You are on page 1of 15

MÔN HỌC

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


Dùng cho bậc đại học
không chuyên ngành lý luận chính trị

12/21/21 1
Thông tin về môn học
 Tên môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học
 Thời lượng: 02 tín chỉ; Số tiết: 30
 Học liệu bắt buộc:
 Bài giảng của giảng viên

 Giáo trình môn học

 Sách bài tập môn CNXHKH (LH: 0989302361 cô Kệ nhà G3)

 Kiểm tra đánh giá môn học:


 Chuyên cần và giữa kỳ: 40%
 Chuyên cần gồm: kiểm tra nhanh, chấp hành thời gian trên lớp (10%)
 Kiểm tra giữa kỳ: 30%
Thi hết môn (thi viết tự luận, không sd tài liểu): 60%
 Điều kiện dự thi
 Sinh viên không nghỉ quá 20% số buổi lý thuyết

 Sinh viên có kết quả bài kiểm tra giữa kỳ

 Giảng viên: Phạm Công Nhất:; nhatpc2010@gmail.com

12/21/21 2
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1 Nhâ ̣p môn Chủ nghĩa xã hô ̣i khoa học

Chương 2 Sứ mê ̣nh lịch sử của giai cấp công nhân

Chương 3 Chủ nghĩa xã hô ̣i và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hô ̣i

Chương 4 Dân chủ xã hô ̣i chủ nghĩa và Nhà nước xã hô ̣i chủ nghĩa

Chương 5 Cơ cấu xã hô ̣i - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hô ̣i

Chương 6 Vấn đề dân tô ̣c và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
Chương
12/21/21
7 Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hô3 ̣i
Chương 1
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
I. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

II. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội
khoa học

III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu
Chủ nghĩa xã hội khoa học

12/21/21 4
I. SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
 Quan niệm chung:
 Chủ nghĩa xã hội (socialism): Socialism bắt nguồn từ shaer (trong kinh
thánh nghĩa là chia sẻ)
 Socialism theo nghĩa hiện đại ngày nay:
 1. Chỉ những phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ xã hội
 2. Các trào lưu, các học thuyết trong lịch sử tư tưởng;
 3. Chỉ một chế độ xã hội trên thực tế - chế độ XHCN
 Chủ nghĩa xã hội khoa học (Science socialism)= CN Mác-Lênin
 CNXHKH là thuật ngữ được Ph. Ăngghen nêu ra để mô tả các lý thuyết về
kinh tế chính trị-xã hội do Mác và ông sáng tạo. Thuật ngữ này đối lập với
chủ nghĩa xã hội không tưởng

12/21/21 5
 Theo nghĩa rộng, CNXHKH tức là chủ nghĩa Mác-Lênin (bao gồm cả ba
bộ phận: triết học, kinh tế chính trị học và CNXHKH).
 V.I.Lênin khẳng định: ”CNXHKH (theo nghĩa rộng) tức là chủ nghĩa
Mác" Vì triết học Mác lẫn kinh tế chính trị Mác đều dẫn đến cái tất yếu
lịch sử là làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng hình thái kinh tế -
xã hội CSCN.

 Theo nghĩa hẹp thì CNXHKH là một trong ba bộ phận của chủ nghĩa
Mác-Lênin. CNXHKH đã dựa trên phương pháp luận triết học DVBC và
DVLS, đồng thời cũng dựa trên những cơ sở lý luận khoa học về các quy
luật kinh tế, quan hệ kinh tế... để luận giải một cách khoa học về quá trình
nảy sinh cách mạng XHCN, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã
hội CSCN, gắn liền với sứ mệnh lịch sử có tính toàn thế giới của GCCN
hiện đại, nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội

12/21/21 6
Chủ nghĩa xã hội không tưởng

12/21/21 7
Sự khác nhau giữa CNXHKH và CNXH không
tưởng

12/21/21 8
1.Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH
 Điều kiện kinh tế xã hội
 Sự phát triển chín muồi của PTSXTBCN=> các mâu thuẫn lớn trong
lòng xã hội tư bản
 Sự phát triển trưởng thành của phong trào công nhân dẫn tới nhu cầu về
lý luận dẫn đường
 Tiền đề về lý luận:
 Triết học cổ điển Đức với các đại biểu: Cantơ (1720-1804), Hêghen
(1770-1831), Phoiơbắc (1804-1870)
 Kinh tế chính trị học Anh: A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-
1823)
 Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán Anh-Pháp: Xanh Ximông
(1760-1825), S.Phuriê (1772-1837) và R.Oen (1771-1858).

