You are on page 1of 28

NHÓM 6

Tìm hiểu về Sublayer MAC của


tiêu chuẩn 802.11n

Thành viên:
Trần Liên Bạch – 20181336
Hà Thị Uyên – 20181834
Vi Duy Linh – 20181582
Nguyễn Thành Vinh – 20181844

1
NỘI DUNG

I. Giới thiệu về WIFI và các giao thức.


1. Giới thiệu về WIFI
2. Giới thiệu các chuẩn và chi tiết chuẩn 802.11n

II. MAC Sublayer.


1. Phương pháp tổng hợp khung
2. Cách một trạm wifi phát hiện & kết hợp với 1 Access Point
3. Các chức năng điều phối
3.a Chức năng điều phối điểm DCF
3.b Chức năng điều phối phân tán DCF
3.c Chức năng điều phối phân tán DCF & CSMA/CA
3.d Chức năng điều phối phân tán DCF Contention Window

2
I. Giới thiệu về WIFI và các giao thức

1. Giới thiệu về WIFI

- WiFi là một giao thức mạng cho


phép các thiết bị giao tiếp không
dây

- Được sử dụng rộng rãi trong
cho việc kết nối giữa thiết bị trong mạng nội
bộ và việc kết nối Internet.

- Chia sẻ dữ liệu thông qua sóng vô tuyến

3
I. Giới thiệu về WIFI và các giao thức

2. Giới thiệu các chuẩn và chi tiết chuẩn 802.11n

- IEEE 802.11 là một tập các chuẩn


của tổ chức IEEE bao gồm các đặc tả
kỹ thuật liên quan đến hệ thống mạng
không dây.

-  Chuẩn IEEE 802.11
mô tả một giao tiếp "truyền qua
không khí" sử dụng sóng vô tuyến.

4
I. Giới thiệu về WIFI và các giao thức

2. Giới thiệu các chuẩn và chi tiết chuẩn 802.11n

Đặc điểm của các chuẩn WIFI 802.11

5
I. Giới thiệu về WIFI và các giao thức

2. Giới thiệu các chuẩn và chi tiết chuẩn 802.11n

Kiến trúc:
Chuẩn 802.11 cũng như các chuẩn khác trong họ IEEE 802
, nó tập trung vào 2 tầng thấp nhất trong mô hình OSI:

-Tầng vật lý (Physical)


-Liên kết dữ liệu (Datalink)

Do đó, tất cả hệ thống mạng theo chuẩn 802 đều có 2
thành phần chính là MAC (Media Access Control) và P
HY (Physical).

6
I. Giới thiệu về WIFI và các giao thức

2. Giới thiệu các chuẩn và chi tiết chuẩn 802.11n

Lớp vật lý (Physical)


Lớp Physical của mô hỉnh OSI được phân loại thành 2 lớp con:

- Physical Layer Convergence Procedure  (PLCP).

- Physical Medium Dependent (PMD).

Lớp liên kết dữ liệu (Datalink)

- Lớp Datalink - LLC



- Lớp Datalink - MAC

7
I. Giới thiệu về WIFI và các giao thức

2. Giới thiệu các chuẩn và chi tiết chuẩn 802.11n

 MAC là một tập hợp các luật định nghĩa việc truy xuất và gửi dữ liệu, còn chi tiết của 
việc truyền dẫn và thu nhận dữ liệu là nhiệm vụ của PHY.

-Tầng MAC: Mạng Wireless cho phép người dùng truy cập mạng di động
và tầng MAC là nơi thức hiện tính năng này.

-Tầng PHY: Tầng PHY dựa trên sóng vô tuyến.

8
I. Giới thiệu về WIFI và các giao thức

2. Giới thiệu các chuẩn và chi tiết chuẩn 802.11n

Đặc điểm của IEEE 802.11n 

- IEEE 802.11n sử dụng cho môi trường vô tuyến tăng cường khả năng truyền tải dữ liệu

- Nó là một phiên bản nâng cấp với mục đích cải thiện thông lượng mạng cho hai tiêu chuẩn trước IEEE
802.11a và IEEE 802.11g

- Trong 802.11n, tốc độ dữ liệu mạng tối đa từ 54Mbps tới 600 Mbps, hỗ trợ nhiều
tiêu chuẩn đầu vào ra kết hợp khung, cải thiện khả năng bảo mật.

