You are on page 1of 25

BUỔI 11 :Tiết 31,32,33

 
ÔN TẬP VĂN BẢN CHỦ ĐỀ:NHỮNG
NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ, ÔN TẬP VÀ THỰC
HÀNH ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI KÍ, NGÔI
KỂ, NGƯỜI KỂ CHUYỆN.
Quan sát bức tranh sau và trả lời câu hỏi.

Đây là những nhân vật nào trong bộ phim nào?Bộ tiểu thuyết
có tên là gì? Do ai sáng tác? Tại sao gọi là Tây du kí.
I.
văn bản “Cô Tô”:
Bài tập 1: Cảm nhận sau khi đọc văn bản

Nhóm 1: Cảm nhận về cảnh trong cơn bão.


Nhóm 2: Cảnh Cô Tô sau cơn bão
Nhóm 3: Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô
Nhóm 4: Cảnh sinh hoạt buổi sáng của con người trên đảo Cô Tô.
1. Cảnh cơn bão ở Cô Tô
Tác giả quan sát và cảm nhận trận bão bằng những giác
quan:
- Xúc giác: Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này
buốt như một viên đạn mũi kim.
- Thính giác: Gió liên thanh quật lia lịa…, Sóng thúc lẫn
nhau mà vào bờ âm âm rền rền…, Nó rít lên rú lên…
- Thị giác: Sóng cát đánh ra khơi, bể đánh bọt sóng vào,
trời đất trắng mù mù toàn bãi như là kẻ thù bắt đầu thả
hơi ngạt; Gác đào ủy nhiều khuôn cửa kính bị gió vây và
dồn, bung hết; Kính bị thứ gió cấp 11 ép, vỡ tung.
=> Cơn bão giống như một kẻ thù đang dàn trận để đánh
bại con người..
2. Cảnh Cô Tô sau cơn bão
- Vị trí quan sát: nóc đồn
- Cảnh vật sau cơn bão:
Một ngày trong trẻo, sáng sủa.
Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt.
Nước biển lam biếc đậm đà hơn.
Cát lại vàng giòn hơn.
Lưới nặng mẻ cá giã đôi.
=> Cảnh vật Cô Tô hiện lên trong trẻo, tinh khiết, tràn
đầy sức sống sau cơn bão
3. Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô
- Điểm nhìn: từ những hòn đá đầu sư, sát mép nước
- Cảnh mặt trời mọc được miêu tả:
Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
Mặt trời nhú lên dần dần
Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy
đặn
Quả trứng hồng hào... nước biển ửng hồng
Y như một mâm lễ phẩm
=> Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài
quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể
hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế
giới.
4. Cảnh sinh hoạt buổi sáng của con người trên đảo
Cô Tô
- Quanh giếng nước ngọt: vui nhộn như một cái bến và
đậm đà mát nhẹ
- Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở
nắp sạp...
- Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.
- Cuộc sống thanh bình: “Trông chị Châu Hòa Mãn địu
con... lũ con hiền lành”.
=> Tác giả thể hiện sự đan quyện cảm xúc giữa người và
cảnh, đồng thời thể hiện tình yêu Cô Tô của riêng
Nguyễn Tuân.
Câu hỏi 1: Những đặc điểm nào mà các con cho rằng Cô
Tô là một tác phẩm thuộc thể loại kí?

Dự kiến sản phẩm:


- Miêu tả thiên nhiên và con người một cách chân
thật, không hư cấu, không tưởng tượng.
- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất xen lẫn cảm xúc của
người viết. “Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam,
mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người
chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở
đây.”.
Câu hỏi 2:
- Sự việc trên đảo Cô Tô được nhà văn tả, kể theo cách
nào? Sự việc, chi tiết nào làm em thấy ấn tượng? Vì sao?

Dự kiến sản phẩm:


+ Sự việc được tả, kể theo trình tự thời gian. Từ khi
gió lùa như đạn bắn đến khi bão vào và lúc bão tan.
+ Người dọc ấn tượng bởi cách tả những cơn gió như
trận cạn quét của quân thù. Cách so sánh cũng thật
ấn tượng. Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào
trận địa(2) cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hoả
lực(3) của gió. Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc
này buốt như một viên đạn mũi kim.
II. Văn bản: “Hang Én:
GV yêu cầu HS trả lời nhanh vào phiếu

1. Hành trinh khám phá hang - Khởi đầu từ con dốc Ba Giàn
Én được bắt đầu từ đâu và dài gần 2 km -> Đi hết dốc là
đến đâu? Cảm xúc tác giả khi tới thung lũng Rào Thương
khám phá Hang Én là gì? => Ngỡ mình đi trong một
giấc mộng đẹp.

