You are on page 1of 45

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


BÁO CÁO MÔN HỌC LƯỚI ĐIỆN
TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI
www.tdtu.edu.vn

Đề tài:
XÂY DỰNG VÀ TÍNH TOÁN MẠCH
Nhóm 10
GVHD:
Thành viên nhóm :
ĐỖ XUÂN HÀ DUY 41900769
NGUYỄN VĂN THẮNG 41900877
TRANG THANH TUẤN 41900912
NGUYỄN NGỌC HOÀNG VŨ 41900916
ĐẶNG QUANG ĐẠI 41900761
Đề bài
• Tính dòng điện trên các đường dây
• Chọn tiết diện dây dẫn theo phương
pháp mật độ dòng kinh tế
• Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây
• Tính tổng tổn thất công suất mạng điện
và tính tổn thất điện áp cực đại của mạng
điện
• Chọn công suất máy biến áp cho các phụ
tải
• Tính toán cân bằng công suất trong mạng
điện. Xác định và phân phối thiết bị bù
cưỡng bức.
Tính dòng điện trên các đường dây
• Dây dẫn lộ đơn
Đoạn N-1:

Đoạn N-6:
Tính dòng điện trên các đường dây
• Dây dẫn lộ kép
Đoạn N-3:

Đoạn N-4:
Tính dòng điện trên các đường dây
• Dây dẫn mạch vòng N-2-5
Trên đoạn N-2

Trên đoạn N-5

Trên đoan 2-5


Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ
dòng kinh tế
• Dây dẫn lộ đơn
Đoạn N-1 Đoạn N-6
Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ
dòng kinh tế
• Dây dẫn lộ kép
Đoạn N-3

Đoạn N-4
Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ
dòng kinh tế
• Dây dẫn mạch vòng
Đoạn N-2

Đoạn N-5

Đoạn 2-5
Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng
kinh tế
Đoạn Dây dẫn
N-1 AC-120
N-2 AC-240
N-3 AC-120
N-4 AC-95
N-5 AC-185
N-6 AC-240
2-5 AC-70
Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ
dòng kinh tế

••  Kiểm tra lại dây dẫn mạch lộ kép và mạch vòng

• Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi
trường là 40  k= 0,81
Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ
dòng kinh tế
• Dây dẫn lộ kép
Trong quá trình truyền tải nếu có trường hợp đường dây lộ kép gặp sự
cố và bị đứt 1 dây thì dây còn lại chịu toàn bộ phụ tải gọi là dòng cưỡng
bức.
Đoạn N-3

Đoạn N-4
Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ
dòng kinh tế
• Dây dẫn mạch vòng
Khi đứt dây đoạn N-2:

Khi đứt dây đoạn N-5

  
Khi đứt đoạn dây N-2 có giá trị lớn hơn khi đứt đoạn dây N-5.
Ta chỉ xét trường hợp đứt dây đoạn N-2 vì trường hợp này nguy hiểm nhất vì vậy
dòng điện cưỡng bức lớn nhất.
Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ
dòng kinh tế
•  Dòng điện cưỡng bức trên đọc N-5 khi đứt dây đoạn N-2:

• Dòng điện cưỡng bức trên đọc 2-5 khi đứt dây đoạn N-2:
Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ
dòng kinh tế
• Đoạn N-5
IN-5,cb = 429.2A > IN-5,cp = 402.6
ÞĐoạn N-5 ta chọn dây AC-185 sẽ không đảm bảo vận hành lúc sự cố.
ÞĐoạn N-5 chọn dây AC-200: Dòng điện cho phép: Icp = 0.81× 571 = 462.5 A
>IN-5,cb = 429.2A
ÞĐoạn N-5 sẽ đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố.
• Đoạn 2-5
: I2-5,cb = 201.8A < I2-5,cp = 236.5A
=> Đoạn 2-5 đảm bảo vận hành
Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ
dòng kinh tế
Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép
N-1 AC-120 119.08
N-2 AC-240 0,81 * 571 = 462.5
N-3 AC-120 0,81*396=320,76
N-4 AC-95 0,81*349=382,69
N-5 AC-200 0,81 * 497 = 402.57
N-6 AC-240 231,4
2-5 AC-70 0,81 * 292 = 236,5
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số đường dây

