You are on page 1of 51

PHÁN ĐOÁN

I. Khái quát về phán đoán


II. Phán đoán thuộc tính đơn
III.Phán đoán phức
Khái quát về phán đoán

1. Định nghĩa
2. Phán đoán và câu
3. Giá trị chân lý của phán đoán
4. Phân loại phán đoán
a. Phán đoán đơn
b. Phán đoán phức
ĐỊNH NGHĨA PHÁN ĐOÁN

Phán đoán là hình thức của tư duy trừu


tượng khẳng định hay phủ định một
tình trạng xác định nào đó ở các sự vật
và hiện tượng
Ví dụ phán đoán

1. Ngô Bảo Châu là người Việt


Nam đầu tiên nhận giải Fields
toán học

2. 2 + 2 = 5

3. Tokyo không phải thủ đô của


Nhật Bản
Phán đoán và câu
• Phán đoán ≠ Câu
• Câu tường thuật biểu thị (chứa) phán
đoán
• Câu hỏi, câu cảm thán, câu mệnh lệnh
không chứa phán đoán
• Ngày mai bạn có đi học không ?
• Môn học này khó quá !
• Bạn đừng chơi game nhiều như
thế !
• Câu này sai.
Phán đoán đơn- phán đoán phức

• Phán đoán đơn = Không tạo thành từ phán đoán


khác
– Ai cũng có quyền mưu cầu hạnh phúc
– Mọi dân tộc đều yêu hòa bình

• Phán đoán phức = tạo thành từ các phán đoán khác


– Nếu gieo gió thì sẽ gặt bão
– Ai cần cù và sáng tạo thì người đó sẽ giàu có
Phán đoán thuộc tính đơn

Định nghĩa
Cấu trúc
Phân loại
Tính chu diên của hạn từ trong phán đoán
Quan hệ giữa các phán đoán thuộc tính đơn.
Hình vuông và tam giác logic
Phán đoán thuộc tính đơn:
Cấu trúc 4 thành phần

• Nếu
Chủtính
Nếu tấttừcảShoặc
chất: Ptừđược
nêu
một số đối tượng
các đối
khẳng địnhtượngmà
hoăc phủphán
trong S có tính
định
đoán
chất
cho P thì
tất nói
cả hệvề.
các từ
đốilàtượng
từ “là“.
trong S thì lượng từ là
• “với
Nếu
Thuộc tất cảtừ
mọi” -hoặc
P: từ mộtnêu
số các đốichất
tính tượngmàtrong S không
phán
đoán

Nếu tínhkhẳng
tính chất
chấtPPthìđịnh
hệ từ
được hoặc phủhoăc
là từ định
khẳng “khôngđịnh phủvềđịnh
là“. đối
tượng
cho một số đối tượng trong S thì lượng từ là “tồn
• tại”
Hệ- từ  : từ hoặc cấu trúc câu nêu sự khẳng
định hoặc phủ định của phán đoán
• Lượng từ : từ hoặc cấu trúc câu nêu đặc
trưng về lượng của phán đoán.
Phân loại phán đoán thuộc tính đơn

1. Về chất – theo hệ từ

Phán đoán

phủ định
khẳng định
hệ từ “là” hệ từ “không là”
Phân loại phán đoán thuộc tính đơn

2. Về lượng – theo lượng từ

Phán đoán

Bộ phận
Toàn thể
Lượng từ  Lượng từ “”
Phán đoán khẳng định

Là phán đoán trong đó nói rằng đối tượng


nêu trong S có tính chất nêu trong P
Ví dụ :
• Tổng thống Nam Phi hiện nay là Nelson
Mandela.
• Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu
khoa học.
• Một số ca sĩ được giải Nobel
Phán đoán phủ định

Là phán đoán trong đó nói rằng đối tượng


nêu trong S không có tính chất nêu trong
P
Ví dụ :
• Mặt trời không phải là ngôi sao
• Có những quan chức không tham nhũng
Phân loại phán đoán thuộc tính đơn

