You are on page 1of 30

THIẾT BỊ

PHÒNG THÍ NGHIỆM


Nội dung

1. Xác định Chỉ số khúc xạ


2. Xác định Tỷ trọng chất lỏng
3. Xác định Độ pH chất lỏng
1. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÚC XẠ (η)
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị
gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Khúc xạ qua cốc nước. Hình ảnh bị lật ngược.


1. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÚC XẠ (η)
Chỉ số khúc xạ (η) của một chất so với không khí là tỷ lệ giữa sin của góc tới và
sin của góc khúc xạ của chùm tia sáng truyền từ không khí vào chất đó.

sin i
η= sin r

 η thay đổi theo bước sóng ánh sáng được dùng để đo và nhiệt độ.
 η có giá trị để định tính và đánh giá sơ bộ mức độ tinh khiết của mẫu đo.
 Nếu không có chỉ dẫn gì khác, η được đo ở 20 °C ± 0,5 °C với tia sáng có bước
sóng tương ứng với vạch D của natri (589,3 nm), ký hiệu [n] 20D.
Khúc xạ kế
 Khúc xạ kế dùng để xác định chỉ số khúc xạ của môi
trường.
 Phần chủ yếu của khúc xạ kế là một lăng kính có chỉ số
khúc xạ biết trước đặt tiếp xúc với môi trường được
khảo sát.
 Khúc xạ kế được trang bị hệ thống bổ chính và được
hiệu chuẩn lại để cho kết quả đọc tương ứng với vạch D
của đèn natri.
 Để đạt được độ chính xác, cần thiết phải hiệu chuẩn lại
máy bằng cách xác định chỉ số khúc xạ của nước cất ở
25oC và 20o C

η25 = 1.3325
η20 = 1.3330
1. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÚC XẠ (η)
Cấu tạo khúc xạ kế
1. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÚC XẠ (η)

Các loại khúc xạ kế


Khúc xạ kế đo độ muối, độ
mặn sử dụng trong lĩnh vực
 Thủy sản, thủy canh,
 Chế biến thực phẩm,
Xác định độ nhiễm mặn của
nước biển trong nông nghiệp
1. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÚC XẠ (η)
Các loại khúc xạ kế
 Khúc xạ kế đo độ ngọt xác
định hàm lượng đường trong
ngành trồng trái cây, chế biến
nước uống, các loại nước ép
hoa quả…
 Khúc xạ kế đô độ cồn, độ ngọt
trong ngành sản xuất rượu
vang, nước trái cây lên men
Hướng dẫn sử dụng
1.XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÚC XẠ (η)

Bước 1: Hiệu chuẩn (hiệu chỉnh) máy


 Nhỏ một vài giọt nước cất lên bề mặt của
lăng kính. Chú ý nhỏ nước đều và phá
hết bọt khí
 Dùng mắt thường quan sát thông qua thị
kính để kiểm tra vạch chia.
 Sử dụng vít hiệu chỉnh để thực hiện điều
chỉnh lại sao cho nền xanh của máy về
mức 0.
 Nếu nền xanh đã trùng với mức 0 thì
không cần điều chỉnh lại.
XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÚC XẠ (η)

Bước 2: Thực hiện đo với mẫu


 Vệ sinh lăng kính và lau khô, tránh để nước
còn sót lại trên lăng kính có thể tác động tới
mẫu gây ảnh hưởng đến kết quả đo. 
 Nhỏ mẫu lên lăng kính chứa mẫu cho tới khi
đầy (chú ý để máy cân bằng, không để dung
dịch phân bố không đều gây ảnh hưởng tới
kết quả đo). Sau đó, hãy chờ khoảng một
phút để cho mẫu đạt được sự cân bằng nhiệt
độ với máy.
 Quan sát và đọc kết quả đo.
1.XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÚC XẠ (η)
Bước 3: Quan sát và đọc kết quả
 Quan sát kết quả đo thông qua thị kính.

 Có thể điều chỉnh tiêu cự để tiện cho việc


quan sát. Hệ thống vạch chia sẻ thể hiện kết
quả đo.
1. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KHÚC XẠ (η)

Bước 4: Vệ sinh

 Sau khi thực đo xong, hãy sử dụng khăn


mềm vệ sinh lăng sinh và máy.
2. XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG CỦA CHẤT LỎNG (pt)
 Khối lượng riêng của một chất ở nhiệt độ t (p t)
là khối lượng một đơn vị thể tích của chất đó,
xác định ở nhiệt độ t:
pt = M / V (kg/l) hoặc (g/ml)
 Trong đó:
M là khối lượng của chất, xác định ở nhiệt độ t;
V là thể tích chất, xác định ở nhiệt độ t,
 Trong ngành Dược thường xác định khối lượng
riêng ở nhiệt độ 20 °C (p20) đơn kg/l hoặc g/ml
2. XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG CỦA CHẤT LỎNG (pt)

Tỷ trọng tương đối d2020 của một chất là tỷ số giữa khối lượng của một thể tích cho trước của
chất đó, và khối lượng của cùng thể tích nước cất, tất cả đều cân ở 20 °C
Tỷ trọng biểu kiến được dùng trong các chuyên luận ethanol, ethanol 96 % và loãng hơn…, là
khối lượng cân trong không khí của một đơn vị thể tích chất lỏng.
Tỷ trọng biểu kiến = 997,2 X  d2020

