You are on page 1of 28

NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

CHƯƠNG 6

VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ


LÊN CNXH
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG TKQĐ LÊN CNXH

NỘI DUNG

• Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH


1

2 • Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

3
• Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN
Chương 6/6.1
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc

1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc

Hai xu hướng khách quan của sự phát


2 triển quan hệ dân tộc

3 Cương lĩnh dân tộc của CN Mác- Lênin


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc
Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
Được dùng với hai nghĩa:
+ Thứ nhất: Dân tộc là các tộc người trong
một quốc gia, có liên hệ chặt chẽ, bền
vững:
- Có sinh hoạt kinh tế chung
- Có ngôn ngữ chung
- Có nét đặc thù trong sinh hoạt văn hóa
so với những cộng đồng khác
- Xuất hiện sau bộ lạc; kế thừa và phát
triển hơn những nhân tố tộc người ở bộ
lạc.

Dân tộc là bộ phận của quốc gia,


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc
Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc

+ Thứ hai, chỉ một cộng đồng người ổn


định, bền vững hợp thành nhân dân của
một quốc gia:
- Có lãnh thổ chung
- Nền kinh tế thống nhất
- Quốc ngữ chung
- Có truyền thống văn hóa, truyền thống
đấu trinh chung trong quá trình dựng nước
và giữ nước

Dân tộc là toàn bộ nhân dân một nước, là quốc gia – dân tộc
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc
Hai xu hướng phát triển của DT và vấn đề DT trong xây dựng CNXH
Nghiên cứu về dân tộc và phong trào dân tộc trong CNTB, V.I. Lênin phân
tích và chỉ ra hai xu hướng phát triển khác quan của đân tộc:

+ Xu hướng thứ nhất: Do sự chín muồi


của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về
quyền sống của mình, các cộng đồng
dân cư muốn tách ra thành lập các
quốc gia, dân tộc độc lập, biểu hiện
thành phong trào đấu tranh chống áp
bức dân tộc, và có tác động nổi bật
trong giai đoạn đầu của CNTB.
+ Xu hướng thứ hai: Các dân tộc liên
hiệp lại với nhau, xóa bỏ sự biệt lập,
khép kín, thúc đẩy các dân tộc xích
lại gần nhau.
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc
Cương lĩnh dân tộc:
Trên cơ sở tư tưởng của C.Mác, Ph.Awngghen về vấn đề dân tộc và giai
cấp, cùng với sự phân tích hai xu hướng của vấn đề dân tộc V.I. Lênin đã
nêu ra “cương lĩnh dân tộc”:

+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng


+ Các dân tộc được quyền tự quyết
+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

Đây là tuyên ngôn về vấn đề dân tộc của Đảng cộng sản trong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc, giai cấp, trở thành cơ sở lý luận cho chủ trương
của Đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Là quyền thiêng liêng của các dân tộc, các dân tộc, không phụ thuộc số
lượng và trình độ phát triển có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, các dân tộc
không có đặc quyền đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ... với
dân tộc khác

Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc
phải được pháp luật bảo vệ thực hiện trong thực tế, trong đó việc khắc
phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc
do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản.
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc
Các dân tộc được quyền tự quyết
Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đường phát triển của
dân tộc mình. Bao gồm:

+ Quyền tự do phân lập thành cộng


đồng quốc gia dân tộc độc lập

+ Quyền tự nguyện liên hiệp với các


dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng

Khi xem xét giải quyết quyền TQDT cần đứng vững trên lập trường của
GCCN: ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên quyết đấu tranh
chống lại nhưng mưu toan lợi dụng quyền DTTQ làm chiêu bài can
thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai chia rẽ dân tộc.
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc
Liên hiệp CN tất cả các dân tộc
Đây là tư tưởng, nội dung cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của V.I.
Lênin, thể hiện bản chất quốc tế của GCCN, PTCN và phản ánh tính
thống nhất giữa sự nghiệp GPDT với GPGC.