3. Kết hợp giữa chất và lượng


1. Khẳng định toàn thể
2. Khẳng định bộ phận
3. Phủ định toàn thể
4. Phủ định bộ phận
Phán đoán

Khẳng định Khẳng định Phủ định Phủ định


toàn thể bộ phận toàn thể bộ phận
SaP SiP SeP SoP
Khẳng định toàn thể

• A, SaP,
• Mọi S đều là P

S P S, P
Khẳng định bộ phận

• I, SiP,
• Có S là P

S P S
P
Phủ định toàn thể

• E, SeP,
• Mọi S đều không là P

S P
Phủ định bộ phận

• O, SoP,
• Có S không là P

S P S
P
Quan hệ giữa các phán đoán

Thực tế A I E O
Mọi sv đều được học bổng Đ Đ S S

Có sv được học bổng S Đ S Đ


Có sv không được học bổng
Mọi sv đều không được học S S Đ Đ
bổng
Hình vuông logic

Khoâng cuøng
A s ñuùng ñ E
ñ sñ s

thuoäc
thuoäc

Leä
Leä

Mâu Thuẫn

s ñ ñs
S ñ
I ñ s O
Khoâng cuøng
sai
Tính chu diên của hạn từ (S, P) trong phán đoán

3 tập hợp đối tượng xác định bởi phán đoán:


S: Tập hợp đối tượng được đề cập (chủ từ)
P: Tập hợp đối tượng có tính chất được đề cập
(thuộc từ)
K: Tập hợp đối tượng được hàm ý
• Lớp A = {Nam, Bình, Mai, Hạnh, Hoa}
• Nữ = {Mai, Hạnh, Hoa, Phượng,…}
• Nam = {Nam, Bình, Quang,…}
• Có sinh viên lớp A là nữ

Lớp A Nữ

K = {Mai, Hạnh,Hoa}
Tính chu diên của S

• Cho x ∊ S. Hỏi x ∊ K ?
• Đủ thông tin trả lời S+
• Không đủ thông tin trả lời S-
Tính chu diên của S, P

A I E O
S + - + -
P - - + +
Phán đoán phức

Định nghĩa
Phân loại
Quy luật và mâu thuẫn logic
Phương pháp xác định quy luật logic
Biến đổi tương đương
Phán đoán phức

• Là phán đoán được tạo thành từ các phán


đoán khác
Phán đoán phức

Ví dụ
Nếu nó là chim thì nó đã bay đi
Anh ta vừa hồi hộp vừa sợ
Hoặc anh hoặc tôi phải đi
Nếu anh ta không đến thì Bình phải đi xem
chuyện gì xảy ra hoặc Quang phải đi
Phán đoán hội

A & B • Nam vừa là sv


vừa là đoàn viên
Đ Đ Đ

Đ S S
• Bình là sinh viên,
S S Đ còn Hạnh là nhà
báo
S S S
Phán đoán tuyển không nghiêm ngặt

• Anh đi đón em A v B
hoặc chị đi đón Đ Đ Đ
em
• Cần bảo hành xe Đ Đ S
sau 2 tháng
S Đ Đ
hoặc/và khi đã
đi 2000 km S S S
Phán đoán tuyển nghiêm ngặt

• Hoặc anh hoặc tôi A v B


phải đi
Đ S Đ

Đ Đ S
• Bạn có thể chọn
nhận quà hoặc S Đ Đ
nhận tiền, chỉ một
trong hai thứ đó
S S S
Phán đoán kéo theo

A  B • Nếu kinh doanh


tốt thì sẽ có lãi
Đ Đ Đ

Đ S S • Nếu phá rừng thì


hậu quả sẽ khôn
S Đ Đ lường

S Đ S
• Có nước thì có cá
Phán đoán tương đương

A  B • Chúng ta chống
được tham nhũng
Đ Đ Đ khi và chỉ khi đảm
bảo được sự dân
Đ S S chủ
• Điều kiện cần và đủ
S S Đ để tam giác có ba
cạnh bằng nhau là
S Đ S nó có ba góc bằng
nhau
Phán đoán phủ định