2. Vẻ
2. Vẻ đạp
đạp của
của hang
hang Én
Én được
được - Ba cửa lớn -> Lòng hang én
tác giả
tác giả miêu
miêu tả
tả như
như thế
thế nào?
nào? -> Trong hang -> Phía sau
hang
3. Con người với Hang Én -

3. Con người với Hang Én - Trong lịch sử -> Đoàn người


hiện tại => Sự hòa hợp, gắn
bó của con người đối với thiên
nhiên.
GV giao nhiệm vụ: Cảm nhận sau khi đọc văn bản
 
Nhóm 1. Hành trình đến với Hang Én
Nhóm 2. Vẻ đẹp của Hang Én
Nhóm 3. Con người với Hang Én

HS làm bài và trình bày trước lớp. Các nhóm khác


nhận xét bổ sung. Gv đánh giá và chốt nội dung.
Bài tập vận dụng
Câu 1: Văn bản Hang Én và văn bản Cô Tô đều được xem là
thể loại kí nhưng cách viết 2 văn bản này ngoài những nét
giống nhau thì vẫn có những nét khác nhau. Các con chỉ ra
điểm giống nhau và khác nhau trong cách viết giữa 2 văn bản.
(Xem phần tri thức Ngữ văn)
Câu 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi
Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như
chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng
châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng
cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào
những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa
những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa dòng Trường
Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan
phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ,
một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc
đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở
người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang
một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn
hóa xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ
rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với
cuộc hành trình đầy gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm
hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín
lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim
Phụng.
(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
Yêu cầu Dự kiến sản phẩm
Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong
tác phẩm nào? Văn bản đó thuộc thể loại
gì ?
Câu 2. Đối tượng miêu tả của đoạn kí ?
Đối tượng ấy hiện lên như thế nào qua
đoạn văn ?
Câu 3. Trong đoạn văn, tác giả đã sử
dụng các biện pháp tu từ gì ? Tác dụng
của những biện pháp nghệ thuật ấy ?
Câu 4. Nhân vật “tôi” hiện lên như thế
nào trong đoạn văn?
Câu 5: Điểm tương đồng giữa đoạn trích
này với đoạn trích Cô Tô, hang Én là
điểm nào?
Yêu cầu Dự kiến sản phẩm
Câu 1. Đoạn văn trên
được trích trong tác
phẩm nào? Văn bản
đó thuộc thể loại gì ?
Câu 2. Đối tượng
miêu tả của đoạn kí ?
Đối tượng ấy hiện lên
như thế nào qua
đoạn văn ?
Yêu cầu Dự kiến sản phẩm
Câu 1. Đoạn văn trên Câu 1:
được trích trong tác - Đoạn văn trích trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho
phẩm nào? Văn bản dòng sông?”
đó thuộc thể loại gì ? - Văn bản đó thuộc thể loại kí (bút kí)
Câu 2. Đối tượng Câu 2:
miêu tả của đoạn kí ? - Đối tượng miêu tả của đoạn kí là: Sông Hương ở
Đối tượng ấy hiện lên thượng nguồn
như thế nào qua - Dòng sông được hiện lên với vẻ độc đáo
đoạn văn ? Dòng chảy phong phú: vừa mãnh liệt vừa dịu dàng,
say đắm
Dòng sông mang vẻ đẹp nữ tính: từ cô gái di-gan
đến người mẹ phù sa
Dòng sông mang vẻ đẹp kín đáo với tâm hồn sâu
thẳm
Yêu cầu Dự kiến sản phẩm
Câu 3. Trong đoạn
văn, tác giả đã sử
dụng các biện
pháp tu từ gì ?
Tác dụng của
những biện pháp
nghệ thuật ấy ?
Câu 4. Nhân vật
“tôi” hiện lên như
thế nào trong đoạn
văn?

Câu 5: Điểm
tương đồng giữa
đoạn trích này với
đoạn trích Cô Tô,
hang Én là điểm
nào?
Yêu cầu Dự kiến sản phẩm
Câu 3. Trong đoạn Câu 3:- Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng các biện
văn, tác giả đã sử pháp tu từ là: so sánh, nhân hóa.
dụng các biện -Tác dụng : Nghệ thuật so sánh, nhân hóa khiến sông
pháp tu từ gì ? Hương trở nên sinh động, có hồn, dòng sông gần với
Tác dụng của tâm hồn của con người xứ Huế.
những biện pháp -Ngoài ra còn có NT đối lập (chưa học)
nghệ thuật ấy ?
Câu 4. Nhân vật Câu 4: Nhân vật “tôi” hiện lên rõ nét trong đoạn
“tôi” hiện lên như trích:
thế nào trong đoạn - Kiến thức phong phú, am tường về Huế
văn? - Trí tưởng tượng phong phú độc đáo, mãnh liệt
- Ngôn ngữ phong phú, tài hoa
- Tình yêu đối với xứ Huế
Câu 5: Điểm Câu 5: Điểm tương đồng giữa đoạn trích này với
tương đồng giữa đoạn trích Cô Tô, hang Én là đều miêu tả cảnh thiên
đoạn trích này với nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, kể chuyện theo ngôi thứ
đoạn trích Cô Tô, nhất, kể theo thời gian, không gian
hang Én là điểm
nào?
Câu 4: Căn cứ thể loại kí, các con kể về một hành trình khám
phá của bản thân.
Gợi ý:
- Lý do, hoàn cảnh được đi và khám phá một khu di tích,
danh lam thắng cảnh?
- Thời gian , địa điểm đến
- Quá trình khám phá được sắp xếp theo trình tự thời
gian, không gian?
- Suy nghĩ của bản thân khi được khám phá nơi này.

