You are on page 1of 90

Kiểm tra siêu âm mối

hàn
• Qui trình chung • Định vị bất liên tục
• Butt-joint - single V • Xác định kích thước
• Butt-joint - double V
• • Nhận dạng
T – joint
• Nozzle, T,K,Y joint • Đánh giá
(pipe) • Hồ sơ- Báo cáo
Quy trình chung

 Thông tin ban đầu


 Vị trí kích thước mối hàn
 Quan sát trực tiếp
 Kiểm tra kim loại cơ bản
 Kiểm tra mối hàn
Thông tin ban đầu

 Tiêu chuẩn vật liệu cơ bản


 Quá trình hàn
 Chuẩn bị mép
 Chiều dày kim loại cơ bản
 Khó khăn trở ngại trong khi hàn
 Vị trí mối hàn đã sửa
 Tiêu chuẩn kiểm tra áp dụng
Vị trí và kích thước mối hàn
• Vị trí đường trung tâm (C/L)- chân gốc (root):
- Có ý nghĩa rất quan trọng trong việc định vị
bất liên tục
- Tốt nhất nên xác định và đánh dấu trước khi
hàn
- Có thể xác định bằng chỉ thị phản xạ từ đáy
Quan sát trực tiếp
 Tiến hành trước khi UT
nhằm đảm bảo:
• bề mặt mối hàn phù
hợp cho việc dò quét
• phát hiện các bất liên
tục bề mặt có thể gây
nhiễu việc giải đoán kết
quả kiểm tra UT như,
undercut, lệch tôn,
khác biệt chiều dày,...
Quan sát trực tiếp
Kiểm tra kim loại cơ bản
 Nhằm phát hiện các bất liên
tục song song với bề mặt dò
quét (tách lớp), gây nhiễu
hoặc cản trở việc kiểm tra
mối hàn (bằng tia xiên)
 Sử dụng đầu dò tia thẳng,
kiểm tra phạm vi ít nhất
(W)không nhỏ hơn phạm vi
dò quét của đầu dò tia xiên,
 Ví dụ, với T là chiều dày kim
loại cơ bản thì W=
(5.5T)x1.25
Kiểm tra kim loại cơ bản
Hư hỏng cơ học Lap
 Tách lớp

Tách lớp
Kiểm tra kim loại cơ bản

 Giá trị phạm vi màn hình nên chuẩn bằng ít nhất


bằng chiều dày kim loại cơ bản
 Độ nhạy dò quét theo tiêu chuẩn áp dụng
 Sự hiện diện của bất liên tục tách lớp thể hiện
bằng chỉ thị phản xạ xuất hiện trước chỉ thị phản
xạ đáy
 Vị trí và kích thước của tách lớp cần được báo
cáo cho khách hàng
 Thay đổi kỹ thuật dò quét hoặc dùng phương
pháp NDT khác
Kiểm tra kim loại cơ bản

 Biểu hiện xung bất liên tục


defect
initial pulse echo

Material Thk
defect

0 10 20 30 40 50

đầu dò tia thẳng Màn hinh hiển thị


Kiểm tra mối hàn
• Kiểm tra chân • Bất liên tục dọc
(gốc),và mép • Bất liên tục ngang
• Kiểm tra thân
Kiểm tra mối hàn-chân
gốc
• Đòi hỏi kiểm tra riêng biệt, kỹ lưỡng và thận
trọng vì:
- bất liên tục (nếu có) ở chân-gốc phần lớn là những
loại nguy hiểm nhất
- Chỉ thị phản xạ từ chân tốt và chân xấu rất gần
nhau dễ gây nhầm lẫn cho giải đoán !!!
Kiểm tra mối hàn-thân
 Sử dụng đầu dò tia
xiên dò quét bất liên
tục dọc và ngang
 Hướng và phạm vi
dò quét được mô tả
chi tiết cho từng loại
mối hàn
 Độ nhạy dò quét
được quy định theo
tiêu chuẩn kiểm tra
áp dụng
Kiểm tra mối hàn-thân
 Không ngấu vách nóng chảy (Mối hàn V-đơn)
Xung ban đầu Xung khuyết tật