• Nam không phải là A A


sinh viên
Đ S
• Không phải ông ta Đ
S
là giám đốc doanh
nghiệp
Quy luật logic

Phán đoán hằng đúng

Thực tế A v A
Trời mưa Đ Đ S
Trời không mưa S Đ Đ
Lập bảng chân trị

Quy luật logic = đúng trong mọi trường hợp

Kiểm tra mọi trường hợp để biết quy luật logic

Bảng liệt kê trường hợp


Bảng chân trị
SỐ LƯỢNG TRƯỜNG HỢP

p1 p2 p3 p4
Đ
Đ S
Đ Đ
S S
Đ
Đ S
S S Đ
S
Lập bảng chân trị

• 3 bước
• Kẻ bảng có 2n dòng
• Gán giá trị theo quy tắc chia đôi
• Tính giá trị
– (trong ngoặc đơn trước, ngoài sau)
– Thứ tự ưu tiên  , &, V,  , 
– Cùng dấu toán thì làm từ phải qua trái
Lập bảng chân trị

((p  q) &  r)  (r   p)
Lập bảng chân trị

((p  q) &  r)  (r   q)
Lập bảng chân trị

((p  q) &  r)  (r   q)
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
Lập bảng chân trị

((p  q) &  r)  (r   q)
Đ Đ Đ
Đ Đ Đ
Đ S S
Đ S S
S Đ Đ
S Đ Đ
S S S
S S S
Lập bảng chân trị

((p  q) &  r)  (r   q)
Đ Đ Đ Đ Đ
Đ Đ S S Đ
Đ S Đ Đ S
Đ S S S S
S Đ Đ Đ Đ
S Đ S S Đ
S S Đ Đ S
S S S S S
Lập bảng chân trị

((p  q) &  r)  (r   q)
Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ S S S Đ
Đ Đ S S Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ S S Đ S
S Đ Đ S Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ S S S Đ
S S S S Đ Đ Đ S
S S S Đ S S Đ S
Lập bảng chân trị

((p  q) &  r)  (r   q)
Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ Đ S S S S Đ
Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S S Đ Đ S
S Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ Đ S S S S Đ
S S S S S Đ Đ Đ Đ S
S S S S Đ S S Đ Đ S
Lập bảng chân trị

((p  q) &  r)  (r   q)
Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ Đ S S S S S Đ
Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S Đ
Cột S Đ Đ S
Đại
S Đ Đ S S Đ Đ
diện
Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ Đ S S S S S Đ
S S S S S Đ Đ Đ Đ Đ S
S S S S Đ S Đ S Đ Đ S
Bảng chân trị

• Đơn giản
• Có thể làm cho mọi công thức
• Nhưng
– Dễ nhầm lẫn
– Tốn thời gian (2,4,8,16,32, …, 1024, … dòng)

Lập bảng ngữ nghĩa


Bảng ngữ nghĩa

((p  q)  r))  (( p & q)   r)


X Đ Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S S Đ

Công thức
Bảng không phải là
không đóng quy luật logic
VÍ DỤ
Nếu sách phù hợp với Koran thì nó thừa
p  q
Nếu sách không phù hợp với koran thì nó có hại
p  r
Sách thừa hoặc có hại thì cần đốt
q  r  s
Vậy cần đốt sách
s
((p  q) & ( p  r) & ((q  r)  s))  s
Nhóm
II
Nhóm
I

Nhóm
III
Nhóm
II
Dùng quy tắc nhóm III

& con q)
((p Bảng  đóng
1 không r)   không
((pBảng  r) đóng
 q)

Đ S Đ S Đ S S

1 Phán đoán này không phải là quy luật logic


Đ Đ Đ S Đ X S Đ Đ S S

2
Đ Đ Đ S Đ S S Đ Đ S S S

Bảng con số 2 cũng không đóng

You might also like