You are on page 1of 34

Báo cáo môn học

Thực tập Truyền số liệu


Đề tài: Tìm hiểu truyền dữ liệu qua mạng wifi

GVHD: ThS Nguyễn Ngô Lâm


NHÓM 5:
Thành viên nhóm
Trần Mạc Gia Phong
19161149
Trần Lam Nhật Vy
19161198
Nguyễn Hoàng Minh
19161137
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH
Khái niệm Các dạng truyền song Ứng dụng của
wifi trong Wireless ESP
1 3 5

2 4 6

Nguyên lý Tổng quan về các Các bước thực


hoạt động loại module ESP hiện điều khiển
module ESP
1.
Mạng Wifi là gì?
Let’s start with the first set of slides
Wifi là viết tắt của Wireless
Fidelity là hệ thống truy cập
internet không dây. Sử dụng
sóng vô tuyến để truyền tín
hiệu.
Loại sóng vô tuyến này tương
tự như sóng điện thoại,
truyền hình và radio.
 Kết nối Wifi dựa
trên các loại chuẩn
kết nối IEEE
802.11.

 Chủ yếu hiện nay


Wifi hoạt động
trên băng tần 54
Mbps và có tín
hiệu mạnh nhất
trong khoảng cách
100 feet
2.
 Cũng giống như điện thoại di
động, Wifi sử dụng sóng radio
(sóng vô tuyến) để truyền thông
tin qua hệ thống mạng. Máy tính
của bạn bao gồm một card
mạng không dây sẽ truyền dữ
liệu gửi vào tín hiệu radio.
 Tương tự tín hiệu này sẽ được
truyền đi thông qua một ăng-ten,
một bộ giải mã gọi là router. Sau
khi giải mã xong, dữ liệu sẽ
được gửi đến Internet thông qua
một kết nối Ethernet có dây.
 Để có được sóng Wifi thì chúng
ta cần phải có bộ phát Wifi –
chính là các thiết bị như
modem, router. (1)

 Thiết bị modem, router sẽ lấy


tín hiệu Internet qua kết nối hữu
tuyến rồi chuyển thành tín hiệu
vô tuyến, và gửi đến các thiết bị
sử dụng như điện thoại
smartphone, máy tính bảng,
laptop… (2)
Một số chuẩn kết nối Wifi hiện nay:
WIRELESS PTP/PTMP – TRUYỀN
SÓNG KHÔNG DÂY ĐIỂM-ĐIỂM
o Mô hình kết nối vô tuyến
Điểm – Điểm được ứng dụng
để liên kết 2 địa điểm có vị trí
địa lý cách xa nhau bằng sóng
vô tuyến do địa hình gặp khó
khăn trong việc tạo ra liên kết
mạng có dây bởi nhiều
nguyên nhân.
o Mô hình này thường được áp
dụng để chia sẻ ứng dụng, dữ
liệu, tín hiệu thoại (telephone)
giữa 2 đầu liên kết.
Ứng dụng của giải pháp
wireless PTP:
 Làm trục xương sống / trục nhánh (Wireless backbone/backhaul)
kết nối văn phòng chính và các văn phòng chi nhánh.
 Cung cấp kết nối mạng LAN và Internet đến những khu vực có
mật độ sử dụng thấp, khó kéo cáp như rừng núi, nông thôn.
 Ứng dụng trong lĩnh vực tự động hóa, điều khiển máy móc, hệ
thống sản xuất, trạm điều khiển điện (SCADA).
 Làm cơ sở hạ tầng cho cứu hộ, an ninh công cộng, hệ thống
Camera giám sát ngoài trời
 Kết nối các trạm thu phát sóng ngoài trời phủ Wi-Fi diện rộng
như khu dân cư, ký túc xá, khu du lịch…
WIRELESS PMP – TRUYỀN SÓNG
KHÔNG DÂY ĐIỂM - ĐA ĐIỂM
 Kết nối vô tuyến Điểm – Đa
Điểm là ứng dụng để mở rộng
số lượng các điểm kết nối đầu
cuối nhiều hơn so với mô hình
Điểm – Điểm.
 Mô hình kết nối Điểm – Đa
Điểm ứng dụng cho mô hình có
nhiều khu vực với khoảng cách
kết nối và tình huống khác nhau
trên một diện tích rộng lớn.
Ứng dụng của giải pháp
wireless PMP:
· Làm trục xương sống / trục nhánh (Wireless
backbone/backhaul) kết nối văn phòng chính và các văn
phòng chi nhánh.
· Cung cấp kết nối mạng LAN và Internet đến những khu
vực có mật độ sử dụng thấp, khó kéo cáp như rừng núi,
nông thôn.
· Ứng dụng trong lĩnh vực tự động hóa, điều khiển máy
móc, hệ thống sản xuất, trạm điều khiển điện (SCADA).
· Làm cơ sở hạ tầng cho cứu hộ, an ninh công cộng, hệ
thống Camera giám sát ngoài trời
· Kết nối các trạm thu phát sóng ngoài trời phủ Wi-Fi diện
rộng như khu dân cư, ký túc xá, khu du lịch, khu vực nông
trại, nhà máy, cảng biển, mỏ khai khoáng, đổi núi.
3. Tổng quan về các loại modules
Esp
-Điện áp làm việc 3.3V
-Có hai led báo hiệu
-Mạch nhỏ gọn (24.75mm x 14.5mm)
- Tích hợp sẵn anten PCB