khoang cách bề mặt

defect

sound path
0 10 20 30 40 50

Angle Probe CRT Display


Butt joint - single vee
 Lựa chọn đầu dò  Bề mặt, hướng và
 Xác định chỉ số, góc phạm vi dò quét
khúc xạ  Đặt độ nhạy dò quét
 Tính toán các khoảng  Các mẫu thao tác dò
cách: Skip, V-path quét
 Chuẩn phạm vi màn  Kiểm tra chân
hình  Kiểm tra thân
 Chuẩn độ nhạy đối  Kích thước
chứng ban đầu
Lựa chọn đầu dò
 Tối ưu các thông số trái ngược nhau:
- Tần số
- Kích thước
- Góc khúc xạ
Lựa chọn đầu dò
 Tần số: (2-5)MHz tuỳ
theo độ suy giảm âm
 Kích thước: 10-25mm,
tuỳ theo khả năng tiếp
cận, tiếp âm-tiếp xúc...
 Góc khúc xạ: 45,60,700
tuỳ theo hướng bất liên
tục, khả năng tiếp cận,
góc chuẩn bị mép mối
hàn...
Lựa chọn đầu dò
 Một số hướng dẫn- đề xuất sau:

Chiều dày kim Góc khúc xạ


loại cơ bản

10-15 mm 700
15-20 mm 700, 600

>20mm 700, 600,450


Lựa chọn đầu dò
Xác định chỉ số, góc
 Là các thông số có
ý nghĩa rất quan
trọng trong việc
định vị phản xạ, bất
liên tục
 Các tiêu chuẩn luôn
yêu cầu kiểm tra
định kỳ các chỉ tiêu
này
Tính toán khoảng cách
Skip = 2 x T x tg β
Sound Vee-path = 2 x T / cos β
β- góc khúc xạ
T-chiều dày kim loại cơ ban
Tính toán khoảng cách
 Skip = 2 x T x tg θ
Vee-path = 2 x T / cos θ
θ- góc khúc xạ
T-chiều dày kim loại cơ ban
Chuẩn phạm vi màn hình
 Giá trị phạm vi màn hình cần chuẩn ít nhất
phải bằng Sound Vee-path
Phạm vi 250mm
Phạm vi 100mm
Chuẩn bằng mẫu V2
Chuẩn độ nhạy
Dò quét
 Phạm vi dò quét: cách mép mối hàn 1.25 skip
 1.25 skip = 1.25 x 2 x T x tg B
Dò quét
 Mối hàn V-đơn có chân
Dò quét
Thao tác dò quét- aws
A,B,C : bất liên tục dọc D,E : bất liên tục ngang
Thao tác dò quét
a : khoảng 100
B : khoảng 01skip
C : 1/2 chiều rộng
biến tử
D : mũ mối hàn mài
phẳng
E :mũ mối hàn
nguyên dạng
e : khoảng 100 - 150
Thao tác dò quét- API
Mối hàn nguyên dạng
Mũ mối hàn mài bằng
Kiểm tra chân-gốc
 Đầu dò đặt cách đường C/L 0.5skip
 Dò quét song song với trục đường hàn
Kiểm tra chân-gốc
 Chân-gốc tốt thể hiện: không có chỉ thị,
hoặc chỉ thị xuất hiện lớn hơn 0.5 V-path
 Chỉ thị xuất hiện tại vị trí bằng hoặc nhỏ
hơn 0.5 V-path là thể hiện có bất liên tục
ở chân mối hàn
 Cần phân biệt rõ một số loại: không thấu
chân, nứt chân, undercut...
Không thấu chân
 Biên độ của chỉ thị lớn, thường cao hơn
mức đối chứng ban đầu (100%DAC)
 Có biểu hiện đối xứng ở cả hai phía dò
quét của mối hàn: vị trí, biên độ
 Có thể so sánh được với chỉ thị phản xạ
từ gờ cạnh của kim loại cơ bản
 Khối chuẩn cơ bản ASME có một rãnh
khía bề mặt để mô phỏng chỉ thị này.
Nứt chân

 Biên độ chỉ thị thường


không lớn bằng so với
không thấu chân
 Không có tính đối xứng như
không thấu chân
 Chỉ thị nứt chân có thể xuất
hiện bên cạnh và rất gần chỉ
thị từ giọt lồi (đáy) mối hàn
trong một số trường hợp
 Có rất nhiều mẫu hàn chứa
nứt chân mô phỏng tốt trên
thị trường
(SONASPECTION,
FLAWTECH...)
CRACK