• Đoạn N-1, N-2, N-5, N-6, 2-5 chúng ta đi dây lộ đơn nên chọn trụ
Bêtông cốt thép có mã hiệu:
=> Y110-1 trang 158 sách thiết kế đồ án thiết kế mạng điện của thầy
Hồ Văn Hiến
• Đoạn N-3, N-4 chúng ta đi dây lộ kép nên chọn trụ thép có mã hiệu:
=> Y110-2 trang 160 sách thiết kế đồ án thiết kế mạng điện của thầy
Hồ Văn Hiến
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây
Đoạn N-1, N-2, N-5, N-6, 2-5 Đoạn N-3, N-4
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây

Dab = 2.6 + 2.6 = 5.2 (m)


Dac =
Dbc =
Khoảng cách trung bình giữa các pha với
nhau:
  Dm =
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây
Đoạn N-1 sử dụng dây AC-120:
Tra bảng của sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số
sau:
Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 26 sợi nhôm và 7 sợi thép.
Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d = 15.2 mm nên suy ra bán kính ngoài r = 7.6 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 20oc ro= 0.2440 Ω/km
Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r’=
0.768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây: r’=0.768 × r = 0.768 ×7.6 = 5.837 (mm)
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây
• Điện
  cảm của đường dây:
• LN-1=
• Điện dung của đường dây:
• =
• Cảm kháng của đường dây:
• xo=
• 
• Dung dẫn của đường dây:
• bo=
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây
Đoạn N-2 sử dụng dây AC-185:
• Tra bảng của sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các
thông số sau:
• Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
• Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d = 19 mm nên suy ra bán kính ngoài r = 9.5 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 20oc ro= 0.17 Ω/km
• Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r’= 0.768 mm (tra theo 37 sợi).
• Bán kính tự thân của dây: r’=0.768 × r = 0.768 ×9.5 = 7.296 (mm)
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây
• Điện
  cảm của đường dây:
• LN-2=
• Điện dung của đường dây:
• =
• Cảm kháng của đường dây:

• Dung dẫn của đường dây
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây
Đoạn N-6 sử dụng dây AC-240:
• Tra bảng của sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các
thông số sau:
• Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
• Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d = 21.6 mm nên suy ra bán kính ngoài r = 10.8 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 20oc ro= 0.132 Ω/km
• Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r’= 0.768 mm (tra theo 37 sợi).
• Bán kính tự thân của dây: r’=0.768 × r = 0.768 ×10.8 = 8.2944 (mm)
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây
•  Điện cảm của đường dây:
• 
• LN-6=
• Điện dung của đường dây
• =
• Cảm kháng của đường dây:
• xo=
• Dung dẫn của đường dây:
• bo=
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây
Đoạn N-5 sử dụng dây AC-240:
• Tra bảng của sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các
thông số sau:
• Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
• Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d = 21.6 mm nên suy ra bán kính ngoài r = 10.8 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 20oc ro= 0.132 Ω/km
• Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r’= 0.768 mm (tra theo 37 sợi).
• Bán kính tự thân của dây: r’=0.768 × r = 0.768 ×10.8 = 8.2944 (mm)
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây
•  Điện cảm của đường dây:
• LN-5=
• Điện Dung của đường dây
• =
• Cảm kháng của đường dây:
• xo=
• Dung dẫn của đường dây:
• bo=
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây
Đoạn 2-5 sử dụng dây AC-70:
• Tra bảng của sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các
thông số sau:
• Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép.
• Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d = 11.3 mm nên suy ra bán kính ngoài r = 5.65 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 20oc ro= 0.4218 Ω/km
• Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là
r’= 0.768 mm (tra theo 37 sợi).
• Bán kính tự thân của dây: r’=0.768 × r = 0.768 ×5.65 = 4.3392 (mm)
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây
•  Điện cảm của đường dây:
• 
• L2-5=
• Điện dung của đường dây
• =
• Cảm kháng của đường dây:
• xo=
• Dung dẫn của đường dây:
• bo=
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây lộ kép Khoảng cách giữa các pha:
D =D =D =D =
ab bc b’c’ a’b’
Daa’= Dc’c’==10.63 m
Dac = Da’c’=4 + 4 = 8 m
Dbb’= 5 + 5 =10 m
Dac’=Dca’=2*3.5= 7 m
Da’b= Db’c= Dab’= Dbc’==9.39 m
 