 - 802.11n sử dụng tại băng tần kép 2.4Ghz hoặc 5Ghz.

9
II. MAC Sublayer

Có 3 loại khung MAC:

Data frame: Chứa dữ liệu.

Control frame: bao gồm ACK, RTS,
CTS, Power Save Poll​.

Management frame: giúp các trạm phát hiện 
và kết nối với AP.

10
II. MAC Sublayer

Control Frames:
- Các khung điều khiển dự trữ phương tiện không
dây để cung cấp môi trường không có tranh chấp và gửi các xác nhận 
dữ liệu để quá trình truyền xảy ra với ít va chạm nhất có thể.
- Một số khung điều khiển giúp thiết bị khách tìm nạp dữ liệu từ AP
khi thiết bị khách trở về từ chế độ trạng thái tiết kiệm năng lượng.

Sau đây là các subtypes của khung điều khiển:

- Acknowledgment (ACK)
- Request to Send (RTS)
- Clear to Send (CTS)
- Power Save Poll (PS-Poll)

11
II. MAC Sublayer

Management Frames:
- Các khung này được trao đổi giữa một điểm truy cập (AP) và các thiết bị khách muốn tham
gia vào mạng không dây.
- Chúng còn được gọi là Đơn vị dữ liệu giao thức MAC quản lý (MMPDU) và không chứa MSDU. 

12
II. MAC Sublayer

Data Frames:
- Khung dữ liệu mang tải dữ liệu hoặc thông
tin giữa các thiết bị không dây.

Sau đây là các subtypes của khung dữ liệu:

- Data (simple data frame)
- Null Function (Null data)
- QoS Data
- QoS Null)

13
II. MAC Sublayer

1. Phương pháp tổng hợp khung (methods of frame aggregation).


Có 2 phương pháp tổng hợp :

Aggregate MAC Service Data Unit (A-MSDU):

- A-MSDU, trong đó một số MSDU được kết hợp thành một khung duy nhất.


- Một điểm truy cập 802.11n (AP) sử dụng A-
MSDU và xóa tiêu đề và đoạn giới thiệu khỏi MSDU đã nhận, đồng thời 
kết hợp nhiều MSDU này vào một khung duy nhất, được gọi là A-
MSDU và được sử dụng thêm để truyền qua phương tiện không dây.

- MSDU đều dùng chung một MAC Header. 
II. MAC Sublayer

1. Phương pháp tổng hợp khung (methods of frame aggregation).

Aggregate MAC Protocol Data Unit (A-MPDU):

- Một phương pháp kết hợp khung khác là A-
MPDU, mỗi một MSDU được tổng hợp thành một MPDU và sau đó m
ột số MPDU được kết hợp thành một khung duy nhất để truyền. 

- Mỗi MPDU có một MAC Header riêng.
II. MAC Sublayer

2. Cách một trạm wifi phát hiện & kết hợp với 1 Access Point

Quét bị động:
- Máy trạm sẽ lắng nghe khung beacon phát ra từ AP, có chứa trường
SSID. Nếu SSID giống với SSID được cấu hình trên trạm thì sẽ kết nối.

- Nếu trạm nghe được nhiều beacon từ nhiều AP cùng lúc,


nó sẽ xác định trạm AP nào có chất lượng tốt tín hiệu tốt
nhất để kết nối
II. MAC Sublayer

2. Cách một trạm wifi phát hiện & kết hợp với 1 Access Point

Quét chủ động:

- Trạm máy sẽ chủ động phát đi các khung probe request, chứa giá
trị SSID của mạng mà máy muốn kết nối. Nếu muốn kết nối đến bất
kì trạm nào thì SSID thiết lập là NULL.