 Chỉ thị nứt :


dạng đường,
lởm chởm-chỉ
thị như hình
chóp nhà thờ do
sóng âm phản
xạ lại từ nhiều
điểm
CRACK
 Biểu hiện xê dịch ngang màn hình
(walking)
Undercut
 Biên độ chỉ thị thường không lớn so với
hai loại trước.
 Biên độ chỉ thị thường có xu hướng tăng
khi lùi đầu dò ra xa đường C/L
 Không có tính đối xứng như không thấu
chân
Thân mối hàn
 Dò quét theo mẫu ở phần trước trong
phạm vi 1.25 skip tính từ mép mối hàn,
cả hai phía
Chọn góc sao cho tia siêu âm vuông góc với khuyết tật
không ngấu cạnh !!!
Định vị
Sử dụng thước định vị phản xạ
Định vị
Định vị
Định vị
 Sound path - SP : độ dài đường truyền âm đến bất liên
tục
 khoảng cách bề mặt = SP x sin β
 β thị
Độ sâu tính từ bề mặt D = SP x cos chỉ chỉ thị khuyết
 hoặc D = 2 x T - SP x cos β ban đầu tật

khoang cách bề mặt

defect

sound path
0 10 20 30 40 50
Kích thước

Sử dụng các phương pháp theo dõi biên


độ để đo đạc kích thước chỉ thị (bất liên
tục) theo chiều dọc trục mối hàn, chiều
cao (xuyên thành):
- phương pháp giảm 6dB
- phương pháp giảm 20dB
- phương pháp DAC...
Kích thước
 Các điểm giới hạn của chỉ thị được xác
định bằng vị trí có biên độ giảm đến
mức tiêu chuẩn định trước( 2 lần, 10lần,
20%DAC...)
Kích thước
 Phương pháp giảm 6dB xác định chiều dài
bất liên tục dọc theo trục mối hàn
Kích thước
Kích thước
 Phương pháp AWS đề xuất xác định chiều
cao chỉ thị (xuyên thành)
Butt Double Vee
 Về cơ bản, giống V đơn, với một số lưu
ý:
- Chân gốc mối hàn ở khoảng giữa chiều dày
- Mối hàn thường dày, thường cần dò cả hai
mặt và sử dụng các loại góc khác nhau
Butt Double Vee
Butt Double Vee
 Có thể sử dụng kỹ thuật Tandem để kiểm tra
không thấu chân :
 A= T x tg β B= 0.5T x tg β
β- góc khúc xạ
T- chiều dày kim loại cơ ban
T-joint
Sử dụng tia thẳng và tia xiên
T-joint- vát mép và không
Corner joint
Corner joint
Corner joint
Lap joint
T,Y.K Joint (pipe-AWS)
T,Y.K Joint (pipe-API)
T,Y.K Joint (pipe-API)
 Cần chú ý một số khác biệt - khó khăn sau
- Phải đánh dấu được gốc mối hàn :
trước khi hàn !!!
- Hiệu chỉnh các giá trị khoảng cách : Skip,
Soundpath cho các bề mặt cong
Hiệu chỉnh các giá trị khoảng cách
Hiệu chỉnh các giá trị khoảng cách
T,Y.K Joint (pipe-API)
Giải đoán
 Kiểm tra viên UT phải
phân biệt được

Chỉ thị liên quan


chỉ
thị không liên quan
Giải đoán
 Chỉ thị liên quan:
do các phản xạ bên
trong đối tượng
kiểm tra (mối hàn)
tạo ra-bất liên tục
Giải đoán
 Chỉ thị không liên quan:
do các điều kiện hình học đa dạng gây ra
(không phải bất liên tục cần kiểm tra):
- giọt lồi đáy mối hàn
- đệm lót
- chuyển đổi dạng sóng, mũ mối hàn....
Giải đoán
 Để nhận biết và phân biệt chỉ thị không liên
quan cần:
- Chuẩn đúng
- Tính toán đúng
- Đo đạc khoảng cách, sử dụng thước định vị
phản xạ
- Có thể sử dụng các giá trị hiện số của máy
siêu âm đời mới cho các đánh giá ban đầu,
tuy nhiên cần tránh lạm dụng hoặc đơn
giản hoá việc giải đoán - dễ gây nhầm lẫn !!!
Nhận dạng
 vật liệu  vị trí chỉ thị
 chế tạo  hình dạng chỉ thị
 sử dụng  mẫu mô phỏng
Phân loại-AWS
 Tròn - khối: rỗ, xỉ
 Trụ - đường: xỉ dài
 Phẳng : nứt, không ngấu, không thấu
Tròn
Trụ
Trụ
Trụ
Phẳng
Phẳng
Đánh giá
 Tiêu chuẩn áp dụng

You might also like