Đoàn kết GCCN các dân tộc có ý nghĩa


lớn lao đối với sự nghiệp giải phóng
dân tộc, có vai trò quyết định đến việc
xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân
tộc và quyền dân tộc tự quyết. Đồng
thời, đây cũng là yếu tố tạo nên sức
mạnh bảo đảm cho thắng lợi của GCCN
và các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
Công nhân Việt Nam
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

1 2

Quan điểm
Đặc điểm và chính
dân tộc sách DT của
Việt Nam Đảng, Nhà
nước VN
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
Đặc điểm dân tộc Việt Nam
Thứ nhất: Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ
Thứ ba: Các dân tộc thiểu số ở VN phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược
quan trọng
Thứ tư: Các dân tộc ở VN có trình độ phát triển không đều
Thứ năm: Các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng
dân tộc- Quốc gia thống nhất
Thứ sáu: Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa
dạng của nền văn hóa VN thống nhất
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước VN
Quan điểm:
Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản,
lâu dài và cũng là vấn đề cấp bách hiện nay

Các dân tộc trong đại gia đình VN bình đẳng, đoàn kết, tương trợ,
giúp nhau cùng phát triển…

Phát triển toàn diện CT, KT, VH, XH và an ninh- QP, gắn tang
trưởng với giải quyết các vấn đề XH…

Ưu tiên đầu tư phát triển KT- XH các vùng dân tộc miền núi. Đây là
nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân…
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
Chính sách
Về chính trị: thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp
nhau cùng phát triển
Về Kinh tế: Chủ trương, chính sách phát triển KT- XH miền núi,
đồng bào các dân tộc thiểu số
Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc
dân tộc
Về XH: Đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc
thiểu số
Về AN- QP: Bảo về TQ trên cơ sở đảm bảo ổn định CT
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

2.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo

2.2 Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo


của Đảng, Nhà nước hiện nay
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo
* Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo
• Là 1 hình thái ý thức XH phản ánh hiện thực hư
Bản chất ảo hiện thực khách quan
• Là 1 thực thể XH( các tôn giáo cụ thể)

Nguồn •

Tự nhiên, KT, XH
Nhận thức
gốc • Tâm lý

• Tính lịch sử
Tính • Tính quần chúng
chất • Tính chính trị
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo
* Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử, tồn tại phổ
biến ở hầu hết các cộng đồng người trong hàng ngàn năm qua.

Một tôn giáo với hình thái phát triển đầy


đủ bao gồm:
+ Ý thức tôn giáo (quan niệm về các
đấng thiêng liêng cùng những tín
ngưỡng tương ứng)
+ Hệ thống tổ chức tôn giáo
+ Hoạt động nghi thức
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo
2.1.1 Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo
* Bản chất của tôn giáo
Khi phân tích bản chất tôn giáo với tư cách là một hình thái ý thức xã hội,
Ph. Awngghen cho rằng:

“tất cả mọi tôn giáo chẳng qua


chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào
trong đầu óc con người – của
những lực lượng ở bên ngoài chi
phối cuộc sống hàng ngày của
họ; chỉ là sự phản ánh trong đó
lực lượng ở trần thế đã mang
hình thức những lực lượng siêu
trần thế”.
Huyền thoại Ađam và Êva
– Thủy tổ loài người
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo
2.1.1 Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo
Nguồn gốc của tôn giáo
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội:
- Khi LLSX chưa phát triển -> con người yếu đuối bất lực với thiên nhiên ->
gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí
- Trong XH có đối kháng giai cấp, con người không giải thích được nguồn gốc
của phân chia giai cấp, của bóc lột và bất công + sự lo sợ trước thế lực thống
trị -> trông chờ vào một lực lượng siêu nhiên
Nguồn gốc nhận thức: Nhận thức của con người có giới hạn vẫn còn nhiều
hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học làm chủ hoặc chưa lý
giải được, trong khi đó trình độ dân trí lại vẫn chưa cao, khiến cho một bộ phận
nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức mạnh của thần linh.

Nguồn gốc tâm lý: Sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những
hoàn cảnh đặc biệt kể cả việc buồn hay việc vui con người cũng dễ tìm đến tôn giáo để
có sự bình yên
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo
2.1.1 Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo
Tính chất của tôn giáo
Tính lịch sử của tôn giáo: tôn giáo hình thành và biến
đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích
nghi với những điều kiện chính trị - xã hội -> khoa học
và giáo dục phát triển - > tôn giáo sẽ dần mất đi
Tính quần chúng của tôn giáo: thể hiện ở số lượng
người theo tôn giáo (3/4 dân số thế giới) và là nới
sinh hoạt văn hóa tinh thần của một bộ phận quần
chúng nhân dân
Tính chính trị của tôn giáo: Trong xã hội có đối giai cấp, tồn giáo là sản phẩm của
những điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng cảu các giai cấp
trong cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc nên tôn giáo mang tính chính trị. Ngoài ra,
giai cấp thống trị tường lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho nhu cầu lợi ich cảủagiai
cấp mình chống lại giai cấp lao động và tiến bộ xã hội.
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

2.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo


2.1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong TKQĐ lên CNXH
Một là, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời
sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới. Đó là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng CNXH.