Đại diện HS trình bày, Lớp bổ sug, Gv đánh


giá và chốt nội dung.
Yêu cầu HS về nhà làm bài hoàn chỉnh.
TiÕt 120
luyÖn tËp ®­a c¸c yÕu tè tù sù vµ miªu t¶
vµo bµi v¨n nghÞ luËn
VD a/ Cã b¹n trót bá chiÕc ¸o s¬ mi tr¾ng ®Ó mÆc vµo
mét chiÕc ¸o ph«ng loÌ loÑt, tr­íc ngùc lo»ng ngo»ng hµng
d·y ch÷ n­íc ngoµi vµ sau l­ng lµ h×nh ¶nh cña mét bé phim
®ang “¨n kh¸ch”. Mét h×nh ¶nh võa thiÕu ®øng ®¾n l¹i
võa hoµn toµn kh«ng phï hîp víi løa tuæi thiÕu niªn. Cã
b¹n ®ßi mua b»ng ®­îc chiÕc quÇn bß ®¾t tiÒn ®Ó diÖn
®Õn tr­êng, nh­ng ®ã l¹i lµ chiÕc quÇn xÐ gÊu vµ thñng
gèi. H«m qua, ë cæng tr­êng, chót n÷a lµ t«i kh«ng nhËn ra
mét b¹n cña líp m×nh. Bªn d­íi m¸i tãc nhuém mét ®­êng ®á
hoe, vµ bªn trªn ®«i giµy to cao qu¸ khæ lµ chiÕc ¸o ®en
ng¾n ngñn bã chÆt lÊy th©n m×nh (mÆc dï b¹n vèn lµ
ng­êi gÇy nhá) vµ chiÕc qu©n tr¾ng èng réng lïng thïng.
Sù ¨n mÆc cña c¸c b¹n sao l¹i thay ®æi nhiÒu ®Õn thÕ !
Ngữ văn : TiÕt 120
luyÖn tËp ®­a c¸c yÕu tè tù sù vµ miªu t¶
vµo bµi v¨n nghÞ luËn

Đoạn b: (SGK trang 126)


Hình như các bạn vẫn cho rằng ăn mặc như thế mới tỏ ra là người “văn
minh”, “sành điệu”. Và có lẽ các bạn vẫn tưởng rằng sự “sành điệu”,
“văn minh” ấy sẽ làm cho mình thành con người “thức thời” hơn, “hiện
đại” hơn. Những bộ quần áo ấy có thể làm cho các bạn hãnh diện ngẩng
cao đầu trước mọi người. Nhưng các bạn có nhớ lớp kịch “Ông Giuốc –
đanh mặc lễ phục”n mà chúng ta mới học không? Cái ông trưởng giả
Giốc –đanh kia hăm hở đặt may lễ phục, vì ông ta tưởng rằng hễ mặc
được một bộ lễ phục quý tộc là mình sẽ có ngay cái sang của nhà quý
tộc, còn “cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là
ông lớn”. Nhưng do không biết thế nào mới đúng là sang trọng, ông
Giuốc – đanh đã biến mình thành trò cười với bộ quần áo may hoa lộn
ngược và ngắn cũn cỡn (vì bị ăn bớt vải). Ông ta còn bị đám thợ phụ lột
cả cái áo ngắn lẫn chiếc quần cộc mặc khi tập kiếm. Vậy thì sự sang
trọng , cả sự sành điệu văn minh nữa , có phải là nên nhờ vào việc đua
theo “mốt” này, “mốt” nọ đâu!
Em …
Ngữ văn: TiÕt 120
luyÖn tËp ®­a c¸c yÕu tè tù sù vµ miªu t¶
vµo bµi v¨n nghÞ luËn
1. Tìm hiểu đề:
2. Xác lập và sắp xếp luận điểm:
3. Lập dàn ý:
4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
5.Vận dụng viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả
GV nhấn mạnh kiến thức cần nhớ

Ghi nhớ:Bút ký là thể loại thuộc loại hình ký thường có quy mô


tương ứng với truyện ngắn. Bút ký khác truyện ngắn ở chỗ tác giả
bút ký không sử dụng hư cấu vào việc phản ánh hiện thực.
Bút ký ghi lại những con người thực và sự việc mà nhà văn đã tìm
hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể
hiện một tư tưởng nào đó. Sức hấp dẫn và thuyết phục của bút ký
tùy thuộc vào tài năng, trình độ quan sát, nghiên cứu, khám phá,
diễn đạt của tác giả đối với các sự kiện được đề cập đến nhằm
khám phá ra những khía cạnh “có vấn đề”, những ý nghĩa mới
mẻ, sâu sắc trong va chạm giữa tính cách và hoàn cảnh, cá nhân
và môi trường.
BUỔI HỌC KẾT THÚC

You might also like