 Trong đó:  d2020 là tỷ trọng tương đối của chất thử. 997,2 là khối lượng cân trong không khí
của 1 m3 nước, tính bằng kg
2. XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG CỦA CHẤT LỎNG (pt)

 Picnomet được làm từ thủy tinh


borosilicate có khả năng chịu nhiệt,
kháng hóa chất cao và được xác định
theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 3585.
 Bên trên mỗi bình có nắp mao bình được
đánh dấu bởi các số thứ tự giống nhau
để giúp người dùng tránh được sự nhầm
lẫn giữa các bình để thực hiện hiệu quả
thí nghiệm. 
2. XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG CỦA CHẤT LỎNG (pt)
Cách tiến hành
•Bước 1: Cân picnomet trống không, sạch và khô thu được P
•Bước 2: Đổ nước cất vào đầy picnomet (không được bỏ sót không khí trong picnomet)
•Bước 3: Cân picnomet chứa nước P2
•Bước 4: Sau đó, đổ nước ra và tráng lại bằng chất lỏng định đo rồi cho chất lỏng vào đầy
picnomet
•Bước 5: Tiếp theo cân picnomet có chứa chất lỏng cần nghiên cứu P1
•Bước 6: Tính tỷ trọng của chất cần biết theo công thức (P1-P)/ (P2-P)

P2 -P
D H2O = P1-P
V
Pt mẫu = P2- P
P1-P
D mẫu = V
3. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ pH
Độ pH được hiểu là mức độ hoạt động của ion H+ trong môi trường dung dịch
dưới sự tác động bởi 1 hằng số điện ly.
 pH được định nghĩa là logarit âm của nồng độ ion hydro chạy từ 0 đến 14. Nó
được thể hiện bằng toán học như sau
pH = -log[H+]
3. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ pH
3. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ pH
STT CÁCH ĐẶC ĐIỂM ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
XÁC ĐỊNH
 Hỗn hợp nhiều chất chỉ thị có  Đơn giản; rẻ Chính xác
khả năng chỉ thị trong khoảng  Nhanh tươngđối
1 thay đổi rộng của pH  Dễ t/h

 Nguyên lý hoạt động của máy  Xác định chính xác nồng độ
đo pH để xác định [H+]. pH của tất cả các loại dung
 Axit hòa tan trong nước tạo dịch, đồ uống, máu hay các Chi phí để mua
2 thành nguồn nước. máy khá cao
(H +).[H ] càng lớn tính axit  Thao tác đều tự động và
+

càng lớn. hiện thị kết quả ra màn hình


 Bazơ hòa tan trong nước tạo hoặc lưu trữ kết quả trên
thành (OH-). Khi [OH-] càng lớn máy tính.
tính base càng lớn.
3  Bút đo pH đất nhỏ gọn, dễ di chuyển dễ bảo Có độ chính xác
 Bút đo pH nước: quản và kiểm tra pH nhanh. không tuyệt đối.
Test sera  1 bộ test sera pH gồm 1 chai  Kiểm tra nhanh nồng độ pH Chỉ kiểm tra
4 thuốc thử, 1 bảng màu so sánh các môi trường nước nuôi được nồng độ
nồng độ ph và 1 ống nghiệm để thủy sản. pH của môi
test nước.  Giá thành khá rẻ và có thể trường nước
sử dụng tối đa 100 lần test. nuôi thủy sản
3. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ pH
3. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ pH
 Trị số pH của một dung dịch được xác định
bằng cách đo thế hiệu giữa điện cực chỉ thị
nhạy cảm với ion hydrogen (thường lả điện
cực thủy tinh) và một điện cực so sánh (ví
dụ điện cực calomel bão hòa).
 Có độ nhạy đủ để phát hiện được những
thay đổi 0,05 đơn vị pH hoặc ít nhất 0,003
V.
 Cần phải tiến hành trong cùng một điều
kiện nhiệt độ khoảng từ 20 °C đến 25 °C
3. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ pH
3. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ pH
1. Gắn điện cực vào máy đo pH rồi bật công tắc về vị trí pH.
2. Tháo vỏ nhựa bảo vệ đầu điện cực (lưu ý bên trong có chứa dung dịch KCl 3M).
3. Rửa điện cực bằng nước cất. Dùng giấy thấm để thấm bớt nước đầu điện cực.
4. Hiệu chuẩn máy đo: Sử dụng 2 dung dịch đệm có trị số là pH 7 và pH (X) để hiệu chuẩn:
 Khi dung dịch cần đo có pH < 7, chọn pH X là pH 4
 Nếu dung dịch cần đo có pH > 7, chọn pH X là pH 10,
6. Cho điện cực vào dung dịch đệm pH 7, chờ cho trị số ở mặt hiển thị ổn định. Chỉnh núm pH7 sao
cho số đọc về trị số 7.00. Lấy điện cực ra và rửa bằng nước cất. Thấm bớt nước đầu điện cực bằng giấy
thấm.
7. Cho điện cực vào dung dịch đệm pH X ( pH 4 hay pH10). Lấy điện cực ra và rửa điện cực bằng nước
cất. Thấm bớt nước đầu điện cực.
8. Cho điện cực vào mẫu đo và đọc giá trị pH trên màn hình
9. Tắt máy. Rửa điện cực bằng nước cất. Lắp vỏ nhựa bảo vệ đầu điện cực .

You might also like