.
Bắc: - Sao cậu bảo bố cậu là bộ đội?
Nam: - Đúng rồi, thư trước ba mình báo tin: "Ba đang ở hải đảo."
Nhưng thư này ba mình nói là ba đang giữ tiền tiêu cho Tổ quốc.
Bắc: !!!
Câu hỏi: Theo em Nam nhầm lẫn điều gì?
Trả lời:
Nam đang nhầm lẫn cụm từ “Tiền tiêu" (tiền để tiêu xài, mua bán hàng
ngày) với từ đồng âm "tiền tiêu" (chỉ một vị trí đầu tiên, quan trọng, nơi
canh gác tuyến đầu khu vực trú quân, hướng về quân địch).
Vì vậy Nam đã nhầm tưởng bố mình chuyển sang làm ngân hàng.

- Từ đồng âm là từ có âm giống nhau nhưng nghĩa


khác nhau, không liên quan với nhau.
B. Từ đa nghĩa – nhiều nghĩa

NGHĨA CỦA TỪ

Có 1 nghĩa Có nhiều nghĩa

Xe đạp
Chân

Nghĩa gốc Nghĩa chuyển


LƯU Ý
1: Làm sao để giải thích nghĩa của một từ nhanh nhất?
Cách 1: Nêu ra khái niệm mà từ biểu thị
Cách 2: Đưa ra từ đồng nghĩa/ trái nghĩa.
Cách 3: giải nghĩa từng thành tố (từ Hán Việt)
Ví dụ: Nghĩa của từ chăm chỉ
- Chăm chỉ là sự cố gắng, nỗ lực làm một việc nào đó để đạt được
kết quả tốt nhất.
- Chăm chỉ là trái với lười biếng.

2. Từ có thể có một nghĩa hoặc có thể có nhiều nghĩa.


Mẹo: Từ đơn thường có nhiều nghĩa. Từ phức thường có một nghĩa
và tùy vào ngữ cảnh giao tiếp để biết từ đó có bao nhiêu nghĩa. (xe,
chân, mắt, mũi là từ nhiều nghĩa nhưng xe đạp, chân bàn, mũi
dao…thì có 1 nghĩa)
Bài tập 1: Giải thích của của các từ sau:
- Rung rinh:
- Hèn nhát:
- Tích cực
- Siêng năng

Từ Nghĩa của từ
Rung - Là rung động nhẹ và liên tiếp, một sự chuyển động qua lại
rinh: nhẹ nhàng, nhưng đủ để thính giác con người có thể nghe
thấy.
Hèn nhát: - Là thiếu can đảm, sợ hãi trước một vấn đề gì đấy, không
dũng cảm để đối mặt và vượt qua nó.
Tích cực - trái nghĩa với tiêu cực.
Siêng - đồng nghĩa với chăm chỉ, cần cù hoặc trái nghĩa với lười
năng biếng
Bài tập 3: Giải thích nghĩa của các từ sau và cho biết nó thuộc cách giải
thích nào?
Từ Dự kiến sản phẩm Cách giải thích
Ấm áp  

Bờm  

Quần thần:  
Học hành:  
Học lỏm:  
 
Học hỏi:  
Học tập:  
Phu thê:  
Lạc quan:  
Thảo nguyên:  

Khán giả:  
Thuỷ cung:  
 
Từ Dự kiến sản phẩm Cách giải thích
Ấm áp Cảm giác dễ chịu, không lạnh lẽo.  
 
Bờm đám lông dài mọc trên cổ, trên gáy một vài giống thú (ngựa,  
sư tử...).
Quần thần: các quan trong triều (xét trong mối quan hệ với vua).  
Học hành: học và luyện tập để có hiểu biết, có kỹ năng.  
Học lỏm: nghe hoặc nhìn rồi làm theo, không có người trực tiếp dạy  
  bảo.
Học hỏi: tìm tòi, hỏi han để tiếp thu kiến thức.  
Học tập: Học văn hoá có thầy cô, có chương trình, có hướng dẫn.  
Phu thê: đồng nghĩa với vợ chồng.  
Lạc quan: trái nghĩa với bi quan.  
Thảo (thảo: cỏ, nguyên: vùng đất bằng phẳng) đồng cỏ.  
nguyên:

Khán giả: (khán: xem, giả: người) người xem.  


Thuỷ cung: (thuỷ: nước, cung: nơi ở của vua chúa) cung điện dưới nước.  
 
CÁCH GIẢI THÍCH
NGHĨA CỦA TỪ

Đưa ra từ đồng
Đưa ra khái Giải thích từng
nghĩa/ trái nghĩa
niệm  
thành tố
2. Ôn tập từ nhiều nghĩa.