ESP-01

-Sử dụng nguồn 3.3V


-Tần số wifi hoạt động 2.4Ghz
-Sử dụng anten ngoài

ESP-02
-Tiêu chuẩn wifi: 802.11 với tần số
2.4Ghz
-Hỗ trợ bảo mật WPA/WPA2

ESP-04
-Tích hợp sẵn anten ceramic và anten ngoài
U.FL
-Hỗ trợ TCP/UDP
-Tiêu chuẩn wifi: 802.11b/g/n với tần số
2.4Ghz
-Hỗ trợ bảo mật WPA/WPA2
ESP-07
-Là một hệ thống trên chip (SoC) do công
ty Espressif của Trung Quốc sản xuất.
-Nó bao gồm bộ vi điều khiển Tensilica L106
32-bit (MCU) và bộ thu phát Wi-Fi
-Nó có 11 chân GPIO và một đầu vào analog
có nghĩa là chúng ta có thể lập trình nó
giống như arduino hoặc các vi điều khiển
khác.

-Ngoài ra thì ESP8266 còn có thể kết nối


wifi, kết nối internet, lưu trữ máy chủ web
với các trang web thực.
Sơ đồ chân kết nối
- Có thể được dùng làm module wifi bên ngoài, sử
dụng firmware tập lệnh AT tiêu chuẩn bằng cách kết
nối nó với bất kỳ bộ vi điều khiển nào sử dụng UART
nối tiếp hoặc trực tiếp làm bộ vi điều khiển hỗ trợ Wifi
-Có thể được dùng làm module wifi bên ngoài, sử
dụng firmware tập lệnh AT tiêu chuẩn bằng cách kết
nối nó với bất kỳ bộ vi điều khiển nào sử dụng UART
nối tiếp hoặc trực tiếp làm bộ vi điều khiển hỗ trợ Wifi
-Kết nối mạng: Ăng-ten Wi-Fi của module cho phép
các thiết bị nhúng kết nối với bộ định tuyến và truyền
dữ liệu.
-Xử lý dữ liệu: Bao gồm xử lý đầu vào cơ bản từ cảm
biến analog và kỹ thuật số
-Kết nối P2P: Tạo giao tiếp trực tiếp giữa các ESP và
các thiết bị khác bằng kết nối IoT P2P.
4. Ứng dụng của ESP8266

Điều khiển thiết bị đèn bằng


giọng nói thông qua Google
Assistant và ESP8266
Mục đích của ứng dụng
 Trước đây ta đã gặp nhiều điều khiển thiết bị từ
xa bằng RF, bluetooth, hồng ngoại…thì quá bình
thường, cảm thấy nó không công nghệ gì cao siêu
lắm khi mà giờ wifi, smartphone android có
khắp nơi.

 Giờ đây chỉ cần với giọng nói của bạn với vài câu
nói ra lệnh đơn giản để bật hay tắt thiết bị thông
qua Google Assistant có trên điện thoại Andoird,
nghe có vẻ hấp dẫn hơn nhiều.
Ưu điểm:
 Quản lí các thiết bị và  Tự chạy bộ hẹn giờ và lời
ngôi nhà thông minh của nhắc
bạn  Kiểm soát âm nhạc theo
 Truy cập thông tin từ lịch yêu cầu của bạn
của bạn và thông tin cá  Đặt lịch hẹn và gửi tin nhắn
nhân khác
 Đọc thông báo cho bạn
 Tìm thông tin trực tuyến,
tự đặt nhà hàng hay chỉ
đường, cập nhật thời tiết
và tin tức hằng ngày
Các bước thực hiện
Bước 1: Thiết
lập trên
AdafruitIO.
Bước 2: Tạo,
đăng nhập và
thiết lập thông
tin trên IFTTT Bước 3: Viết
chương trình
cho ESP8266
1.Tạo dashboard và
thiết lập server để
Esp kết nối tới
Sau khi đã tạo được dashboard và thiết lập được thông tin cơ
bản ta sẽ có được USER mà KEY chúng ta sẽ sử dụng trong code
IDE cho ESP8266 bên dưới.
2.Đăng nhập vào IFTTT bằng tài khoản đã tạo
trước(trung gian liên kết Google Assistant với Adafruit)
Chọn NEW APPLET để tạo applet mới. Ở đây chúng ta sẽ tạo 2
Applet, 1 cái cho lệnh ON, 1 cái cho lệnh OFF. Mình sẽ hướng dẫn
làm lệnh ON, còn lệnh OFF thì sẽ tương tự, chỉ khác vài câu lệnh.
Ta chọn nói 1 câu đơn giản để dễ dàng thiết lập lệnh cho
ESP8266 hoặc tùy vào nhu cầu và mục đích người sử dụng ta
chọn các thiết lập khác
Ta chọn Adafruit làm môi trường để tương tác với
GG assistant và gửi dữ liệu cho nó
Ta chọn Feed “onoff” (Cái mà chúng ta đã tạo ở dashboard
Adafruit), còn mục Data to save thì nhập “ON” nhé (Do
đang làm lệnh ON thiết bị) và ngược lại với lệnh “OFF”
Thiết lập chương trình cho ESP8266

Đầu tiên:Vào
Sketch->Include
Library ->Library Cấu hình chân
Manager, điều khiển relay,
Add thư viện mình sử dụng Viết chương trình
“Adafruit MQTT” chân GPIO16 chính
trên ESP8266 https://colab.resear
ch.google.com/driv
để điều khiển. e/1upWY7G_WjDi
tNiboCHqAEl8Nsm
Tx9Emz
video
Thanks you
for listening!

You might also like