 Khoảng cách trung bình của các pha:
Dab =
== 6.33 m
Dac =
== 7.48 m
Dbc =
== 6.33 m
Khoảng cách trung bình học giữa các pha của đường dây lộ kép có
hoán vị: Dm= =6.69 m
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây lộ kép
•• Đoạn
  N-3 sử dụng dây AC-120:
• Tra bảng của sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số
sau:
• Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
• Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d = 15.2 mm nên suy ra bán kính ngoài r = 7.6 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 20oc ro= 0.27 Ω/km do đoạn N-3 là lộ kép, nên suy ra
điện trở tưởng đương ro== 0.135 Ω/km
• Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r’=
0.768 mm.
• Bán kính tự thân của dây: r’=0.768 × r = 0.768 ×7.6 = 5.84 (mm)
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây lộ kép
• Khoảng
  cách trung bình hình học của các pha là:
• DsA= m
• DsB=
• DsC=
• Ds= = =0.246 m
• Bán kính trung bình hình học:
• DSA=
• DSB=
• DSC=
• Ds=
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây lộ kép
•  Điện cảm của đường dây:
• LN-3=
• Điện Dung của đường dây
• =
• Cảm kháng của đường dây:
• 𝑥𝑜=2.10−4×2𝜋𝑓.𝑙𝑛=2.10−4×2𝜋×50.ln=0.22 ()
• Dung dẫn của đường dây:
• bo =
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây lộ kép
•• Đoạn
  N-4 sử dụng dây AC-95:
• Tra bảng của sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau:
• Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép.
• Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d = 13.5 mm nên suy ra bán kính ngoài r = 6.75 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 20oc ro= 0.33 Ω/km do đoạn N-3 là lộ kép, nên suy ra
điện trở tưởng đương ro== 0.165 Ω/km
• Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r’= 0.726
mm.
• Bán kính tự thân của dây:
• r’=0.726 × r = 0.726 ×6.75 = 4.9 (mm)
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây lộ kép
•• Khoảng
  cách trung bình hình học của các pha là:
• DsA=
• DsB=
• DsC=
• Ds= = =0.23 m
• Khoảng cách trung bình hình học của các pha là:
• DsA=
• DsB=
• DsC=
• Ds= = =0.14 m
Lựa chọn trụ điện và tính các thông số
đường dây lộ kép
•  Điện cảm của đường dây:
• LN-4=
• Điện dung của đường dây :
• CN-4 =
• Cảm kháng của đường dây:
• 𝑥𝑜=2.10−4×2𝜋𝑓.𝑙𝑛=2.10−4×2𝜋×50.ln=0.64 ()
• Dung dẫn của đường dây:
• bo =
Bảng Thông Số Đường Dây
Tính toán tổn thất công suất và điện áp
Bài Toán 1
Đoạn dây mạch đơn
Xét ở đoạn N-1:
• Công suất ở cuối tổng trở R1 + jX1 của đường dây N-1:

• Tổn thất điện áp của đường dây N-1:

• Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-1:

• Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-1:

• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1:

• Công suất ở đầu phát:


Xét ở đoạn N-6:
• Công
  suất ở cuối tổng trở R6 + jX6 của đường dây N-6:
• = (PN-6 +jQN-6 ) - j = (41 + j16,2)-j = 41 + j16,2 (MVA)
• Tổn thất điện áp của đường dây N-6:
• ΔUN-6 = = =
• Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-6:
• ΔPN-6 = =
• Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-6:
• ΔQN-6 = =
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6:
• + (ΔPN-6 + jΔQN-6) = (41 + j16,2) +(+j) = 42,654 + 21,21j MVA
• Công suất ở đầu phát:
• = (42,654 + 21,21j) -j42,654+19,85j MVA
Đoạn dây mạch vòng
Xét ở đoạn N-3
• Công
  suất ở cuối tổng trở R3 + jX3 của đường dây N-3:
• = (PN-3 +jQN-3 ) - j = (40 + j14,5)-j ×1102 = 40 + j13,28 (MVA)
• Tổn thất điện áp của đường dây N-3:
• ΔUN-3 = = =
• Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-3:
• ΔPN-3 = =
• Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-3:
• ΔQN-3 = =
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-3:
• + (ΔPN-3 + jΔQN-3) = (40 + j14,5) +(3.26 +j2.66) = 43.26+17.16j MVA
• Công suất ở đầu phát:
• = (43.26+17.16i) -j42+17.6j MVA
Xét ở đoạn N-3

• Công
  suất ở cuối tổng trở R4 + jX4 của đường dây N-4:
• =( PN-4 +jQN-4 ) - j = (36+ j14,2)-j ×1102= 35+ j14,2 (MVA)
• Tổn thất điện áp của đường dây N-4:
• ΔUN-3 = =
• Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-4:
• ΔPN-4 = =
• Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-4:
• ΔQN-4 = =
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-4:
• + (ΔPN-4 + jΔQN-4) = (36 + j14,2) +(3.84 +j7.48) = 39.84+21.68j MVA
• Công suất ở đầu phát:
• = (39.84+21.68i) -j39.84+0.75j MVA
Đoạn dây mạch vòng
Xét ở đoạn N-2:
• Công
  suất ở cuối tổng trở R2 + jX2 của đường dây N-2:
• =( PN-2 +jQN-2 ) - j = (35 + j15,9)-j = 35 + j15,89 (MVA)
• Tổn thất điện áp của đường dây N-2:
• ΔUN-2 = =
• Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-2:
• ΔPN-2 = =
• Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-2:
• ΔQN-2 = =
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-2:
• + (ΔPN-2 + jΔQN-2) = (35 + j15,89) +(+j) = 36,7 + 20,12j MVA
• Công suất ở đầu phát:
• = (36,7 + 20,12j) -j36,7+18,76j MVA
• Phần trăm sụt áp trên đoạn N-2:
Xét ở đoạn N-5:

• Công
  suất ở cuối tổng trở R5 + jX5 của đường dây N-5:
• =( PN-5 +jQN-5 ) - j = (39 + j18,9)-j = 39 + j18,89 (MVA)
• Tổn thất điện áp của đường dây N-5:
• ΔUN-5 = =
• Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-5:
• ΔPN-5 = =
• Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-5:
• ΔQN-5 = =
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5:
• + (ΔPN-5 + jΔQN-5)= (35 + j18,89) +(+j) = 36,83 + 24,45j MVA
• Công suất ở đầu phát:
• = (36,7 + 20,12j) -j35,27+24,45j MVA
• Phần trăm sụt áp trên đoạn N-5:
Xét ở đoạn 2-5:
•• Công
  suất ở cuối tổng trở R2-5 + jX2-5 của đường dây 2-5:
• =( P2-5 +jQ2-5 ) - j = (2,14 + j1,35)-j = 2,14 + j1,349 (MVA)
• Tổn thất điện áp của đường dây 2-5:
• ΔU2-5 = = =
• Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 2-5:
• ΔP2-5 = =
• Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn 2-5:
• ΔQ2-5 = =
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 2-5:
• + (ΔP2-5 + jΔQ2-5) = (2,14 + j1,349) +(+j) = 2,164 + 1,372j MVA
• Công suất ở đầu phát:
• = (2,164 + 1,372j) -j2,164 – 0,2566j MVA
• Phần trăm sụt áp trên đoạn 2-5:

• Vậy ; => Đạt yêu cầu kỷ thuật.
Tính toán tổn thất công suất và điện áp
Bài Toán 2

You might also like