Một từ mà có

Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
(Hình thành ban
đầu) (hình thành sau)

Gọi là từ đa nghĩa
(nhiều nghĩa)
Bài tập: Tìm các từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ sau. Nói
rõ nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từng từ tìm được.
...ở trong chiếc bút
lại có ruột gà
trong mũi người ta
có ngay lá mía ...
chân bàn chân tủ
chẳng bước bao giờ ..
lạ cho giọt nước
lại biết ăn chân ...
sóng lúa lại bơi
ngay trên ruộng cạn
lại cho ống muống
ôm lấy bấc đèn
quyển sách ta xem
mọc ra cái gáy
 
Trả lời:
- Các từ in đậm có nghĩa gốc: mũi người (Bộ
phận cơ thể người)
- Các từ in đậm có nghĩa chuyển:
+ ruột (gà ): Ống mực bên trong bút
+ lá mía : Sương sụn bên trong mũi .
chân bàn : Bộ phận phía dưới của đồ vật
ăn chân : Bị sâu nước làm mòn da chân
sóng lúa : Hình ảnh lúa bị gió đẩy trông như làn
sóng.
ôm lấy : Ống hình tròn bao quanh các bấc đèn.
C. Hoán dụ.
Ví dụ 1: Chúng ta thường vẫn nghe nói như:
- Đội bóng màu thiên thanh/ cơn lốc màu da cam
=> Đội bóng màu thiên thanh – Đôi tuyển bóng đã Ý (vì trang phục màu xanh da
trời)
Màu da cam là chỉ - Đội tuyển bóng đá Hà Lan (vì họ mặc trang phục màu da cam,
(Cơn lốc - tấn công nhanh, mạnh mẽ - ẩn dụ)
- Cách nói như thế gợi nhiều liên tưởng, hàm súc, hấp dẫn.
+ Ví dụ 2: Ngày Huế đổ máu = > đổ máu và chiến tranh có quan hệ gần gũi với
nhau
(Lấy dấu hiệu để thay thế sự vật, hiện tượng mang dấu hiệu)
+ Ví dụ 3:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm/ Một bông lúa chín chẳng nên mùa vàng
Þ Một ngôi sao, một bông lúa => chỉ sự ít ỏi, một ngôi sao không thể thắp sáng cả
bầu trời,
Þ một thân lúa cũng chẳng nên mùa vàng => dùng cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng.
Ví dụ 4: Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều phải ngạc nhiên.
=> Trường hợp này “phòng” cũng sử dụng để nói về những người đang trong
phòng. (Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng)
Þ Vậy Hoán dụ là gì?
+ Gọi A = B (A và B có quan hệ gần gũi, thân thuộc)
2. Bài tập 1: Chỉ ra phép tu từ hoán dụ trong các câu sau
(Hoán dụ thể hiện trong từ nào? Thuộc kiểu hoán dụ nào)

a. Tay ta tay búa tay cày


tay gươm tay bút dựng xây nước mình

Tay búa, tay cày bút => Chỉ người dân lao động,
tay gươm tay bút => Chỉ người người chiến sĩ đấu , người trí thức,
Tất cả các lực lượng đều xây dựng đất nước

=> Lấy Bộ phận chỉ toàn thể


2. Bài tập 1: Chỉ ra phép tu từ hoán dụ trong các câu sau
(Hoán dụ thể hiện trong từ nào? Thuộc kiểu hoán dụ nào)

b. Đứng lên thân cỏ thân rơm


Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn.

- thân cỏ thân rơm => chỉ người lao động thấp kém
với vũ khí thô sơ (Búa liềm)
- súng gươm bạo tàn. => chỉ kẻ xâm lược với vũ khí
hiện đại.
=> Kiểu hoán dụ: Dấu hiệu đặc trưng
2. Bài tập 1: Chỉ ra phép tu từ hoán dụ trong các câu sau
(Hoán dụ thể hiện trong từ nào? Thuộc kiểu hoán dụ nào)

c. Sen tàn cúc lại nở hoa


Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân”.
(Nguyễn Du)

=> Sử dụng hình ảnh “Sen” để chỉ mùa hạ và hình ảnh


“Cúc” để chỉ mùa thu.
Kiểu hoán dụ: lấy dấu hiệu đặc trưng
2. Bài tập 1: Chỉ ra phép tu từ hoán dụ trong các câu sau
(Hoán dụ thể hiện trong từ nào? Thuộc kiểu hoán dụ nào)

d. “Một cây làm chẳng nên non,


Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
(Ca dao)
“Một cây” là phép hoán dụ cho sự đơn lẻ, số ít. Còn “ba
cây” là chỉ số lượng nhiều. Câu thơ này sử dụng phép hoán
dụ để nói đến sự đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.

Lấy cái cụ thể chỉ cái trừu tượng


2. Bài tập 1: Chỉ ra phép tu từ hoán dụ trong các câu sau
(Hoán dụ thể hiện trong từ nào? Thuộc kiểu hoán dụ nào)

e. Đầu xanh đã tội tình gì ?


Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
(Nguyễn Du)

- Đầu xanh: là bộ phận cơ thể người (gần kề với


người), được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ (ví dụ
tương tự : đầu bạc- người già)

=> Lấy bộ phận để nói toàn thể


2. Bài tập 1: Chỉ ra phép tu từ hoán dụ trong các câu sau
(Hoán dụ thể hiện trong từ nào? Thuộc kiểu hoán dụ nào)

g . “ Vì sao trái đất nặng ân tình


Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh”

Trong câu thơ trên, trái đất được hoán dụ cho hình
ảnh của nhân loại.
=> Lấy vật chứa thay thế cho vật bị chứa
2. Bài tập 1: Chỉ ra phép tu từ hoán dụ trong các câu sau
(Hoán dụ thể hiện trong từ nào? Thuộc kiểu hoán dụ nào)

You might also like