Hai là, nhà nước XHCN phải tôn


trọng và bảo đảm quyền tự do
tín ngưỡng và không tín
ngưỡng của mọi công dân.
Nghiêm cấm mọi hành vi vi
phạm quyền tự do tín ngưỡng
và không tín ngưỡng của công
dân

Ba là, thực hiện đoàn kết những người có tôn giáo với người không có tôn
giáo, đoàn kết các tôn giáo với nhau. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ cộng
đồng vì lý do tín ngưỡng tôn giáo.
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

2.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo


2.1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong TKQĐ lên CNXH
Bốn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn giáo.
+ Mặt tư tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trong tôn giáo.
+ Mặt chính trị là sự lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách
mạng, sự nghiệp xây dựng CNXH.
Phải đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động trong lĩnh vực tôn giáo
Năm là, phải có quan điểm lịch sử - cụ
thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo. Trong
mỗi thời kỳ lịch sử, vai trò và sự tác
động của từng tôn giáo đối với đời sống
XH là khác nhau. Quan điểm, thái độ của
các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các
lĩnh vực, các vấn đề của xã hội có sự
khác biệt. Do đó nhà nước XHCN phải có
quan điểm và phương thức ứng xử phù
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu
hợp với từng trường hợp cụ thể khi giải về nhân quyền và tự do tôn giáo
quyết các vấn đề tôn giáo.
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2.2 Tôn giáo ở VN và chính sách TG của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

2.2.1 Đặc điểm tôn giáo ở VN


Thứ nhất: VN là quốc gia có nhiều tôn giáo
Thứ hai: Tôn giáo ở VN đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình
và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
Thứ ba: Tín đồ các tôn giáo VN phần lớn là nhân dân lao động,
có long yêu nước, tinh thần dân tộc
Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan
trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ
Thứ năm: Các tôn giáo VN đều có quan hệ với các tổ chức, cá
nhân tôn giáo ở nước ngoài
Thứ sáu: Tôn giáo ở VN thường bị các thế lực phản động lợi
dụng
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2.2 Tôn giáo ở VN và chính sách TG của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
2.2.2 Chính sách của Đảng và Nhà nước VN đối với tín ngưỡng, tôn
giáo hiện nay

Một là Hai là Ba là
Tín ngưỡng tôn giáo Đảng, NN thực hiện Nội dung cốt lõi là
là nhu cầu tinh thần nhất quán chính sách công tác vận động
của nhân dân đại đoàn kết dân tộc quần chúng

Bốn là Năm là
Là trách nhiệm của cả Vấn đề theo đạo và
hệ thống CT truyền đạo
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
3 Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn


3.1
giáo ở VN

3.2
Định hướng giải quyết mối quan hệ
dân tộc và tôn giáo ở VN hiện nay
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
3 Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
3.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN
 VN là 1 QG đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn
giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng QG- dân
tộc thống nhất
 Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN chịu sự chi phối mạnh mẽ
bởi tín ngưỡng truyền thống
 Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm
ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn
dân tộc.
 Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và
tôn giáo nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất là tập
trung ở 4 khu vực trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam
Bộ và Tây duyên hải miền Trung
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
3 Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
3.2 Định hướng giải quyết mối quan hệ DT và TG ở VN hiện
nay
 Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng
cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề
chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng VN.
 Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối
quan hệ với cộng đồng quốc gia- dân tộc thống nhất theo định
hướng XHCN.
 Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải bảo đảm quyền
tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của các dân tộc
thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề
dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6

1. Phân tích quan điểm của CN ML về dân tộc và giải quyết vấn đề
dân tộc trong cách mạng XHCN

2. Phân tích, làm rõ quan điểm của CN ML về tôn giáo và giải quyết
vấn đền tôn giáo trong cách mạng XHCN
3. Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc với tôn giáo ở VN và ảnh
hưởng của mối quan hệ đó đến sự ổn định CT- XH của đất nước,
đến độc lập, chủ quyền của Tổ quốc

You might also like