12/21/21 9
 Tiền đề về khoa học tự nhiên
 Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (1842-1845)
của Julius Robert Mayer (1814 -1878) xây dựng và phát
triển;
 Học thuyết tế bào (1838-1839) của nhà thực vật học người
Đức Matthias Jakob Schleiden (1804-1881) và nhà vật lý
học người Đức Theodor Schwam (1810 - 1882).
 Học thuyết Tiến hóa (1859) của người Anh Charles Robert
Darwin (1809-1882);

12/21/21 10
2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

 a. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
 b. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
 c. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
khoa học

 Sự ra đời và vai trò của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
 Sự ra đời của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản: 2/1848
 Vai trò của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản

12/21/21 11
II. GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
 1. C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa
học (1841-1895)
 Từ 1841-1848: C.Mác, Ph. Ăng ghen chuyển biến lập trường: từ CNDT dân chủ
cách mạng sang lập trường DVBC và CNCS
 Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871): Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cuộc
cách mạng (1848-1852) của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục
phát triển thêm nhiều nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học: Tư tưởng về đập tan
bộ máy nhà nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản; bổ sung tư tưởng về cách
mạng không ngừng
 Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895: Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari,
C.Mác và Ph.Ănghen phát triển toàn diện chủ nghĩa xã hội khoa: Bổ sung và phát
triển tư tưởng đập tan bộ máy nhà nước quan liêu; Thừa nhận Công xã Pari là một
hình thái nhà nước của giai cấp công nhân…
 C.Mác và Ph.Ăngghen yêu cầu phải tiếp tục bổ sung và phát triển chủ nghĩa xã hội
khoa học phù hợp với điều kiện lịch sử mới.

12/21/21 12
 2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
trong điều kiện mới (1895-1924)
 Bối cảnh giai đoạn Lênin (1870-1924)
 Đóng góp của Lênin
 Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga: đấu tranh chống các trào
lưu phi mác xít, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác
 Thời kỳ sau cách mạng Tháng Mười Nga: phát triển và vận dụng sáng
taọ chủ nghĩa Mác vào thực tiễn cách mạng Tháng Mười Nga 1917
 3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội
khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay
 Giai đoạn từ sau khi Lênin mất đến 1945
 Giai đoạn từ 1945-1991
 Giai đoạn từ 1991 đến nay
 4. CNXHKH được vận dụng vào sự nghiệp cách mạng Việt
Nam hiện nay

12/21/21 13
III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA
NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nc: Các quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình
phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, điều kiện, con đường và hình thức,
phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
 Nội dung: Nội dung quan trọng của lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đây là phạm trù cơ bản nhất của
chủ nghĩa xã hội khoa học. Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân là một thành tích chủ nghĩa Mác-Lênin
 Phương pháp nc: các phương pháp chung riêng, đặc thù
 Ý nghĩa nc: lý luận và thực tiễn

12/21/21 14
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1. Phân tích điều kiện kinh tế- xã hội và vai trò của C.Mác và
Ph.Ăngghen trong việc hình thành chủ nghĩa xã hội khoa
học?
2. Phân tích vai trò của V.I.Lênin trong bảo vệ và phát triển chủ
nghĩa xã hội khoa học?
3. Phân tích đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa
học? So sánh với đối tượng của triết học?
4. Phân tích những đóng góp về lý luận chính trị- xã hội của
Đảng Cộng sản Việt Nam qua 30 năm đổi mới?

12/21/21 15

You might also like