- Các AP nghe được probe request, nếu nhận thấy trường


SSID phù hợp thì AP gửi lại probe response chứa các thông
tin cần thiết để thực hiện kết nối.
II. MAC Sublayer

3. Các chức năng điều phối


3.a Chức năng điều phối điểm PCF

- PCF được sử dụng bổ sung cùng với chức năng điều phối phân tán bắt buộc (DCF). Nó được sử dụng
trong hệ thống điều khiểntập trung và hiện diện trong điểm truy cập (AP) của mạng không dây. 

- Có sự quản lý của Access Point, nó thăm dò các trạm xem muốn truyền dữ liệu thì nó cho truyền, vì
vậy tạo một độ trễ thời gian nhất định và quá trình truyền thông không xảy ra xung đột. 
II. MAC Sublayer

3. Các chức năng điều phối


3.a Chức năng điều phối điểm PCF
* Quá trình truyền thông được thực hiện như sau: 

- Bắt đầu, AP gửi khung quản lý bao gồm các thông tin đồng bộ,


tham số cần thiết cho quá trinh truyền thông,… dưới dạng broadcast. 

- AP thăm dò, hỏi từng trạm có muốn truyền không? Nếu có nhu cầu, trạm gửi lại dữ liệu cho
AP để AP gửi đến đích. Nếu không muốn, nó không trả lời hoặc gửi lại bản tin rỗng.

- Quá trình này kết thúc, AP gửi khung CF-end đến tất cả các trạm, báo là kết thúc
chế độ PCF, các trạm tự quyết định truyền theo các giao thức đã kể ở trên.
II. MAC Sublayer

3. Các chức năng điều phối


3.b Chức năng điều phối phân tán (DCF) - Distributed Coordination Function 
*DCF sử dụng CSMA / CA làm phương pháp truy cập để tránh các giao tiếp truyền tin thất bại do xung
đột các gói tin.

-BSS (Basic Service Set): về cơ bản là một cấu trúc liên kết mạng cho phép tất cả các thiết bị không dây


giao tiếp với nhau thông qua một phương tiện chung là AP (Điểm truy cập). ​

20
II. MAC Sublayer

3. Các chức năng điều phối


3.b Chức năng điều phối phân tán (DCF) - Distributed Coordination Function 

- IFS (Inter Frame Space)
- SIFS (Short Inter Frame Space)
- DIFS (DFC Inter Frame Space)
- Slot time

21
II. MAC Sublayer

3. Các chức năng điều phối


3.c Chức năng điều phối phân tán DCF & CSMA/CA
- Carrier Sense (CS)(Cảm nhận sóng mang): mỗi node nghe xem có node nào khác đang
giao tiếp không.
- Collision Avoidance (CA)(tránh xung đột): nếu phát hiện 1 node giao tiếp thì các node khác sẽ
không truyền trong khoảng thời gian NAV.
- NAV: là chu kì thời gian để đợi một node khác hoàn thành gói truyền tin.

22
II. MAC Sublayer

3. Các chức năng điều phối


3.c Chức năng điều phối phân tán DCF & CSMA/CA
- RTS/CTS

23
II. MAC Sublayer

3. Các chức năng điều phối


3.d Chức năng điều phối phân tán DCF Contention Window
Backoff là được sử dụng để giải quyết các vấn đề tranh chấp giữa các trạm khác nhau muốn truyền
dữ liệu cùng một lúc.

24
II. MAC Sublayer

3. Các chức năng điều phối


3.d Chức năng điều phối phân tán DCF Contention Window
- Giá trị CWmin là giá trị lớn nhất nhỏ nhất được sử dụng để chọn số ngẫu nhiên.
- Giá trị CWmax là giá trị tối đa lớn nhất được sử dụng.​
Khi xảy ra xung đột, giá trị CW được nhân đôi và cộng thêm 1. 

25
II. MAC Sublayer

3. Các chức năng điều phối

* Chức năng điều phối phân tán DCF tổng kết

- Ví dụ về trường hợp không có tranh chấp (chỉ có 1 thiết bị yêu cầu truyền)​

26
II. MAC Sublayer

3. Các chức năng điều phối

- Ví dụ về trường hợp có tranh chấp (có nhiều thiết bị yêu cầu truyền)​

27
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE !

You might also like